1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG Vật lí 9 2017-2018

3 498 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN VẬT LÝ Câu 1 : Hai xe cùng khởi hành lúc 6 giờ từ hai địa điểm A và B cách nhau 240 km . Xe thứ nhất đi từ A về B với vận tốc v 1 = 48 km/h . Xe thứ hai đi từ B với vận tốc v 2 = 32 km/h theo hướng ngược với xe thứ nhất . Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau Câu 2 : một nhiệt lượng kế khối lượng m 1 = 120 g , chứa một lượng nước có khối lượng m 2 = 600 g ở cùng nhiệt độ t 1 = 20 0 C . Người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m = 180 g đã được nung nóng tới 100 0 C . Khi có cân bằng nhiệt nhiệt độ là t = 24 0 C . Tính khối lượng của nhôm và của thiếc có trong hỗn hợp . Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế , của nước , của nhôm , của thiếc lần lượt là : c 1 = 460 J/kg . độ , c 2 = 4200 J/kg. độ , c 3 = 900 J/kg. độ , c 4 = 230 J/kg. độ Câu 3. Hai điện trở R 1 và R 2 giống nhau mắc nối tiếp giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U. Cường độ dòng điện qua các điện trở đo được là 10mA. Khi mắc thêm một vôn kế song song với điện trở R 1 thì dòng điện qua R 1 có cường độ 8mA và vôn kế chỉ 3 V. a. Tại sao dòng điện qua R 1 lại giảm đi? b. Tìm cường độ dòng điện qua điện trở R 2 . c. Tính hiệu điện thế U. Câu 4 : nếu ghép nối tiếp hai điện trở R 1 , R 2 và nối với hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U = 6 V thì mạch này tiêu thụ một công suất P 1 = 6 W .Nếu các điện trở R 1 và R 2 mắc song song thì công suất tiêu thụ tăng lên là P 2 = 27 W .Hãy tính điện trở R 1 , R 2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 : ( 5đ) Gọi S 1 , S 2 là quãng đường đi của các xe , t là thời gian chuyển động cho đến khi gặp nhau . Ta có S 1 = V 1 .t ; S 2 = V 2 .t Khi hai xe gặp nhau : S 1 + S 2 = AB = 240 km  (V 1 + V 2 ).t = 240  t = 21 VV AB + = 3248 240 + = 3 ( h ) Vậy sau 3 giờ hai xe gặp nhau . Thời điểm gặp nhau là lúc 9 giờ Vị trí gặp nhau cách A một khoảng S 1 = V 1 .t = 48.3 = 144 km Câu 2 : (5 đ) Nhiệt lượng do bột nhôm và thiếc toả ra là : Nhôm : Q 3 = m 3 .C 3 .(t 2 - t ) Thiếc : Q 4 = m 4 .C 4 .( t 2 - t ) Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ Nhiệt lượng kế : Q 1 = m 1 .C 1 .(t - t 1 ) Nước : Q 2 = m 2 .C 2 .( t - t 1 ) Khi cân bằng nhiệt : Q 1 + Q 2 = Q 3 + Q 4 m 1 .C 1 .(t - t 1 ) + m 2 .C 2 .( t - t 1 ) = m 3 .C 3 .(t 2 - t ) + m 4 .C 4 .( t 2 - t )  m 3 .C 3 + m 4 .C 4 = tt ttCmCm − −+ 2 12211 ))(( = 24100 )2024)(4200.6,0460.12,0( − −+ = 135,5  m 3 + m 4 = 0,18 m 3 .900 + m 4 .230 = 135,5 Giải ra ta có m 3 = 140 g ; m 4 = 40 g V ậy kh ối l ượng của nhôm l à 140 gam kh ối l ượng của thiếc l à 40 gam Câu 3. (6đ) a. Dòng điện qua R 1 giảm đi vì đã có một phần dòng điện ở mạch chính rẽ qua vôn kế và phần này là đáng kể ( do R v ≠ 0 nên I v ≠ 0) b. R 1 = Ω== 375 008.0 3 1 I U v Ω===+=→ 750375.22 121 RRRR Khi chưa mắc vôn kế: I = 0.01A ===→ 750.01.0.RIU 7.5 V Khi mắc vôn kế: U 2 = U – U 1 = 7.5 – 3 = 4.5V mAA R U I 12012.0 375 5.4 2 2 2 ====→ Câu 4( 4 ĐIỂM) : Khi c ác đi ện tr ở đ ư ợc gh ép n ối ti ếp ta c ó : R 1 + R 2 = 6 6 36 1 2 == P U (1) Khi c ác đi ện tr ở m ắc song song thi ta c ó : 27 36 . 2 2 21 21 == + P U RR RR  R 1 . R 2 = 8 (2) Gi ải h ệ ph ư ơng tr ình 1 v à 2 ta đ ư ợc R 1 = 4 Ω  R 2 = 2 Ω R 1 = 2 Ω  R 2 = 4 Ω ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài (5 điểm) Một ô tô xuất phát từ M đến N, nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1, quãng đường lại với vận tốc v2 Một ô tô khác xuất phát từ N đến M, nửa thời gian đầu với vận tốc v1 thời gian lại với vận tốc v Nếu xe từ N xuất phát muộn 0.5 so với xe từ M hai xe đến địa điểm định lúc Biết v1= 20 km/h v2= 60 km/h a Tính quãng đường MN b Nếu hai xe xuất phát lúc chúng gặp vị trí cách N bao xa Bài (5 điểm) Một bình hình trụ có bán kính đáy R = 20cm đặt thẳng đứng chứa nước nhiệt độ t = 20 c Người ta thả cầu nhôm có bán kính R = 10cm nhiệt độ t = 40 c vào bình cân mực nước bình ngập cầu Cho khối lượng riêng nước D = 1000kg/m nhôm D = 2700kg/m , nhiệt dung riêng nước C = 4200J/kg.K nhôm C = 880J/kg.K Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình với môi trường a Tìm nhiệt độ nước cân nhiệt b Đổ thêm dầu nhiệt độ t = 15 c vào bình cho vừa đủ ngập cầu Biết khối lượng riêng nhiệt dung riêng dầu D = 800kg/m C = 2800J/kg.K Xác định: Nhiệt độ hệ cân nhiệt? Áp lực cầu lên đáy bình? Bài (5 điểm) Một bình nhiệt lượng kế ban đầu chứa nước nhiệt độ t0 = 200 C Người ta thả vào bình cầu giống đốt nóng đến 100oC Sau thả cầu thứ nhiệt độ nước bình cân nhiệt t1 = 400 C Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.độ Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường bình nhiệt lượng kế Giả thiết nước không bị tràn a) Nhiệt độ nước bình cân nhiệt ta thả tiếp cầu thứ hai, thứ ba? b) Cần phải thả cầu để nhiệt độ nước bình cân nhiệt 90 C Bài (5 điểm) Cho mạch điện hình vẽ A R1 B K R2 R3 A R =8 Ω , ampe kế có điện trở không đáng kể, hiệu điện đầu AB 12V a Khi K mở ampe kế 0,6A, tính điện trở R ? b Khi K đóng ampe kế 0,75A, tính điện trở R ? c Đổi chỗ ampe kế điện trở R cho đóng khóa K, cho biết ampe kế bao nhiêu? a) Gọi chiều dài quãng đường từ M đến N S Thời gian từ M đến N xe M t1 S (v1 + v ) S S t1 = + = 2v1 2v 2v1v (a) Gọi