de thi hsg vat ly 11 lan 2 2358

2 629 17
de thi hsg vat ly 11 lan 2 2358

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD và ĐT Thanh hoá trờng thpt đề thi học sinh giỏi khối 11 (Đề chính thức) Năm học 2007-2008 Thời gian 120 phút I, Chất rắn (3đ) Câu 1(3đ): ở nhiệt độ 830 0 C một dây thép có độ dài l=130cm ,có tiết diện ngang S= 9,5.10 -7 m 2 suất Iâng E=2.10 11 N/m 2 và đợc căng chặt giữa hai cột đứng ,chắc chắn.Hỏi khi giảm nhiệt độ xuống còn 20 0 C thì sức căng của dây là bao nhiêu? Ii,Tĩnh điện học(4đ) Câu 2(4đ):Một hạt bụi có khối lợng 2.10 -11 Kg Tích điện âm đứng lơ lửng giữa hai bản tụ điện nằm ngang hiệu điện thế giữa hai bản là 1000V ,khoản cách giữa hai bản là 2cm a) Tính điện tích của hạt bụi và số Electron thừa trong hạt bụi b) Ngời ta làm mất bớt một số Electron thì hạt bụi rơi xuống với gia tốc 2,45m/s 2 .Tính Số Electron đã mất đi cho biết điện tích Electron là 1,6.10 -19 C Khối lợng là 9,1.10 -31 Kg Iii,các định luật cơ bản của dòng điện không đổi (5đ) Câu3(5đ): Cho mạch điện nh hình vẽ trong đó Các điện trở có giá trị bằng nhau và bằng R Bộ nguồn gồm các nguồn giống nhau có Sđđ E, điện trở trong r a)(3đ)Tính Cờng độ dòng điện trong mạch chính. b)(2đ)Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A,B. iv,Dòng điện trong các môi trờng (3đ) Câu 4(3đ):Một bình điện phân dung dịch CuSO 4 có điện trở R= 0,5 với cực dơng bằng Cu đợc mắc vào một nguồn điện có Sđđ E=0,9V điện trở trong r=0,1 . Hỏi trong bao lâu thì thu đợc 1g Cu và bề dày nó phủ lên diện tích S= 1cm 2 của Catốt là bao nhiêu? Biết khối lợng riêng của Cu là D=8.8.10 3 Kg/m 3 . v,Từ trờng(5đ) Câu5(3đ):Có hai dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng và vuông góc với nhau nh hình vẽ(2 daõy caựch ủieọn nhau). Trong đó dây 1 cố địnhcòn dây 2 có thể quay tự do xung quanh một trục đi qua O và vuông góc với mặt phẳng chứa hai dây dẫn.Nếu cho vào hai dây dẫn các dòng điện có cờng độ I 1 và I 2 thì có hiện tợng gì xảy ra với dây dẫn 2. Câu6(2đ):Lực từ do một nam châm thẳng tác dụng lên một thanh kim loại có đồng đều ở mọi vị trí của nam châm hay không ?Nếu có một nam châm hinhchữ U đặt trong hộp O I 1 I 2 A B giấy kín ,chỉ bằng một cái đinh và một sợi chỉ có xác định đợc đầu nào là đầu cong đầu nào là hai cực của nam châm đó không ?Và làm nh thế nào? Onthionline.net BàI TậP học sinh giỏi vật 11 (lần 3) Câu 1: Cho điện tích điểm giống +q đặt đỉnh tam giác ABC Điện tích +q1 đặt M nằm đường thẳng qua trọng tâm G tam giác vuông góc với mặt phẳng tam giác, cách M đoạn x, chân không a) Xác định độ lớn lực tác dụng lên q1 b) Tìm x để độ lớn lực tác dụng lên q1 cực đại c) Nếu điện tích q bắt đầu chuyển động tự xa (không có q 1) Tìm vận tốc cực đại chúng Cho khối lượng điện tích m Bỏ qua ma sát, trọng lực Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ (hình 1) Trong U = 24V không đổi; hai vôn kế hoàn toàn giống Vôn kế V 12V Xác định số vôn kế V1 Bỏ qua điện trở dây nối Câu 3: Hai tụ điện phẳng không khí giống có điện dung C mắc song song tích đến hiệu điện U ngắt khỏi nguồn Hai tụ cố định, hai tụ chuyển động tự do.Tìm vận tốc tự thời điểm mà khoảng cách chúng giảm nửa Biết khối lượng tụ M, bỏ qua tác dụng trọng lực Cõu 4): Có n nguồn điện giống (suất điện động ợ, điện trở r) mắc nối vũng kớn vẽ (hỡnh 2) Chứng minh hiệu điện hai điểm A, B bất kỡ (chứa m nguồn) khụng Cõu 5: Tính lượng tổng cộng W tích tụ điện có điện dung C1, C2, C3, C4 nguồn điện có suất điện động không đổi E1, E2, E3, E4 cung cấp, chúng mắc hỡnh Cỏc điện trở có giá trị Bỏ qua điện trở nội cỏc nguồn Tụ C2 có điện tích q2 nối đoản mạch hai điểm H B Áp dụng số E1 = 4V, E2 = 8V, E3 = 12V, E4 = 16V; C1 = C2 = C3 = C4 = 1àF U E D Hỡnh E3 E B E2 H C Hỡnh R C A1 C C C V R F E4 G R v R R R Onthionline.net Hình Đề tham khảo kỳ thi học sinh giỏi huyện năm học 2008-2009 Mơn: Vật Bài 1:( 4 điểm ) Từ bến A dọc theo một bờ sơng, một chiếc thuyền và một chiếc bè bắt đầu chuyển động. Thuyền chuyển động ngược dòng còn bè được thả trơi theo dòng nước. Khi thuyền chuyển động được 30 phút đến vị trí B, thuyền quay lại và chuyển động xi dòng. Khi đến vị trí C, thuyền đuổi kịp chiếc bè. Hãy tìm: a. Thời gian từ lúc thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè. b. Vận tốc của dòng nước. Cho rằng vận tốc của thuyền đối với dòng nước là khơng đổi, khoảng cách AC là 6 km. Bài 2:( 4 điểm ) Hai vật có khối lượng riêng và thể tích khác nhau được treo trên 1 thanh đòn AB có khối lượng khơng đáng kể với tỉ lệ cánh tay đòn là OA/OB = 1/2 Sau khi nhúng 2 vật chìm hồn tồn vào 1 chất lỏng khối lượng riêng D 0 , để giữ cho đòn cân bằng người ta phải đổi chỗ 2 vật cho nhau. Tính Khối lượng riêng D 1 và D 2 của 2 chất làm vật với D 0 đã biết và D 2 = 2,5D 1 . Bài 3:( 4 điểm ) Xác đònh hiệu suất của hệ thống ba ròng rọc ở hình bên. Biết hiệu suất của mỗi ròng rọc là 0,9. Nếu kéo một vật có trọng lượng 10N lên cao 1m thì công để thắng ma sát là bao nhiêu? Bài 4:( 4 điểm ) Cho 2 bóng đèn loại 6V-3 W và 6V-5 W. Mắc nối tiếp 2 đèn trên vào mạch điện có hiệu điện thế 12V. a. Hai đèn sáng khơng bình thường. Vì sao ? b. Để 2 đèn sáng bình thường, người ta mắc thêm vào mạch một điện trở R. Vẽ sơ đồ cách mắc và tính giá trị R. Bài 5:( 4 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu A, B là hai cực của nguồn U AB = 100V thì U CD = 40V, khi đó I 2 = 1A. Ngược lại nếu C, D là hai cực của nguồn điện U CD = 60V thì khi đó U AB = 15V . Tính: R 1 , R 2 , R 3 . HẾT D A B C R R R P 1 2 3 F Hướng dẫn chấm đề thi học sinh giỏi huyện môn vật Bài 1:(2 điểm) Gọi vận tốc của dòng nước và của thuyền lần lượt là v 1 , v 2 - Thời gian bè trôi: t 1 = 1 V AC (1) ( 0,25đ ) - Thời gian thuyền chuyển động: t 2 = 0,5 + 21 12 )(5,0 vv ACvv + +− (2) ( 0,25đ ) - t 1 = t 2 hay 1 V AC = 0,5 + 21 12 )(5,0 vv ACvv + +− Giải ra ta được: AC = v 1 ( 0,25đ ) - Thay vào (1) ta có t 1 = 1 (h) ( 0,25đ ) - Vậy thời gian từ lúc thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè là: t = 1 - 0,5 = 0,5 (h) ( 0,5đ ) - Vận tốc của dòng nước: v 1 = AC ⇒ v 1 = 6 ( km/h ) ( 0,5đ ) Bài 2:(2điểm) - Lúc đầu: 2 1 P P = 22 11 . . Vd Vd = 22 11 . . VD VD = OA OB = 2 (1) ( 0,5đ ) D 2 = 2,5D 