1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg vat ly 9 tinh lam dong 73540

2 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS CÀ MAU NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi: Vật Ngày thi: 04 – 04 – 2010 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 2 trang) Bài 1: (4 điểm) Có hai người đi xe đạp cùng khởi hành * * một lúc tại hai địa điểm khác nhau A và B, cách nhau AB = 5km trên cùng một đường thẳng và đi cùng chiều. Sau 1 giờ thì người đi nhanh đuổi kịp người đi chậm. Biết hai người cùng chuyển động đều và một trong hai người đi với vận tốc 20km/h. a) Tìm vận tốc của người đi xe đạp còn lại. b) Sau thời gian bao lâu, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, thì khoảng cách giữa hai người là 10km ? c) Bài 2: (3 điểm) Người ta pha trộn đồng và bạc với nhau để tạo thành một hợp kim có khối lượng riêng D. Cho biết khối lượng riêng của đồng là D 1 , của bạc là D 2 . Tính tỷ lệ K khối lượng đồng và bạc cần pha trộn là bao nhiêu ? Bài 3: (4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Các vôn kế giống nhau và có điện trở R v . Vôn kế V 1 chỉ U 1 = 10V; vôn kế V 3 chỉ U 3 = 8V. Tính số chỉ của vôn kế V 2 Bài 4: (3 điểm) Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế m 1 = 3kg nước ở 20 0 C một khối hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m= 2kg ở 150 0 C. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt đọ của hệ thống là 30 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nước C 1 = 4200J/kg.độ, của nhôm C 2 = 900J/kg.độ, của thiếc C 3 = 230J/kg.độ và bỏ qua sự hấp thụ của nhiệt lượng kế và nhiệt tỏa ra môi trường xung quanh. Tính khối lượng của nhôm và thiếc có trong hợp kim. Bài 5: (3 điểm) Có các điện trở loại R 0 = 3Ω. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu cái và mắc như thế nào với nhau để có một điện trở tương đương của đoạn mạch là R= 5Ω ? Vẽ sơ đồ đoạn mạch đó. ĐỀ CHÍNH THỨC A B V 3 V 2 V 1 R R R Bài 6: (3 điểm) Vật sáng AB cao 2cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và vật AB đặt cách thấu kính 30cm. a) Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Ảnh thật hay ảo ? Chiều cao của ảnh A ’ B ’ của AB qua thấu kính là bao nhiêu? b) Khi vật AB di chuyển lại gần thấu kính thì ảnh A ’ B ’ có những đặc điểm gì? (thật hay ảo, cùng chiều hay ngược chiều với AB, nhỏ hay lớn hơn vật) HẾT Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ DỰ BỊ (Đề thi gồm có trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012 – 2012 Môn: VẬT LỚP – THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 18 tháng 02 năm 2012 Bài :( điểm ): Một xe phải chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B khoảng thời gian quy định t Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 1= 48km/h xe đến B sớm 18 phút so với quy định Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v = 12km/h xe đến B chậm 27 phút so với thời gian quy định a) Tìm chiều dài quãng đường AB thời gian quy định t b) Để xe chạy từ A đến B thời gian quy định t xe chuyển động từ A đến C (C AB) với vận tốc v1 = 48km/h tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v2 = 12km/h Tính chiều dài quãng đường AC Bài 2:( 4điểm) G1 Hai gương phẳng G1 G2 bố trí hợp với góc α hình vẽ Hai điểm sáng A B đặt vào hai gương a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát từ A phản xạ lên gương G2 đến gương G1 đến B b/ Nếu ảnh A qua G1 cách A 12cm ảnh α A G2 A qua G2 cách A 16cm.Khoảng cách hai ảnh 20cm.Tính góc B α Bài 3: (4 điểm) Có hai bình cách nhiệt Bình thứ chứa lít nước nhiệt độ t = 600C, bình thứ hai chứa lít nước nhiệt độ t2 = 200C Đầu tiên, rót phần nước từ bình thứ sang bình thứ hai, sau bình thứ hai đạt cân nhiệt, người ta lại rót trở lại từ bình thứ hai sang bình thứ lượng nước hai bình lại có lượng nước lúc ban đầu Sau thao tác nhiệt độ nước bình thứ t’ = 590C Hỏi người ta rót nước từ bình thứ sang bình thứ hai ngược lại K Bài :(5 điểm) Cho mạch điện hình vẽ Biết UAB = 90V, R1 = 40 Ω ; R2 = 90 Ω ; R4 = 20 Ω ; R3 biến trở R1 A C R4 R2 + A D R3 _ B Onthionline.net (Bỏ qua điện trở ampe kế, khóa K dây nối) a.Cho R3 = 30 Ω tính điện trở tương đương đoạn mạch AB số ampe kế hai trường hợp : + Khóa K mở + Khóa K đóng b.Tính R3 để số ampe kế K đóng K ngắt Bài : (2 điểm) Hãy trình bày phương án xác định nhiệt dung riêng chất lỏng L phản ứng hoá học với chất tiếp xúc Dụng cụ gồm : 01 nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng ck, nước có nhiệt dung riêng cn, 01 nhiệt kế, 01 cân Rô-bec-van cân, hai cốc giống hệt (cốc chứa khối lượng nước khối lượng chất lỏng L lớn khối lượng nhiệt lượng kế), bình đun bếp đun HẾT Họ tên học sinh : Số báo danh : Giám thị : Ký tên : Giám thị : Ký tên : THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2008-2009 MÔN VẬT 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (5 điểm) Một hành khách đi dọc theo sân ga với vận tốc không đổi v = 4km/h. Ông ta chợt thấy có hai đoàn tàu hỏa đi lại gặp nhau trên hai đường song với nhau, một đoàn tàu có n 1 = 9 toa còn đoàn tàu kia có n 2 = 10 toa. Ông ta ngạc nhiên rằng hai toa đầu của hai đoàn ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Ông ta còn ngạc nhiên hơn nữa khi thấy rằng hai toa cuối cùng cũng ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Coi vận tốc hai đoàn tàu là như nhau, các toa tàu dài bằng nhau. Tìm vận tốc của tàu hỏa. Bài 2: (5 điểm) Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 0 0 C có một cái hốc với thể tích V = 160cm 3 . Người ta rót vào hốc đó 60gam nước ở nhiệt độ 75 0 C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là D n = 1000kg/m 3 và của nước đá là D d = 900kg/m 3 ; nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.10 5 J. Bài 3: (5 điểm) Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính (A ở trên trục chính) trước thấu kính một đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét hứng được trên màn (màn vuông góc với trục chính) cách thấu kính một đoạn d'. a) Chứng minh: 'd 1 d 1 f 1 += b) Biết thấu kính này có tiêu cự f = 12,5 cm và L là khỏang cách từ vật AB đến ảnh A'B'. Hỏi L nhỏ nhất là bao nhiêu để có được ảnh rõ nét của vật ở trên màn ? c) Cho L = 90 cm. Xác đònh vò trí của thấu kính. Bài 4: (5,0 điểm) Nêu một phương án thực nghiệm xác đònh điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác đònh điện trở, một điện trở R 0 đã biết giá trò, một biến trở con chạy R b có điện trở toàn phần lớn hơn R 0 , hai công tắc điện K 1 và K 2 , một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể. Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn. THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2008-2009 HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: Gọi vận tốc của tàu đối với đất là V, của người hành khách đối với mặt đất là v, chiều dài mỗi toa tàu là l. Chọn mốc là hành khách. (0,5đ) - Xét trường hợp hành khách chuyển động cùng chiều với đoàn tàu 1:(0,5đ) Thời gian giữa hai lần hành khách đối diện với các toa đầu và các toa cuối là: 9 10 V v V v = − + l l (1đ) Ta tính được vận tốc tàu hỏa : V 19.v = = 19.4 = 76 (km/h) (1đ) - Xét trường hợp hành khách chuyển động cùng chiều với đoàn tàu 2:(0,5đ) Trường hợp này không thể xảy ra, vì: 2 1 10 9 t t V v V v = > = − + l l . (1,5đ) Bài 2: -Do khối nước đá lớn ở 0 0 C nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến 0 0 C. Nhiệt lượng do 60gam nước tỏa ra khi nguội tới 0 0 C là: Q = 0,06.4200.75 = 18900J. - Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: 5 18900 m 0,05625 3,36.10 = = (kg) = 56,25g. - Thể tích của phần nước đá tan ra là: 1 d m 56,25 V 62,5 D 0,9 = = = (cm 3 ). - Thể tích của hốc đá bây giờ là: = + = + = 2 1 V V V 160 62,5 222,5 (cm 3 ). - Trong hốc đá chứa lượng nước là: 60 + 56,25 = 116,25(g); lượng nước này chiếm thể tích 116,25cm 3 . - Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là: 222,5 − 116,25 = 106,25cm 3 . Bài 3: a) Chứng minh: 1 1 1 f d d' = + . Do ảnh hứng được trên màn nên ảnh thật 0,25đ Ta có ∆ AOB ∽ ∆ A'OB': d 'd OA 'OA AB 'B'A == 0,5 đ Ta lại có: ∆OIF' ∽ ∆A'B'F': AB 'B'A 'OF 'F'A OI 'B'A == (vì OI = AB) 0,5 đ hay d 'd f f'd = − 0,5 đ ⇔ d(d' - f) = fd' ⇔ dd' - df = fd' ⇔ dd' = fd' + fd Chia hai vế cho dd'f thì được: 1 1 1 f d d' = + 0,25 đ b) Ta có: d + d' = L (1) và 1 1 1 f d d' = + ⇒ f = 1 d.d' f d d' = + ⇒ dd' = f(d + d') = fL (2) 0,5 đ Từ (1) và (2) suy ra: X 2 −LX + 12,5L = 0 (phương trình bậc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS ANGIANG NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN : VẬT Thời gian làm bài: 150 phút (không kể phát đề) Số báo danh: . . . . . . . . . . . . Họ tên thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 1: (4 điểm) Ba xe đạp đi từ A đến B với các vận tốc không đổi. Xe 1 và xe 2 xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v 1 = 12km/h và v 2 = 18km/h. Xe 3 xuất phát sau hai xe trên 20 phút. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của xe 3 với hai xe đi trước là 2 giờ 30 phút. Tìm vận tốc của xe thứ 3. Câu 2: (4 điểm) Người ta dùng dây hợp kim nicrôm có tiết diện 0,15mm 2 để làm một biến trở. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 60 Ω . a) Tính chiều dài của dây nicrôm cần dùng. Biết điện trở suất của dây hợp kim nicrôm là 1,1.10 -6 Ω m. b) Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn đường kính 1,7mm. Tính số vòng dây của biến trở này. Câu 3: (4 điểm) Một nhiệt lượng kế có khối lượng m 1 = 120g, chứa một lượng nước có khối lượng 600g ở cùng nhiệt độ t 1 = 26 0 C. Người ta thả vào đó một viên bi nhôm và một viên bi thiếc có khối lượng tổng cộng 180g đã được nung nóng tới nhiệt độ t 2 = 106 0 C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t=30 0 C. Tính khối lượng m 3 của viên bi nhôm và m 4 của viên bi thiếc. Biết nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là C 1 = 460J/kg.K; C 2 = 4200j/kg.K; C 3 = 900J/kg,K; C 4 = 230J/kg.K. Câu 4: (4 điểm) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A trên trục chính) cho ảnh thật A 1 B 1 . Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20cm. Dịch chuyển vật một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thu được ảnh ảo A 2 B 2 lớn gấp hai lần ảnh A 1 B 1 . Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển. Câu 5: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U=24V, các điện trở: R 1 = 12 Ω ; R 2 = 9 Ω ; R 4 = 6 Ω và R 3 là biến trở. Am pe kế có điện trở không đáng kể. 1. Cho R 3 = 6 Ω . Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R 1 , R 3 và số chỉ của ampe kế. 2. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn. Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ 16V. Tìm giá trị R 3 của biến trở. Hết Giám thị không được giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 (4 điểm) Tóm tắt cách giải Điểm Khi xe 3 xuất phát thì xe 1 cách A 4km, xe 2 cách A 6km. Gọi t 1 , t 2 là thời gian từ khi xe 3 xuất phát cho đến khi gặp xe 1 và xe 2. Ta có: v 3 . t 1 = 4 + 12t 1 => t 1 = 3 4 12v − (1) V 3 . t 2 = 6 + 18t 1 => t 2 = 3 6 18v − (2) Theo đề bài : t 2 – t 1 = 2,5 (3) Thay (1), (2) vào (3) ta được: 3 6 18v − - 3 4 12v − = 2,5  2,5v 3 2 – 77v 3 + 540 = 0  v 3 = 20km/h và v 3 = 10km/h Vì v 3 phải lớn hơn v 1 và v 2 nên ta chọn v 3 = 20km/h 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 (4 điểm) Tóm tắt cách giải Điểm a) Chiều dài sợi dây: R = l RS l S ρ ρ => = = . . . . . . . . . . .= 8,18m b) Chiều dài mỗi vòng dây chính là chu vi lõi sứ: l’ = π .d Số vòng dây: n = ' . l l l d π = = 153,2 vòng 2 2 Câu 3 (4 điểm) Tóm tắt cách giải Điểm Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ: + Nhiệt lượng kế: Q 1 = m 1 .C 1 .(t – t 1 ) (1) + Nước: Q 2 = m 2 .C 2 .(t – t 1 ) (2) Nhiệt lượng do viên bi nhôm và thiếc tỏa ra: + Nhôm: Q 3 = m 3 .C 3 .(t 2 – t) (3) + Thiếc: Q 4 = m 4 .C 4 .(t 2 – t) (4) Khi có cân bằng nhiệt: Q 1 + Q 2 = Q 3 + Q 4 (5) Thay (1), (2), (3), (4) vào (5) => (m 1 .C 1 + m 2 .C 2 ). (t – t 1 ) = (m 3 .C 3 + m 4 .C 4 ). (t 2 – t) => m 3 .C 3 + m 4 .C 4 = 1 1 2 2 1 2 ( ).( )m C m C t t t t + − − =>m 3 .C 3 + m 4 .C 4 = (0,12.460 0,6.4200).(30 26) (106 30) + − − = 135,54 Theo đề bài: m 3 + m 4 = 0,18 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Nên ta có hệ phương trình: m 3 .900 + m 4 .230 = 135,54 m 3 + m 4 = 0,18 Giải hệ pt trên ta được m 3 ≈ 140,5g và m 4 ≈ 39,5g 0,5 0,5 Câu 4 (4 điểm) Tóm tắt cách giải Điểm + Vị trí ban đầu của vật: Xét hai tam giác đồng dạng OA 0 B 0 và OA 1 B 1 1 1 1 0 0 0 A B OA A SỞ GD &ĐT QUẢNG NINH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 1999 - 2000 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT ( Bảng A) Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Ngày thi 29/3/2002 Bài 1: Vật nặng P kéo bằng hai sợi dây vắt qua hai ròng rọc. Biết vân tốc lúc kéo của hai điểm A và B đều bằng nhau và bằng 3 m/s. Góc hợp bởi hai dây là α =60 0 . a. Xác định vân tốc của P lúc đó. b. Trong lúc đang kéo nếu người ta đột ngột thả hai sợi dây ra thì P sẽ chuyển động như thế nào ? Bài 2: Có hai bình cách nhiệt. bình (I) chứa 5 lít nước 60 0 C, bình (II) chứa 1 lít nước 20 0 C. Đầu tiên rót một phần nước ở bình (I) sang bình (II). Sau khi bình 2 cân bằng nhiệt người ta rót từ bình (II) sang bình (I) một lượng nước bằng với lần rót trước nhiệt độ của nước sau cùng trong bình (I) là 59 0 C. Tính lượng nước đã rót từ bình này sang bình kia. Cho rằng nước không trao đổi nhiệt với môi trường ngoài. Bài 3: Một