thời gian từ N đến M xe N t2 Ta có: t t v + v2 S = v1 + v = t ( ) ( b) 2 Theo ta có : t1 − t = 0,5(h) hay Thay giá trị vM ; vN vào ta có S = 60 km Thay S vào (a) (b) ta tính t1=2h; t2=1,5 h b) Gọi t thời gian mà hai xe từ lúc xuất phát đến gặp Khi quãng đường xe thời gian t là: S M = 20t t ≤ 1,5h (1) S M = 30 + (t − 1,5)60 t ≥ 1,5h (2) S N = 20t t ≤ 0,75h (3) S N = 15 + (t − 0, 75)60 t ≥ 0,75h (4) Hai xe gặp : SM + SN = S = 60 xảy 0,75 ≤ t ≤ 1,5h Từ điều kiện ta sử dụng (1) (4): 20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60 Giải phương trình ta tìm t = h vị trí hai xe gặp cách N SN = 37,5km a K mở: Mạch điện mắc: R nt R Điện trở tương đương đoạn mạch là: U 12 = = 20(Ω) I , Mà R = R =R + R Vậy điện trở R có giá trị là: R = R - R = 20 - = 12( Ω ) b K đóng: Mạch điện mắc: R nt (R // R ) Điện trở tương đương đoạn mạch là: R =R + R 2,3 U 12 = = 16(Ω) Mà R = I 0,75 ->R 2,3 = R - R = 16 - = 8( Ω ) Vậy điện trở R có giá trị là: 1 1 1 1 = + → = − = − → R3 = 24(Ω) R R2 R3 R3 R R2 12 Từ 2,3 c Đổi chỗ ampe kế điện trở R cho đóng khóa K: Mạch điện mắc: R nt R Điện trở tương đương đoạn mạch là: R =R +R = + 24 = 32( Ω ) Cường độ dòng điện mạch là: U 12 I= = = 0,375( A) R 32 a Gọi khối lượng nước m, khối lượng nhiệt dung riêng cầu m1 c1 Nhiệt độ cân nhiệt tcb số cầu thả vào nước N Ta có: Nhiệt lượng tỏa từ cầu là: Qtỏa = Nm1c1(100 – tcb) * Nhiệt lượng thu vào nước là: Qthu = 4200m(tcb – 20) * Điều kiện cân bằng: Qtỏa = Qthu ⇒ Nm1c1(100 – tcb) = 4200m(tcb – 20) (1) * Khi thả cầu thứ nhất: N = 1; tcb = 400 C, ta có: 1.m1c1(100 – 40) = 4200m(40 – 20) ⇒ m1c1 = 1400m (2) Thay (2) (1) ta được: N.1400m(100 – tcb) = 4200m(tcb – 20) ⇒ 100N - Ntcb = 3tcb – 60 (*) * Khi thả thêm cầu thứ hai: N = 2, từ phương trình (*) ta được: 200 – 2tcb = 3tcb – 60 ⇒ tcb = 520 C Vây thả thêm cầu thứ hai nhiệt độ cân nước 520 C * Khi thả thêm cầu thứ ba: N = 3, từ phương trình (*) ta được: 300 – 3tcb = 3tcb – 60 ⇒ tcb = 600 C Vây thả thêm cầu thứ ba nhiệt độ cân nước 600 C b * Khi tcb = 900 C, từ phương trình (*) ta được: 100N – 90N = 270 – 60 ⇒ N = 21 Vậy cần thả 21 cầu để nhiệt độ nước bình cân 900 C M N Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: vật lý lớp 9 - bảng a Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) Từ thành phố A vào lúc 6 giờ một ngời đi xe đạp đến thành phố B cách A 90 km. Sau đó 30 phút một ngời đi xe máy cũng khởi hành từ A đến B, vào lúc 7 giờ ngời đi xe máy vợt ngời đi xe đạp. Đến thành phố B ngời đi xe máy nghỉ lại 30 phút, sau đó quay về thành phố A với vận tốc nh cũ và gặp lại ngời đi xe đạp lúc 10 giờ 40 phút. Xác định: a. Ngời đi xe máy, ngời đi xe đạp đến thành phố B lúc mấy giờ? b. Vẽ đồ thị chuyển động của 2 ngời trên cùng một hệ trục toạ độ. Cho rằng trong suốt quá trình chuyển động vận tốc của hai ngời không đổi. Câu 2: (4,0 điểm) Hai cốc thuỷ tinh giống hệt nhau, vỏ rất mỏng, có diện tích đáy S A = S B = S = 20cm 2 và trọng lợng P A =P B =P, một cốc chứa nớc và một cốc chứa dầu. Khi đặt cả hai cốc vào bể nớc thì đáy cốc và mực chất lỏng trong cốc cách mặt nớc trong bể tơng ứng là h và n (hình vẽ) a. Xác định n và P. Biết h = 4,5cm, khối lợng riêng của nớc và dầu lần lợt là D 1 =1000kg/m 3 , D 2 = 800kg/m 3 . b. Rót dầu vào cốc nớc để hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau. Khi chiều cao cột dầu là x thì đáy cốc cách mặt nớc một khoảng là y. Thiết lập hệ thức giữa x và y. Câu 3: (4,0 điểm) Một bếp điện công suất P =1KW, đun lợng nớc có nhiệt độ ban đầu là 20 0 C. Sau 5 phút thì nhiệt độ nớc lên đến 45 0 C. Ngay sau đó bị mất điện trong 3 phút. Vì vậy nhiệt độ nớc giảm xuống, khi còn 40 0 C bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nớc sôi. Xác định: a. Khối lợng nớc cần đun. b. Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho tới khi nớc sôi. Biết nhiệt lợng nớc toả ra môi trờng tỷ lệ thuận với thời gian; cho C n = 4200J/kg.độ . Câu 4: (4,0 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ. U AB = 9V, R 0 = 6. Đèn Đ thuộc loại 6V-6W, R x là biến trở. Bỏ qua điện trở của Ampekế và dây nối. a. Con chạy của biến trở ở vị trí ứng với R x = 2. Tính số chỉ Ampekế. Độ sáng của đèn nh thế nào? Tìm công suất tiêu thụ của đèn khi đó. b. Muốn đèn sáng bình thờng cần di chuyển con chạy biến trở về phía nào? Tính R x để thoả mãn điều kiện đó. c. Khi đèn sáng bình thờng. Tính hiệu suất của mạch điện (coi điện năng làm sáng đèn là có ích). Câu 5: (4,0 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ, U MN = 5V. Công suất tiêu thụ trên các đèn: P 1 =P 4 =4W, P 2 =P 3 =3W, P 5 =1W. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính điện trở các bóng đèn và cờng độ dòng điện qua mỗi đèn. --------------Hết -------------- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: vật lý lớp 9 - bảng b Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (5,0 điểm) Từ thành phố A vào lúc 6 giờ một ngời đi xe đạp đến thành phố B cách A 90 km. Sau đó 30 phút một ngời đi xe máy cũng khởi hành từ A đến B, vào lúc 7 giờ ngời đi xe máy vợt ngời đi xe đạp. Đến thành phố B ngời đi xe máy nghỉ lại 30 phút, sau đó quay về thành phố A với vận tốc nh cũ và gặp lại ngời đi xe đạp lúc 10 giờ 40 phút. Xác định: a. Ngời đi xe máy, ngời đi xe đạp đến thành phố B lúc mấy giờ? b. Vẽ đồ thị chuyển động của 2 ngời trên