1 (2) Từ (1) và (2) ⇒ 2 1 V V = 5 ( 0,5đ ) - Lúc sau: )( )( 22 11 a a FP FP − − = OB OA = 0,5 ( 0,5đ ) ⇒ 2( 2P 2 - 5d 0 .V 2 ) = P 2 - d 0 .V 2 ⇒ d 2 = 3d 0 ; d 1 = 1,2 d 0 Hay D 2 = 3D 0 và D 1 = 1,2D 0 ( 0,5đ ) Bài 3:(2điểm) Gọi nhiệt dung bình 1, bình 2, nhiệt kế lần lượt là q 1 , q 2 , q 3 ; t là nhiệt độ bình 2 lúc đầu; t 5 là số chỉ của nhiệt kế trong lần đo tiếp theo. Sau khi đo lần 1, nhiệt độ nhiệt kế và bình 1 là 80 độ C. Sau khi đo lần 2, nhiệt độ nhiệt kế và bình 2 là 16 độ C. Phương trình cân bằng nhiệt sau lần đo thứ 2: (80 - 16)q 3 = (16 - t)q 2 (1) ( 0,25đ ) Phương trình cân bằng nhiệt sau lần đo thứ 3: (80 - 78)q 1 = (78 - 16)q 3 (2) ( 0,25đ ) Phương trình cân bằng nhiệt sau lần đo thứ 4: (78 - 19)q 3 = (19 - 16) q 2 (3) (0,25đ ) Phương trình cân bằng nhiệt sau lần đo thứ 5: (78 - t 5 ) q 1 = (t 5 - 19) q 3 (4) (0,25đ ) Chia phương trình 4 cho 2 và phương trình 3 cho 1 vế theo vế, giải ra ta được t 5 = 76,16 0 c và t = 12,8 0 c ( 1đ ) Bài 4:(2điểm) - Đèn 6V-3W có R 1 = 12 Ω và I 1dm = 0,5A ( 0,25đ ) - Đèn 6V-5W có R 2 = 7,2 Ω và I 2dm = 0,83A ( 0,25đ ) - Khi mắc 2 đèn trên vào mạch có HĐT 12V: I = 21 RR U + = 0,625A ( 0,25đ ) + Đèn 1 có I 1dm < I ⇒ Sáng hơn bình thường. ( 0,25đ ) + Đèn 2 có I 2dm > I ⇒ Sáng kém hơn bình thường. ( 0,25đ ) - Để 2 đèn sáng bình thường ta mắc thêm vào mạch một điện trở R. Cách mắc: ( R 1 // R ) nt R 2 . ( 0,25đ ) - Tính R: RR RR + 1 1 . = R 2 ⇔ R R + 12 12 = 7,2 ⇒ R = 18 ( Ω ) ( 0,5đ ) Bài 5: (2điểm) - Trường hợp 1: R 1 // ( R 2 nt R 3 ) U PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK PƠ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC : 2010-2011 ( Vòng 2 ) Môn : Hóa học Lớp : 9 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Câu 1: (2,25 điểm) Hồn thành các phương trình phản ứng hố học sau và xác định A, B, D…: FeS 2 + O 2 A ( khí ) + B ( rắn ) A + KOH H + E A + O 2 D H + BaCl 2 I + K D + E ( lỏng ) F ( axit ) I + F L + A + E F + Cu G + A + E A + Cl 2 + E F + M Câu 2: (5,0 điểm) Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl trong 2 trường hợp sau: a. Thả một viên bi (hình cầu) bằng sắt kim loại nặng 7 gam vào 250ml dung dịch HCl. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại m gam sắt khơng tan. Cho m gam sắt trên vào 122,5 gam dung dịch H 2 SO 4 20%, sau một thời gian khi nồng độ dung dịch H 2 SO 4 còn lại 15,2% thì lấy miếng sắt ra. b. Thả viên bi sắt (hình cầu) nặng 5,6gam vào 200ml dung dịch HCl. Sau khi đường kính viên bi chỉ còn lại ½ thì thấy khí ngừng thốt ra. (Cho biết cơng thức tính thể tích hình cầu là 3 4 3 V R π = ) Câu 3: (3,75 điểm) Cho một luồng khí H 2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các oxít được nung nóng sau đây: Ống 1 đựng 0,01mol CaO, ống 2 đựng 0,02mol CuO, ống 3 đựng 0,02mol Al 2 O 3 , ống 4 đựng 0,01mol Fe 2 O 3 và ống 5 đựng 0,05mol Na 2 O. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, lấy từng chất rắn còn lại trong mỗi ống lần lượt cho tác dụng với dung dịch: NaOH, CuCl 2 . Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4: (3,75 điểm) Hòa tan 14,4g Mg vào 400cm 3 dung dịch axit HCl chưa rõ nồng độ thì thu được V 1 cm 3 (đktc) khí H 2 và một phần chất rắn khơng tan. Cho hỗn hợp gồm phần chất rắn khơng tan (ở trên) và 20g sắt tác dụng với 500cm 3 dung dịch axit HCl (như lúc đầu) thì thu được V 2 cm 3 (đktc) khí H 2 và 3,2g chất rắn khơng tan. Tính V 1 , V 2 . Câu 5: ( 5,25 điểm) Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V(lít) H 2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H 2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn. Lưu ý: Thí sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi. t 0 xt CaO CuO Al 2 O 3 Fe 2 O 3 Na 2 O 1 2 3 4 5 H 2 PHÒNG GD & ĐT ĐAK PƠ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2010 - 2011 Đề chính thức ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: HÓA HỌC Vòng : 2 Câu 1: (2,25 điểm) 4FeS 2 + 11O 2 = 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 (0,25điểm) 2SO 2 + O 2 = 2SO 3 (0,25điểm) SO 3 + H 2 O = H 2 SO 4 (0,25điểm) 2H 2 SO 4 đ + Cu = CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (0,25điểm) SO 2 + 2KOH = K 2 SO 3 + H 2 O (0,25điểm) K 2 SO 3 +BaCl 2 = BaSO 3 + 2KCl (0,25điểm) BaSO 3 + H 2 SO 4 = BaSO 4 + SO 2 + H 2 O (0,25điểm) SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O = H 2 SO 4 + 2HCl (0,25điểm) Vậy: A: SO 2 ; B: Fe 2 O 3 ; D: SO 3 ; E: H 2 O; F: H 2 SO 4 ; G: CuSO 4 ; H: K 2 SO 3 ; I: BaSO 3 . K: KCl; L: BaSO 4 ; M: HCl. (0,25điểm) Câu 2: (5,0 điểm) a. (3,0 điểm) Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 (1) (0,5điểm) Fe dư + H 2 SO 4 lỗng = FeSO 4 + H 2 (2) (0,5điểm) n = 122,5 = 0,25mol n = 122,5 = 0,19mol, suyra: n = 0,25 – 0,19=0,06mol. (0,5điểm) Từ (2): n = n =0,06mol m = 56. 0,06 = 3,36gam (0,5điểm) Vậy n = = 0,065mol (0,25điểm) Từ (1). n = 2n = 2x 0,065 = 0,13mol. (0,25điểm) Vậy: C M = 0,13/0,25= 0,52mol/l (0,5điểm) b. (2,0 điểm) Gọi R là bán kính viên bi. Suy ra thể tích viên bi: V 0 Câu2:(2 điểm ) Cho mạch điện gồm nguồn điện (E,r = 2 R ), hai tụ điện có CCC == 21 (ban đầu A B C 1 C 2 R 2 N K r R E, M cha tích điện ) và hai điện trở R và 2R mắc nh hình vẽ .Ban đầu K ngắt 1- Tính điện lợng chuyển qua dây dẫn MN khi K đóng 2- Tính nhiệt lợng toả ra trên điện trở R khi K đóng Bi 3:(3,0 im) Cho s mch in nh hỡnh v. Ban u cỏc khúa k u mở, cỏc t in cú cựng in dung C v cha tớch in.Cỏc in tr giống nhau và bằng R.Ngun cú hiu C C C in th U. Đóng khúa k 1 , sau khi cỏc t ó tớch in M N xong, mở k 1 v sau đó úng ng thi c hai khoá k 2 và k 3 k 2 R a/ Tỡm nhit lng ta ra trờn mi in tr R từ khi k 1 úng k 2 v k 3 đến khi mạch điện đã ổn định. + U - b/ Xỏc nh cng dũng in qua cỏc in tr vo thi im A B mà hiu in th trờn hai bn ca t in gia hai im MN có độ lớn bng 10 U . B qua in tr dõy nối v cỏc khúa k. Bi3: (3,0im). a)Khi k 1 úng , k 2 v k 3 mở, mch in gm ba t in ghộp ni tip . A C 1 C 2 C 3 B +Hiu in th v in tớch ca mi t l: U 1 =U 2 = U 3 =U/3, v q 1 =q 2 = q 3 = U.C/3 0,25 + Nng lng ca b t in l: W o =U 2 C/3 0,25 +Sau khi k 1 mở , k 2 v k 3 úng, mch in gm ba t in ghộp //vi nhau 0,25 + Khi mch in ó n nh : * Đin tớch ca mi t in l: q 1 / = q 2 / = q 3 / = U.C/9. * Hiu in th ca mi t l: U 1 / =U 2 / = U 3 / =U/9. 