mạch điện gồm có: - Hai đèn Đ 1 ; Đ 2 có điện trở lần lượt là R 1 ; R 2 - Biên trở con chạy MCN có điện trở toàn phần là R MN - Một điện trở r - Nguồn điện có hiệu điện thế U = 18V không đổi được mắc như hình vẽ. Biết r = 1 Ω ; R 1 = 12 Ω . Coi điện trở các đèn không đổi và điện trở dây nối không đáng kể. a. Dịch chuyển con chạy C đến khi phần điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện là R MC = 11 Ω . Thì cường độ dòng điện qua đèn 2 là 0,3A. Tính R 2 và cường độ dòng điện qua r. b. Dịch chuyển C đến khi R MC = 3 Ω thì các đèn sáng bình thường. Tính các giá trị định mức của các đèn. c. Nối hai đầu biến trở MN bằng một dây dẫn và di chuyển C đến chính giữa biến trở . Biết hiệu suất mạch điện lúc này là 0,5. Coi công suất của đèn là có ích. - Tính điện trở toàn phần R MN của biến trở. - Nếu dịch C khỏi vị trí chính giữa biến trỏ thì độ sáng các đèn thay đổi như thế nào ? vì sao ? Bài 4: Trên thành bể có một lỗ tròn được che kín bằng một thấu kính L quang tâm O. Khi đó L có hai tiêu điểm thật F 1 nằm trong môi trường không khí (I) ,OF 1 = f 1 và F 2 nằm trong môi trường nước (II), OF 2 = f 2 . Cho biết f 1 < f 2 . Một vật sáng nhỏ AB đặt trong môi trường (I) trên trục chính và vuông góc với trục chính của L cách O một khoảng OA = d cho ảnh thật A’B’, đồng dạng và cách O một khoảng OA’ = d’. a. Vẽ ảnh A’B’ của thấu kính ( giải thích cách vẽ ). b. Thiết lập hệ thức xác định mối liên hệ d, d’, f 1 , f 2 . c. Giải sử trong bể có một con cá. Hỏi con cá có thể nhìn thấy A’B’ không ? Giải thích ? Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2000- 2001 Đề thi chính thức MÔN: VẬT LÍ, BẢNG A Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Thi ngày: 30/3/2001 Bài 1: Hai vật bắt đầu chuyển động từ A đến C. Vật 1 đi từ A đến B rồi đến C. Vật 2 đi thẳng từ A đến C với vân tốc V 2 = 6m/s ( như hình vẽ). Ở một thời điểm bất kì hai vật luôn luôn nằm trên đường thẳng vuông góc với AC. Biết góc ABC bằng 90 0 , góc BAC bằng 30 0 . Tính vận tốc trung bình của vật 1. Bài 2: Hai bình tru, bình A đựng nước, bình B đựng thủy ngân. Người ta thả hai thỏi nước đá ở -10 0 C khối lượng bằng nhau m = 2kg vào hai bình và chúng nổi trên mặt chất lỏng như hình vẽ. a. Tính nhiệt lượng cần thiết để biến một thỏi nước đá thành nước ở 20 0 C và vẽ qua đồ thị biể diễn sự biến thiên nhiệt độ theo thời gian. Nhiệt dung diêng của nước đá là C nd = 2100J/kg.độ; nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.10 5 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là C =4190J/kg.độ. b. Gọi H là độ cao của mực chất lỏng tính từ đáy bình đến mặt trên cùng của cả khối chất lỏng. Hỏi mực chất lỏng trong từng bình sẽ như thế nào khi các thỏi nước đa tan hết thành nước ? Giải thích. Biết khối lượng riêng của thủy ngân lớn hơn khối lượng riêng của nước. Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở: R 1 = 1 Ω ; R 2 = 2 Ω ; R 3 = 3 Ω và R 4 là một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N không đổi : U MN = 6V. Ampe kế có điện trở không đáng kể. 1. Biết ampe kế chỉ 0,6A. Tính R 4 . 2. Thay đổi R 4 : a. ...Onthionline.net (Bỏ qua điện trở ampe kế, khóa K dây nối) a.Cho R3 = 30 Ω tính điện trở tương đương

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:21

Xem thêm: de thi hsg vat ly 9 tinh lam dong 73540

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w