cùng một hệ trục toạ độ. Cho rằng trong suốt quá trình chuyển động vận tốc của hai ngời không đổi. Câu 2: (5,0 điểm) Hai cốc thuỷ tinh giống hệt nhau, vỏ rất mỏng, có diện tích đáy S A = S B = S = 20cm 2 và trọng lợng P A =P B =P, một cốc chứa nớc và một cốc chứa dầu. Khi đặt cả hai cốc vào bể nớc thì đáy cốc và mực chất lỏng trong cốc cách mặt nớc trong bể tơng ứng là h và n (hình vẽ) a. Xác định n và P. Biết h = 4,5cm, khối lợng riêng của nớc và dầu lần lợt là D 1 =1000kg/m 3 , D 2 = 800kg/m 3 . b. Rót dầu vào cốc nớc để hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau. Khi chiều cao cột dầu là x thì đáy cốc cách mặt nớc một khoảng là y. Thiết lập hệ thức giữa x A B đề thi học sinh giỏi huyện lớp 9 năm học 2008-2009 Môn: Vật lý - lớp 9 (Thời gian làm bài 120') ------------------------------- Câu1: Một ấm điện bằng nhôm khối lợng 1 kg ghi: 220V-700W, chứa 2 kg nớc ở 30 0 C. Hãy tìm điện trở và hiệu suất của ấm. Biết rằng sau thời gian 20 phút nớc trong ấm sôi; nhiệt dung riêng của nhôm là C 1 = 880 J/kgK; Nhiệt dung riêng của nớc là C = 4200 J/kg K. Câu2: Ba điện trở lần lợt có giá trị 1; 2; 3, đợc mắc thành bộ rồi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Có mấy cách mắc ba điện trở trên thành bộ. Vẽ sơ đồ và tính cờng độ dòng điện chạy trong mạch chính ứng với mỗi cách mắc đó. Biết rằng cờng độ dòng điện có giá trị nhỏ nhất đo đợc trong các mạch là 0,5 A. Câu3: Cho mạch điện nh hình vẽ bên: AB là một thanh dẫn điện đồng chất, tiết diện đều. C là một con trợt tiếp xúc. Khi C X ở vị trí đầu mút B thì cờng độ dòng điện qua Ampekế là 0,5A; Khi C nằm ở vị trí sao cho BC = 3 AC thì cờng độ đi qua Ampekế là 1 A. Xác định cờng độ dòng A điện qua Ampekế khi C nằm đầu mút A. Biết rằng hiệu điện thế luôn luôn không thay đổi. C Câu4: Cho mạch điện nh hình vẽ bên: Biết U AB = 10V; R 1 = 2 ; R a = 0 ; R v vô R 1 V cùng lớn. R MN = 6; Hãy tìm vị trí con chạy A C để Ampekế chỉ giá trị 1A. Lúc này thì vôn D kế chỉ bao nhiêu? A M N B Câu5: Nếu cho một thanh sắt non áp vào một cực của một nam châm móng ngựa thì miếng sắt trở thành nam châm và hút đợc đinh sắt. Nhng nếu để cả hai cực của nam châm cùng hút chặt thanh sắt thì thanh sắt không hút đợc các đinh sắt nữa, Tại sao vậy? ------------------------------- Đ R 3 R 2 R 3 R 1 R 2 R 1 Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi huyện lớp 9 năm học 2008-2009 Môn: Vật lý - lớp 9 Câu1: (5điểm) - Nhiệt lợng cần thiết để ấm nhôm tăng nhiệt độ từ 30 0 C lên 100 0 C là áp dụng công thức: Q 1 = m 1 C 1 (t 2 t 1 ) Thay số: Q 1 = 1 . 