0,25 * Nng lng ca b t in l: W=3/2.U 2 / .q 2 / =U 2 C/54 0,25đ + Vỡ in tớch dch chuyn qua mi in tr nh nhau - + trong cựng mt thi gian. p dng nh lut bo ton R nng lng ta cú nhit ta ra trờn mỗi in tr: M N Q=(W o -W)/2= 2U 2 C/27 (0,25) + - C 2 C 3 C 2 C 3 - + C 1 R b) + Theo bi ra t kt qu cõu (a) ta thy hiu in th U MN ó gim t: U/3 U/10 0 (- U/10) (-U/9). Nh vy cú hai thi im t 1 v t 2 hiu in thế U MN = U/10 v U MN = - U/10 0,25 + Gi I 1 l cng dũng in qua in tr ti thi im t 1 (cú chiu t M B) V U 3 l hiu in th ca t C 3 ta cú: U MN = I 1 R- U 3 = U/10 (1) 0,25 + Mt khỏc tng in tớch dng ca bn(-) t C 2 bng tng gim in tớch dng ca hai bn (+) t C 1 v C 3 vy ta cú : 2C(U/3 U 3 ) = C(U/3 U/10) => U 3 = 13U/60. (2) 0,25 + T (1) v (2) => I 1 = 19U/60R. 0,25 + Gi I 2 l cng dũng in qua mi in tr ti thi im t 2 (du in tớch ca 3 t cựng du vi nhau) , tng t ta cú: U MN = I 2 R U 3 = - U/10 (3) V U/3 U 3 = 13U/60R (4) 0,25 + T (3) v (4) => I 2 = U/60R. 0,25 Câu 3: (2,5điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ, trong đó U = 24V không đổi; hai vôn kế U hoàn toàn giống nhau. Vôn kế V chỉ 12V. Xác định số chỉ của vôn kế V 1 . Bỏ qua điện trở dây nối. Bài 3 (2,5 điểm) Kí hiệu của cờng độ dòng điện và chiều dòng điện đợc kí hiệu nh trên hình: +Tại nút mạch A, ta có: I =I 1 +I V 0,25đ <=> R UvU = Rv Uv + R UvUv 2 1 0,25 đ <=> R 12 = Rv 12 + R Uv 2 112 (1) 0,25 đ +Tại nút mạch C ta có: I 1 =I 2 +I V1 0,25 đ <=> R Uv 2 112 = Rv Uv1 + R Uv 3 1 (2) 0,25 đ + Chia cả hai vế của (1) và (2) cho R v rồi đặt thơng Rv R =x # 0 thì ta đợc: (1)=> x 12 =12+ x Uv 2 112 => Uv 1 = 24x -12 (*) (0,25 đ) U (2) => x Uv 2 112 = U v1 + x Uv 3 1 => U v1 = 56 36 +x (**) (0,25 đ) A I + Từ(*) và (**) ta có phơng trình: I v 56 36 +x =24x 12 I 1 V v 1 R R R R R R I v1 C ta ®îc ph¬ng tr×nh: 3x 2 +x -2= 0 => x 1 =- 2 1 lo¹i), x 2 = 3 2 (0,5®) thay x 2 vµo (1) => U v1 = 4V I 2 VËy sè chØ cña v«n kÕ V 1 lµ 4V (0,25 ®) SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Số báo danh: KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: VẬT LÍ Khóa ngày: 27/ 3/2013 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,0 điểm) Hai ô tô đồng thời xuất phát từ A đi đến B cách A một khoảng L. Ô tô thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với tốc độ không đổi v 1 và đi nửa quãng đường sau với tốc độ không đổi v 2 . Ô tô thứ hai đi nửa thời gian đầu với tốc độ không đổi v 1 và đi nửa thời gian sau với tốc độ không đổi v 2 . a) Hỏi ô tô nào đi đến B trước và đến trước ôtô còn lại bao lâu? b) Tìm khoảng cách giữa hai ô tô khi một ô tô vừa đến B. Câu 2. (2,0 điểm) Trong một bình hình trụ diện tích đáy S có chứa nước, một cục nước đá được giữ bởi một sợi chỉ nhẹ, không giãn có một đầu được buộc vào đáy bình như hình vẽ, sao cho khi nước đá tan hết thì mực nước trong bình hạ xuống một đoạn ∆h. Biết trọng lượng riêng của nước là d n . Tìm lực căng của sợi chỉ khi nước đá chưa kịp tan. Câu 3. (2,0 điểm) Có hai bình cách nhiệt đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 1 đổ vào bình 2 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng của bình 2 sau mỗi lần đổ, trong bốn lần ghi đầu tiên lần lượt là: t 1 = 10 0 C, t 2 = 17,5 0 C, t 3 (bỏ sót chưa ghi), t 4 = 25 0 C. Hãy tính nhiệt độ t 0 của chất lỏng ở bình 1 và nhiệt độ t 3 ở trên. Coi nhiệt độ và khối lượng mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 là như nhau. Bỏ qua các sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng với bình, ca và môi trường bên ngoài. Câu 4. (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U AB không đổi, R 1 = 18 Ω, R 2 = 12 Ω, biến trở có điện trở toàn phần là R b = 60 Ω, điện trở của dây nối và các ampe kế không đáng kể. Xác định vị trí con chạy C sao cho: a) ampe kế A 3 chỉ số không. b) hai ampe kế A 1 , A 2 chỉ cùng giá trị. c) hai ampe kế A 1 , A 3 chỉ cùng giá trị. Câu 5 (2,0 điểm) a) Một vật sáng dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 40 cm, A ở trên trục chính. Dịch chuyển AB dọc theo trục chính sao cho AB luôn vuông góc với trục chính. Khi khoảng cách giữa AB và ảnh thật A ’ B ’ của nó qua thấu kính là nhỏ nhất thì vật cách thấu kính một khoảng bao nhiêu? Ảnh lúc đó cao gấp bao nhiêu lần vật? b) Cho hai thấu kính hội tụ L 1 , L 2 có trục chính trùng nhau, cách nhau 40 cm. Vật AB được đặt vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, trước L 1 (theo thứ tự 1 2 AB L L→ → ). Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính (AB luôn vuông góc với trục chính) thì ảnh A ’ B ’ của nó tạo bởi hệ hai thấu kính có độ cao không đổi và gấp 3 lần độ cao của vật AB. Tìm tiêu cự của hai thấu kính. ……………………. Hết……………………… Hnh cho câu 2 _ B A + Hnh cho câu 4 E F R 1 D C R 2 A 1 A 2 A 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TĨNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: VẬT LÍ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2,0 đ) a. Thời gian để ô tô thứ nhất đi từ A đến B là: 1 2 1 1 2 1 2 2 2 2 v vL L t L v v v v + = + = ………………………………………………………………………………………………………………………………. Thời gian để ô tô thứ hai đi từ A đến B là: 2 2 1 2 2 1 2 2 2 2 t t L v v L t v v + = ⇒ = + …………………………………………………………………………………………………………………… Ta có: 2 1 2 1 2 1 2 1 2 ( ) 0 2 ( ) L v v t t v v v v − − = > + Vậy 1 2 t t> hay ô tô thứ hai đến B trước và đến trước một khoảng thời gian: 2 1 2 1 2 1 2 1 2 ( ) 2 ( ) L v v t t t v v v v − ∆ = − = + …………………………………………………………………………………………………………………………… b. Có thể xảy ra các trường hợp sau khi xe thứ hai đã đến B: - Xe thứ nhất đang đi trên nữa quãng đường đầu của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là: 2 1 1 2 1 1 2 1 2 2 v vL S L v t L v L v v v v − = − = − = + + Trường hợp này xảy ra khi 2 1 3 2 L S v v> → > ………………………………………………………………………………. - Xe thứ nhất đang đi trên nữa quãng đường sau của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là: 2 1 2 2 1 1 2 ( ) . 2 ( ) v v S t v L v v v − = ∆ = + Trường hợp này xảy ra khi 2 1 3 2 L S hayv v< < ……………………………………………………………………… ...Onthionline.net Hình

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan