1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg vat ly 7 chuong quang hoc 16029

2 214 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45 KB

Nội dung

de thi hsg vat ly 7 chuong quang hoc 16029 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

phòng GD&Đt vĩnh tờng Đề giao lu HSG lớp 7 Năm học: 2009 - 2010 Môn : Vật Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I Trắc nghiệm khách quan Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dới đây: Câu 1: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có đặc điểm A. lớn hơn vật B. bằng vật C. gấp đôi vật D. nhỏ hơn vật Câu 2: Số dao động trong 1 giây gọi là A. vận tốc của âm B. tần số của âm C. biên độ của âm D. độ cao của âm Câu 3: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi A. âm phản xạ đến tai ta trớc âm phát ra B. âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc C. âm phát ra đến tai ta trớc âm phản xạ D. âm phản xạ gặp vật cản Câu 4: Âm phát ra trầm là do A. biên độ dao động lớn B. biên độ dao động nhỏ C. tần số dao động nhỏ D. tần số dao động lớn Câu 5: Khi chất lỏng trong bình nóng lên thì đại lợng nào sau đây của nó thay đổi? A. khối lợng riêng B. trọng lợng C. khối lợng D. cả A, B ,C Câu 6: Dùng mảnh vải khô để cọ sát thì có thể làm cho vật nào dới đây mang điện tích A. một ống bằng gỗ B. một ống bằng giấy C.một ống bằng thép D. một ống bằng nhựa Phần II Tự luận: Câu 1: Một lợng sữa pha nớc có thể tích V=0,5dm 3 và khối lợng m = 0,512kg. a. Tính thể tích V S của sữa có trong hỗn hợp, nếu lấy khối lợng riêng của sữa nguyên chất là D S = 1030 kg/m 3 của nớc là D n = 1000kg/m 3 . b. Thật ra, khối lợng riêng của sữa nguyên chất biến thiên trong khoảng từ D 1 =1025 kg/m 3 đến D 2 =1040kg/m 3. . Hỏi tỷ lệ về thể tích của nớc đã pha vào sữa và trong hỗn hợp đang xét sẽ nằm trong những giá trị giới hạn nào? Câu 2: Nêu cách xác định khối lợng riêng D x của một chất lỏng với các dụng cụ sau: Một chiếc cốc, một chiếc cân và bộ quả cân, biết khối lợng riêng của chất làm quả cân là D. ( quả cân không có phản ứng hóa học với chất lỏng). Câu 3: Cho hai gơng phẳng có mặt phản xạ hớng vào nhau và hợp với nhau một góc 45 0 . Chiếu tia sáng SI tới một trong hai gơng và hợp với gơng này một góc 30 0 . a) Vẽ tiếp đờng truyền của tia sáng này trong phạm vi hai gơng. b) Xác định góc hợp bởi tia phản xạ sau cùng với gơng mà nó đi ra. Câu 4: ánh sáng mặt trời hợp với phơng nằm ngang một góc 30 0 . Một học sinh dùng g- ơng phẳng muốn hớng các tia phản xạ sao cho hợp với phơng thẳng đứng một góc 30 0 . Hỏi gơng phải đặt hợp với phơng nằm ngang một góc bằng bao nhiêu? Hớng dẫn chấm.: Đề giao lu HSG Môn : Vật 7 Phần I Trắc nghiệm. (3 điểm) mỗi câu đúng (0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B C C A D Phần II Tự luận: 7 điểm Câu Nội dung vắn tắt cần có Câu 1 (2 điểm) a) 1 điểm Đổi D S = 1030 kg/m 3 = 1,030kg/dm 3 D n = 1000kg/m 3 = 1kg/dm 3 Đề chính thức 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Gọi thể tích nớc trong hỗn hợp là V n ta có: V n + V S = V (1) D n .V n + D S .V S = m (2) Từ (1) => V n =V-V S thay vào (2) và thay số đợc V S = 0,4 dm 3 b) 1điểm Từ (1) ta có V S = V-V n thay vào (2) và biến đổi ta đợc V n = (D S .V m)/(D S D n ) Tỷ lệ về thể tích của nớc đã pha vào sữa X= V n /V = (D S .V m)/V.