880 . (100-30) = 61600(J) (1đ) - Nhiệt lợng cần thiết để 2 kg nớc từ 30 0 C lên 100 0 C là: áp dụng công thức: Q 2 = m C(t 2 t 1 ) Thay số: Q 2 = 2.4200 (100-30) = 588000 (J) (1đ) - Nhiệt lợng cần thiết để ấm nhôm và nớc từ 30 0 C lên 100 0 C là: Q = Q 1 + Q 2 = 61600 + 588000 = 649600 (J) . (1) (1đ) - Mặt khác ta có: Nhiệt lợng có ích để đun nớc để ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút (1200 giây) là: Q = H . P . t (2) - Từ (1) và (2) ta có: H = tP Q . = 1200.700 649600 = 77,33% (1đ) - Điện trở của ấm là: áp dụng công thức: P = R U 2 R = P U 2 Thay số R = 700 220 2 = 69,14 () (1đ) Câu2: (5,5điểm) Đặt R 1 = 1; R 2 = 2; R 3 = 3 - Có 8 cách mắc 3 điện trở đó thành bộ. (0,5đ) - Trong 8 cách mắc, thì cách mắc ba điện trở nối tiếp sẽ có điện trở toàn mạch lớn nhất và do đó cờng độ dòng điện chạy trong mạch chính là nhỏ nhất: 0,5A. Vậy hiệu điện thế hai đầu mỗi cách mắc sẽ là: U = 0,5 . 6 = 3 (V) (1,0đ) + Cách mắc 1: R 1 R 2 R 3 I 1 = 0,5 (A) (0,5đ) + Cách mắc 2: R 1 I 2 = 5,5 (A) (0,5đ) + Cách mắc 3: I 3 = 1,36 (A) (0,5đ) R 3 R 2 R 1 R 3 R 2 R 2 R 3 R 1 R 1 R 3 R 2 R 1 R 2 R 3 + Cách mắc 4: I 4 = 1,09 (A) (0,5đ) + Cách mắc 5: I 5 = 0,81 (A) (0,5đ) + Cách mắc 6: I 6 = 3, 6 (A) (0,5đ) + Cách mắc 7: I 7 = 2,25 (A) (0,5đ) + Cách mắc 8: I 8 = 2,0 (A) (0,5đ) Câu3: (3,5điểm) Giả sử bóng đèn có điện trở r; điện trở thanh AB là R. Ta có: - Khi C ở vị trí B điện trở toàn mạch là: r + R (0,5đ) - Khi C ở vị trí BC = 3AC thì giá trị điện trở toàn mạch là: r + R 4 1 . (0,5đ) - Khi C ở vị trí A thì điện trở toàn mạch là r. Theo đề bài ta có hệ phơng trình: (2) (1) r) + 4 R ( : U= 1,0 r) + (R : U= 0,5 (1,0đ) - Chia (1) cho (2) vế theo vế rồi tính R theo r ta đợc R = 2r (0,5đ) - Thay R = 2r vào (1) rồi tính tính tỷ số r U bằng 1,5 đây chính là cờng độ dòng điện khi C nằm ở vị trí A. (1,0đ) Câu4: (4điểm) - Vì điện trở của Ampekế R a = 0 nên : U AC = U AD = U 1 = I 1 . R 1 = 2 . 1 = 2 (V) (Ampekế chỉ dòng qua R 1 ) (0,5đ) - Gọi điện trở toàn phần MD là x thì : I Đề ôn luyện HSG Vật9 Đề số 5 (Thời gian làm bài 120 phút) Bài1: Trong bình hình trụ tiết diện S 1 = 30cm 2 có chứa nớc , khối lợng riêng D 1 = 1g/cm 3 . Ng- ời ta thả thẳng đứng một thanh gỗ có khối lợng riêng D 2 = 0,8 g/cm 3 , tiết diện S 2 = 10 cm 2 thì thấy phần chìm trong nớc là h = 20cm . a. Tính chiều dài l của thanh gỗ . b. Biết đầu dới của thanh gỗ cách đáy h = 2cm . Tính chiều cao mực nớc đã có lúc đầu trong bình . c. Có thể nhấn chìm thanh gỗ hoàn toàn vào nớc đợc không ? Để có thể nhấn chìm thanh gỗ vào nớc thì chiều cao ban đầu tối thiểu của mực nớc trong bình phải là bao nhiêu? Bài 2: Mắt một ngời đặt trớc một gơng phẳng tròn và cách gơng 40 cm . Bán kính gơng 15 cm . Tính đờng kính của thị trờng gơng phẳng trên một mặt phẳng vuông góc với trục gơng và cách tâm gơng 2m . Bài 3: Cho mạch điện nh hình vẽ . Biết U = 12 V, U r r = 2 ; R 1 = 4 ; R 2 = 2 Tìm R 3 để : a. Công suất của đoạn mạch AB là lớn nhất . Tính giá trị này ? A R 1 B b. Công suất tiêu thụ trên R 3 = 4,5 W . c. Công suất tiêu thụ trên R 3 là lớn nhất . Tính công suất này ? R 2 R 3 Bài 4: Cho mạch điện nh hình vẽ . U= 24V ; r = 6 . a. Để mắc 6 bóng đèn 6V- 3W vào hai điểm M,N U r mà chúng sáng bình thờng thì phải mắc nh thế nào ? Cách mắc nào có lợi hơn ? b. Ta có thể mắc vào M,N tối đa bao nhiêu bóng 6V- 3W để chúng sáng bình thờng ? Nêu cách mắc các bóng đèn ? M N Đề thi chọn học sinh giỏi Lớp 9 Môn: Vật lí. Thời gian: 150 phút. Câu 1: Cho mạch điện nh hình vẽ: U CD Đèn 1 ghi 100v và P 1 (không rõ)W C D Đèn 1 ghi 100v và P 2 (không rõ)W U CD = 100V. A K 1 K 3 Đ 2 K 2 Đ 1 1/ Khi khoá K 1 , K 2 đóng và K 3 mở thì số chỉ của Ampe kế là I 1 . Khi khoá K 1 , K 2 đóng và K 1 mở thì số chỉ của Ampe kế là I 2 . a/ Lập biểu thức xác định công suất của dòng điện trên các bóng đèn trong từng trờng hợp theo số chỉ I 1 và I 2 ? b/ Cho I 1 = 0,3 A, I 2 = 0,5 A. Tính P 1 , P 2 ? c/ Nếu K 1 đóng, K 2 và K 3 mở thì số chỉ Ampe kế là bao nhiêu? Câu 2: Đặt 1 cục nớc đá có khối lợng m 1 = 3000 gam ở nhiệt độ t 1 = - 40 0 C vào m gam nớc ở nhiệt độ 20 0 C. Sau 1 thời gian ta thấy trong hỗn hợp có 3005 gam nớc đá. Tính khối lợng nớc ban đầu? Cho biết nhiệt dung riêng của nớc là C = 4200 J/Kg.độ, của nớc đá là C 1 =3100 J/Kg.độ, nhiệt nóng chảy của nớc đá là = 3,4.10 5 J/Kg. Coi rằng không có sự mất mát nhiệt năng. Câu 3: Một thanh đồng chất tiết diện đều, đặt trên thành một bình nớc. ở đầu thanh có buộc 1 quả cầu đồng chất bán kính R sao cho quả cầu ngập hoàn toàn trong nớc, hệ thống nằm cân bằng nh hình vẽ. Biết trọng lợng riêng của quả cầu và nớc lần lợt là d và d 0 , tỉ số l 1 : l 2 = a : b. Tính trọng lợng của thanh trên. Có thể xảy ra trờng hợp l 1 l 2 không? Hãy giải thích? l 1 l 2 O Câu 4: Cho 1 thấu kính phân kì và 1 nguồn sáng điểm S nh hình vẽ. F và F là 2 tiêu điểm của thấu kính. Hãy xác định (bằng cách vẽ) miền không gian trong đó tại mỗi điểm có thể nhận đợc 2 tia sáng khác nhau từ S truyền tới. Giải thích? S F O F Câu 5: Ba điện trở R 1 , R 2 , R 3 đợc mắc nh hình vẽ. Không đợc mắc máy đo điện vào điểm nối chung M. Hãy xác định độ lớn từng điện trở? A M B R 1 R 1 R 3 C ... ba nhiệt độ cân nước 600 C b * Khi tcb = 90 0 C, từ phương trình (*) ta được: 100N – 90 N = 270 – 60 ⇒ N = 21 Vậy cần thả 21 cầu để nhiệt độ nước bình cân 90 0 C

Ngày đăng: 30/09/2017, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w