(D S D n ) Với D S = D 1 =1025 kg/m 3 => X 1 = 0,04 hay 4% và D 2 = 1040kg/m 3 => X 2 = 0.4 hay 40% vậy tỷ lệ về thể tích của nớc đã pha vào sữa và trong hỗn hợp đang xét sẽ nằm trong giới hạn từ 4% đến 40% Câu 2: (1điểm) 0,5 đ 0,5 đ Lần 1: Lấy một cốc chất lỏng đầy đặt lên một đĩa cân và đặt quả cân có kL m 1 bên cạnh, đĩa còn lại đặt các quả cân sao cho cân thăng bằng. Gọi tổng KL các quả cân là M 1 . - Lấy cốc chất lỏng xuống rồi thả quả cân KL m 1 vào sẽ có một l- ợng chất lỏng trào ra Lần 2: Đặt cốc chứa quả cân lên cân . Gọi KL các quả cân bên đĩa kia là M 2. khối lợng chất lỏng trào ra là m =M 1 -M 2 Thể tích chất lỏng trào ra bằng thể tích quả cân V=m 1 /D KLR chất lỏng D X = m/V = (M 1 M 2 ).D/m 1 Câu 3: (2 điểm) a) 1 đ tùy lỗi mà trừ điểm b) 1 0,5 đ 0,5 đ Tia tới SI, tia phản xạ sau cùng LT a) Vẽ hình đúng có thể lấy một điểm A tùy ý trên tia SI làm điểm sáng để vẽ ảnh.(Không cần nêu cách vẽ) Các pháp tuyến IN, JM, KM, LP các điểm tới I, J, K, L b) Dựa vào hình vẽ, định luật phản xạ xác Onthionline.net ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI chương quang học Điểm Mụn: Vật (Thời gian làm 90 phút, không kể giao đề) Giáo viên đề: Đoàn Thúy Hòa Đề bài: I Trắc nghiệm: Khoanh tròn nhữ chữ đứng trước lựa chọn mà em cho Chùm tia sáng mặt trời xem chùm sáng song song chiếu xiên đến mặt đất, hợp với mặt đất góc 45 Một cọc cắm thẳng đứng mặt đất, phần cọc nhô lên cao 1m Bóng cọc mặt đất dài: A 1m B 2m C 1,5m D 0,5m Tia sáng mặt trời chiếu xiên hợp với mặt ngang góc 36 đến gặp gương phẳng cho tia phản xạ có phương thẳng đứng hướng xuống Góc hợp mặt gương đường thẳng đứng là: A 360 B 630 C 720 D 270 Cho điểm sáng S cách gương phẳng 40cm Cho S dịch chuyển lại gần gương theo phương vuông góc với gương đoạn 10cm ảnh S’ cách S khoảng: A 60cm B 80cm C 100cm D 25cm Điều sau không nói gương cầu lồi: A Có tâm mặt cầu nằm phía sau mặt phản xạ B Có tâm mặt cầu nằm phía trước mặt phản xạ C Vật sáng qua gương cho ảnh ảo D Chùm sáng phân kì chiếu đến gương, chùm sáng phản xạ từ gương phân kì Điền từ thích hợp vào chỗ trống Đặt vật sáng cao 25cm, cách gương 15cm, hợp với mặt gương phẳng góc 45 ảnh vật sáng có chiều cao ………… , cách vật khoảng ………… hợp với vật góc ………… II Phần tự luận (15 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trên hình vẽ bên: a)Hãy vẽ tia phản xạ b)Giữ nguyên tia sáng SI, muốn thu tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ lên phải đặt gương nào? Vẽ hình? Câu ( điểm) Chiếu tia sáng SI đến gương S phẳng I hợp với phương ngang góc 300 ( hình vẽ) Tia phản xạ IR thẳng đứng có chiều truyền hướng xuống a) Vẽ tia phản xạ vị trí đặt gương 300 Q b) Tính góc phản xạ góc tới I Câu 3: ( điểm) Một bóng đèn nhỏ S xem nguồn sáng điểm đặt cách tường khoảng SH = 1m Tại trung điểm M SH người ta đặt bìa hình tròn có bán kính 20cm song song với tường Bán kính bóng đen in tường bao nhiêu? Câu 4: (6 điểm): Cho hai gương M, N điểm A, B Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A phản xạ hai gương đến B hai trường hợp A a) Đến gương M trước B Onthionline.net b) Đến gương N trước THCS Yên Kiện /2009-2010 Đề khảo sát học sinh năng khiếu lớp 7 Câu 1: Người đứng trước một vực sâu gọi thật to ngay sau đó 0,25 giây lại nghe thấy tiếng vọng trở lại . Hỏi khoảng cách từ người đó đến đáy vực là bao nhiêu mét ? Câu 2: Một cây cao 12 m trên bờ ao cách mặt nước 60 cm . - Hãy vẽ hình minh hoạ ảnh của cây qua mặt nước? - Ảnh của câu có chiều dài bao nhiêu mét ? - Ảnh của ngọn cây cách ngọn cây bao nhiêu mét ? Câu 3: Một người đứng trước gương phắng (trên đường thẳng vuông góc với gương tại điểm chính giữa), - Gương có bề rộng 20 cm thì nhìn được vừa đủ một chiếc bảng phía sau có bề rộng là 4 m .Biết khoảng cách từ người đí tới bảng là 8 m Hỏi khoảng cách từ người đó tới gương là bao nhiêu ? Câu 4: Cho hai gương phẳng G1 ; G2 Hướng vào nhau và hợp với nhau 1 góc Bằng α , từ một điểm S nằm trên mặt phẳng vuông góc với cả hai gương , chiếu tia sáng từ S vào G1 tại I rồi phản xạ đến G2 tại O , tia phản xạ OK đi ra từ gương G2 đi qua S. Biết góc β tạo bởi hai tia SI và OK bằng 54 0 (góc ISO = 54 o ) - Hãy vẽ đường truyền của tia sáng ? - Hãy tính góc α = ? - Để góc β tăng thêm 10 o thì góc α thay đổi như thế nào ? Câu 5: Một người quan sát thấy ảnh S’ của một điểm S cách gương 10 cm qua gương phẳng S I ///////////////////// S’ Giữ cố định điểm sáng S . Quay gương xung quanh trục đi qua I và nằm trên mặt phẳng gương một góc α = 60 o Ảnh S’ chuyển động như thế nào? Uỷ ban nhân dân huyện Hóc Môn KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Vật 7- Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (4 điểm) Một vật có khối lượng 800g. Một người muốn kiểm tra xem khối lượng đó có chính xác không, người đó chỉ có 3 quả cân 1kg, 500g và quả cân 200g và 1 cân Robecvan. Em hãy cho biết làm cách nào để kiểm tra khối lượng này có chính xác không?. Câu 2: (4 điểm) Một học sinh có 3 đồng tiền giống nhau trong đó có 1 đồng hơi nặng hơn 2 đồng kia. Bằng mắt thường em không thể phân biệt đồng nặng hơn đó. Do đó, cần phải dùng cân a/ Hỏi số lần cân tối thiểu để phát hiện đồng nặng hơn b/ Làm thế nào để tìm 1 đồng nặng trong 6 đồng tiền. Hỏi số lần cân tối thiểu Câu 3: (4 điểm) Hai gương phẳng mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau 1 góc 90 0 . Một tia sáng từ điểm sáng A đến gương phẳng G 1 hợp với gương 1 góc 45 0 phản xạ đến gương G 2 cho tia phản xạ đi qua B (như hình vẽ). Vẽ hình biểu diễn đường truyền của tia sáng từ A đến điểm B và cho biết tia phản xạ ở gương phẳng G 2 tạo góc phản xạ tại gương đó là bao nhiêu? Câu 4: (4 điểm) Để xác định độ sâu của biển người ta thường dùng sóng siêu âm bằng cách phát ra sóng siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển. Một đoàn thám hiểm khi đo quên ghi nhận vận tốc truyền sóng siêu âm mà chỉ ghi nhận được độ sâu của đáy biển cách thuyền là 1125m, và thời gian truyền sóng siêu âm là 1,5 giây. Em hãy giúp đoàn thám hiểm ghi lại vận tốc truyền sóng siêu âm. Câu 5: (4 điểm) Hãy vẽ 1 sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện; 2 công tắc K 1 , K 2 , 2 bóng đèn Đ 1 , Đ 2 ; 1 ampe kế sao cho: - Nếu đóng K 1 thì Đ 2 sáng và số chỉ ampe kế khác không; - Nếu đóng K 2 thì đèn Đ 1 , Đ 2 sáng và số chỉ ampe kế cũng khác không. Uỷ ban nhân dân huyện Hóc Môn KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Vật 7- Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (4 điểm) Một quả cầu nhôm và một cầu quả sắt có cùng thể tích 1dm 3 khi ở nhiệt độ 0 0 C. Khi nung nóng 2 quả cầu nóng đến 60 0 C thì thể tích của quả cầu bằng nhôm là 1003,2cm 3 và thể tích của quả cầu sắt là 1001,8cm 3 a/ Tính thể tích tăng lên của mỗi quả b/ Hỏi nhôm và sắt, chất nào dãn nỡ vì nhiệt nhiều hơn Câu 2: (4 điểm) Vào mùa lạnh, nhiệt độ trung bình khoảng 20 0 C thể tích của ca nước khoảng 990 ml. Vào mùa nóng nực, nhiệt độ cao nhất là 40 0 C. Biết rằng 100 ml nước khi nhiệt độ tăng 10 0 C thì thể tích nước tăng lên khoảng 0,5 ml (xem chất làm ca dãn nỡ vì nhiệt không đáng kể). Hỏi vào mùa này nước trong ca có tràn ra không Câu 3: (4 điểm) Hãy vẽ ảnh của một người cao 1,5m đứng trước chiếc gương phẳng cao 60cm treo thẳng đứng, mép trên treo vị trí ngang đỉnh đầu và cách gương 60cm (như hình vẽ). Hỏi người này khi soi gương có thể nhìn thấy bao nhiêu phần cơ thể của mình biết mắt người đó cách đỉnh đầu 10cm. Câu 4: (4 điểm) Trong khi làm thí nghiệm để xác định tần số dao động bằng 1 máy đếm. Một nhóm học sinh khối 7 của trường thực hiện thí nghiệm trong nửa phút đếm được 3600 dao động a/ Xác định tần số dao động của lá thép mỏng nói trên b/ Nếu vẫn tiếp tục đếm thì trong 1 phút miếng là thép thực hiện được bao nhiêu dao động. Câu 5: (4 điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 2 bóng đèn Đ 1 , Đ 2 , 2 khoá K 1 , K 2 sao cho: - Đóng K 1 : hai đèn cúng sáng - Đóng K 2 : một đèn sáng - Đóng K 1 , K 2 : một đèn sáng Và trình bày chiều dòng điện chạy trong mạch làm sáng bóng đèn trong từng trường hợp ở mạch điện. Uỷ ban nhân dân huyện Hóc Môn KỲ THI HỌC SINH GIỎI THCS - CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Vật 7- Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (4 điểm) Một vật có khối lượng 800g. Một người muốn kiểm tra xem khối lượng đó có chính xác không, người đó chỉ có 3 quả cân 1kg, 500g và quả cân 200g và 1 cân Robecvan. Em hãy cho biết làm cách nào để kiểm tra khối lượng này có chính xác không?. Bài 2: (4 điểm) Một quả cầu nhôm và một cầu quả sắt có cùng thể tích 1dm 3 khi ở nhiệt độ 0 0 C. Khi nung nóng 2 quả cầu nóng đến 60 0 C thì thể tích của quả cầu bằng nhôm là 1003,2cm 3 và thể tích của quả cầu sắt là 1001,8cm 3 a/ Tính thể tích tăng lên của mỗi quả? b/ Hỏi nhôm và sắt chất nào dãn nỡ vì nhiệt nhiều hơn? Bài 3: (4 điểm) Hai gương phẳng mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau 1 góc 90 0 . Một tia sáng từ điểm sáng A đến gương phẳng G 1 hợp với gương một góc 45 0 phản xạ đến gương G 2 cho tia phản xạ đi qua B (như hình vẽ). Hãy vẽ hình biểu diễn đường truyền của tia sáng từ A đến điểm B và bằng kiến thức vật lý, hình học cho biết tia phản xạ ở gương phẳng G 2 tạo góc phản xạ tại gương đó là bao nhiêu? Bài 4: (4 điểm) Trong khi làm thí nghiệm để xác định tần số dao động bằng 1 máy đếm. Một nhóm học sinh khối 7 của trường thực hiện thí nghiệm trong nửa phút đếm được 3600 dao động a/ Xác định tần số dao động của lá thép mỏng nói trên b/ Nếu vẫn tiếp tục đếm thì trong 1 phút miếng lá thép thực hiện được bao nhiêu dao động. Bài 5: (4 điểm) Hãy vẽ 1 sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện; 2 công tắc K 1 , K 2 mở, 2 bóng đèn Đ 1 , Đ 2 ; 1 ampe kế sao cho: - Nếu đóng K 1 thì Đ 2 sáng và số chỉ ampe kế khác không; - Nếu đóng K 2 thì đèn Đ 1 , Đ 2 sáng và số chỉ ampe kế cũng khác không. Hết Họ và tên thí sinh:……………………………………………Số báo danh:………………… Chữ ký giám thị 1:……………………… … Chữ ký giám thị 2:…………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7 45 0 C A B G 1 G 2 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT - NĂM HỌC 2010-2011 Nôi dung Điểm Bài 1: Đặt vật cần cân lên một đĩa cân bỏ thêm vào đó một quả cân lọai 200g Đĩa cân bên kia để quả cân 1kg Nếu đòn cân thăng bằng thí khối lượng đã ghi trên vật là chính xác Con nếu cân không thăng bằng thì số ghi đó là không chính xác Bài 2: Đổi 1 dm 3 = 1000cm 3 Thể tích tăng lên của quả cầu bằng nhôm 1003.2 – 1000= 3,2cm 3 Thể tích tăng lên của quả cầu bằng sắt: 1001,8 – 1000= 1,8cm 3 Thể tích tăng lên của quả cầu bằng nhôm lớn hơn quả cầu bằng sắt trong khi nhiệt độ tăng thêm của hai quả cầu là như nhau nên nhôm dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. Bài 4: -Vẽ hình đúng - Trình bày và tính đúng góc phản xạ là 45 0 ( nếu thiếu đường truyền của tia sáng trừ 1 điểm) Bài 4: 2 1 phút = 30giây; 1 phút= 60giây Tần số dao động của lá thép mỏng: 3600: 30= 120Hz Số dao động của miếng lá thép trong 1 phút là: 120x60= 7200 dao động Bài 5: Vẽ sơ đồ mạch điện đúng - Khi K 1 đóng dòng điện đi qua đèn Đ 2 và ampe kế về cực âm của nguồn điện nên Đ 2 sáng và số chỉ ampe kế kháckhông - Khi K 1 , K 2 đóng mạch điện kín dòng điện đi qua đèn Đ 1 và đèn Đ 2 và am pe kế 2đ 2đ 1,25đ 1,25đ 1,5đ 2đ 2đ 0,5đ 1,5đ 1,5đ 2 đ 1đ 1đ Đ 1 Đ 2 K 1 A K 2 Đề lớp 7hsg Bài 1: Cho hai điểm sáng S 1 và S 2 trước một gương phẳng như hình vẽ: a/ hãy vẽ ảnh S 1 ’ và S 2 ’ cả các điểm sáng S 1 ; S 2 qua gương phẳng. b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì có thể quan sát được 1/ S 1 ’ 2/ S 2 ’ 3/ cả hai ảnh 4/không quan sát được bất cứ ảnh nào. Bài 2: Cho hệ thống hai gương phẳng được ghép như hình vẽ; hãy vẽ một tia sáng xuất phát từ điểm sáng A, sau khi phản xạ trên hai gương, lại quay về A Bài 3: Hãy thiết kế một hệ thống ròng rọc sao cho Có số ròng rọc ít nhất, để khi kéo vật có trọng lượng là P lên cao thì chỉ cần sử dụng lực kéo là 3 p Bài 4: Một động tử chuyển động hướng về phía một bức tường phẳng, nhẵn vuông góc với bức tường, với vận tốc 5m/s. Động tử phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn hướng về phía bức tường. sau một khoảng thời gian, máy thu âm được gắn trên động tử nhận được tín hiệu của âm phản xạ, xác định tỷ số khoảng cách của động tử tới bức tường ở các vị trí phát âm và nhận được tín hiệu phản xạ . vận tốc âm trong không khí là 340 m/s và giả sử rằng vận tốc âm không bị ảnh hưởng của vận tốc động tử. Bài 5: trong một mạch điện, người ta thường dùng cái chuyển mạch hai vị trí, tùy theo vị trí khóa mà điểm O được nối với điểm 1 hay điểm 2( hình vẽ) Hãy thiết kế một mạch điện mà gồm 1 nguồn điện hai bóng đèn giống nhau, có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế của nguồn sao cho ứng với 4 vị trí khác nhau của khóa. Mạch sẽ hoạt động: a/ hai đèn không sáng. b/ Hai đèn sáng bình thường c/Hai đèn sáng như nhau và dưới mức bình thường d/ Một đèn sáng bình thường, một đèn không sáng. Mạch điện phải đảm bảo là không có vị trí nào của khóa để mạch bị nối tắt. Bài 6: Điểm sáng cố định trước một gương phẳng. hỏi khi quay gương đi một góc i theo trục quay vuông góc với mặt phẳng tới và không đi qua điểm tới thì tia phản xạ quay 1 góc bao nhiêu Hết 0 1 2 Hướng dẫn chấm hsg 7. Bài 1(3 đ): ( hình vẽ) Vẽ được ảnh S’1; S’2 ( có thể bằng Phương pháp đối xứng) ( 1 đ) Chỉ ra được: + vùng chỉ nhìn thấy S’1 là vùng II (Cho 0,5 đ) + Vùng chỉ nhìn thấy S’2 là vùng I ( cho 0,5 đ) + Vùng nhìn thấy cả hai ảnh là vùng III ( cho 0,5 đ) + Vùng không nhìn thấy ảnh nào là vùng IV ( cho 0,5 đ) Bài 2: ( 5 đ) ( xem hình vẽ) Gọi ảnh của A qua các gương là A1; A2 ( dựng được ảnh, cho 1 đ) Theo tính chất trở lại ngược chiều Của ánh sáng. Nếu ánh sáng xuất phát từ A1 và A2 thì tia phản xạ sẽ đi qua A ( 0,5 đ) Vậy ta có cách dựng: + Dựng ảnh A1; A2 của A qua các gương. +Nối A1 và A2 cắt các Gương tại M và N ( cho 1 đ) + Các tia sáng qua các điểm A, M, N như hình vẽ là các tia sáng cần dựng ( cho 1,5 đ) + Tia sáng có thể theo chiều AMNA hoặc ANMA đều thỏa mãn ( 1 đ) Bài 3(3 đ): Hệ thống ròng rọc được thiết kế như hình vẽ ( cho 1,5 đ) + Khi trọng lượng P của vật nặng tác dụng vào ròng Rọc phía dưới. lực này được chia đều cho các sợi dây Mỗi sợi dây chịu 1 lực là P/3 ( 1 đ) Vậy lực kéo vật là P/3 ( 0,5 đ) Bài 4( 3 đ): Gọi vận tốc của động tử là V 1 ; vận tốc âm thanh là V 2 Khoảng cách của động tử tại thời điểm động tử phát âm tới Vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được Tín hiệu âm phản xạ là S 2 . Thời gian âm thanh đi từ động tử tới vật cản là t 1 = 2 1 V S ( 0,5 đ) M N Thời gian âm thanh phản xạ đi từ vật cản tới gặp động tử là: t 2 = 2 2 V S ( 0,5 đ) Thời gian động tử đi từ khi phát âm tới khi nhận được tín hiệu là t 3 = 1 21 V SS − (0,5 đ) Ta có t 3 = t 1 + t 2 ⇒ 1 21 2 21 V SS V SS − = + (0,5 đ) ⇒ 67 69 5340 3405 12 21 2 1 = − + = − + = VV VV S S (1 đ) Bài 5(3 đ): Nhận xét: + Khi hai đèn mắc song song vào nguồn thì hai đèn sáng như nhau (0,5 đ) + Nếu hai đèn mắc nối tiếp vào nguồn thì hai đèn sáng như nhau và dưới mức bình thường. (0,5 đ) + Vậy phải mắc cái chuyển mạch sao cho ở vị trí này thì hai đèn mắc song song, còn ở vị trí kia thì hai đèn mắc nối tiếp (0,5 đ) + cái chuyển mạch thứ hai đảm bảo yêu cầu: ở vị trí này thì mạch hở, ở vị trí kia thì mạch kín. (0,5 đ) + Vậy mạch điện được thiết kế như hình vẽ ...Onthionline.net b) Đến gương N trước

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w