1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on thi hkii ly 9 co dap an 86694

2 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

de cuong on thi hkii ly 9 co dap an 86694 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT 9 NĂM HỌC 2010- 2011 (thời gian 150 phút) Bài 1: Cho mạch điện sơ đồ như hình vẽ biết: R 1 = Ω 2 1 ; R 2 = Ω 2 3 ; R 5 = Ω 3 2 ; R 3 = R 4 = R 6 = 1Ω a/ Tính R AB . b/ Cho U AB = 2V. Hãy xác định I 4 . Bài 2: Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ L tiêu cự f . Qua thấu kính người ta thấy AB cho ảnh ngược chiều cao gấp 2 lần vật. Giữ nguyên vị trí thấu kính L, dịch chuyển vật sáng dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn 10cm thì ảnh của vật AB lúc này vẫn cao gấp 2 lần vật. Hỏi ảnh của AB trong mỗi trường hợp là ảnh gì ? Tính tiêu cự f và vẽ hình minh hoạ ? Bài 3 Một khối nước đá khối lượng m 1 = 2 kg ở nhiệt độ - 5 0 C : 1) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá trên biến thành hơi hoàn toàn ở 100 0 C ? Hãy vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến thiên nhiệt độ theo nhiệt lượng được cung cấp ? 2) Bỏ khối nước đá nói trên vào một ca nhôm chứa nước ở 50 0 C. Sau khi cân bằng nhiệt người ta thấy còn sót lại 100g nước đá chưa tan hết. Tính lượng nước đã trong ca nhôm biết ca nhôm khối lượng m n = 500g . Cho C nđ = 1800 J/kg.K ; C n = 4200 J/kg.K ; C nh = 880 J/kg.K ; λ = 3,4.10 5 J/kg ; L = 2,3.10 6 J/kg Bài 4: Hai bến A và B dọc theo một con sông cách nhau 9 km hai ca nô xuất phát cùng lúc chuyển động ngược chiều nhau với cùng vận tốc so với nước đứng yên là V. Tới khi gặp nhau trao cho nhau một thông tin nhỏ với thời gian không đáng kể rồi lập tức quay trở lại bến xuất phát ban đầu thì tổng thời gian cả đi và về của ca nô này nhiều hơn ca nô kia là 1,5 giờ. Còn nếu vận tốc so với nước của hai ca nô là 2V thì tổng thời gian đi và về của hai ca nô hơn kém nhau 18 phút. Hãy xác định V và vận tốc u của nước. Bài 5: Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15 o C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng khối lượng 200g ở nhiệt độ 100 o C. Nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt là 17 o C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng. M A B C D N R 1 R 3 R 4 R 5 R 6 Hướng dẫn chấm Bài 1: a/ Do dây dẫn điện trở không đáng kể nên các điểm M, N, B coi như là trùng nhau nên ta vẽ lại được mạch điện như sau: Điện trở tương đương của đoạn mạch: ( ) Ω= + = + = 2 1 21 1.1 . 63 63 36 RR RR R R 236 = R 2 + R 36 = =+ 2 1 2 3 2 (Ω) ( ) Ω= + = + = 2 1 3 2 2 3 2 .2 . 5236 5236 2365 RR RR R R 12356 = R 1 + R 2365 = =+ 2 1 2 1 1 (Ω) ( ) Ω= + = + = 2 1 11 1.1 . 123654 123654 RR RR R AB b/ Cường độ dòng điện chạy trong mạch: )(4 2 1 2 A R U I AB AB === Mặt khác: R 4 // R 12365 nên ta có: I = I 1 + I 4 = 4(A)(1) ( ) 2 41 12356 4 4 1 II R R I I =⇔= Kết hợp (1) và (2): ⇒ I 4 = 2A Bài 2: A B C D R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 R 6 HD :a/ B’ 2 ( Hãy bổ sung hình vẽ cho đầy đủ ) B 1 B 2 I F F’ A’ 1 A 1 A’ 2 A 2 O B’ 1 Xét các cặp tam giác đồng dạng F’A’ 1 B’ 1 và F’OI : ⇒ (d’ - f )/f = 2 ⇒ d = 3f Xét các cặp tam giác đồng dạng OA’ 1 B’ 1 và OA 1 B 1 : ⇒ d 1 = d’/2 ⇒ d 1 = 3/2f Khi dời đến A 2 B 2 , luận tương tự ta d 2 = f/2 . Theo đề ta d 1 = 10 + d 2 ⇒ f = 10cm Bài 3: HD : 1) Quá trình biến thiên nhiệt độ của nước đá : - 5 0 C 0 0 C nóng chảy hết ở 0 0 C 100 0 C hoá hơi hết ở 100 0 C * Đồ thị : 100 0 C 0 Q( kJ ) -5 18 698 1538 6138 2) Gọi m x ( kg ) là khối lượng nước đá tan thành nước : m x = 2 - 0,1 = 1,9 kg. Do nước đá không tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của hệ thống bằng 0 0 C. Theo trên thì nhiệt lượng nước đá nhận vào để tăng đến 0 0 C là Q 1 = 18000 J + Nhiệt lượng mà m x ( kg ) nước đá nhận vào để tan hoàn toàn thành nước ở 0 0 C là Q x = λ .m x = 646 000 J. + Toàn bộ nhiệt lượng này là do nước trong ca nhôm ( khối lượng M ) và ca nhôm khối lượng m n cung cấp khi chúng hạ nhiệt độ từ 50 0 C xuống 0 0 C. Do đó : Q = ( M.C n + m n .C n ).(50 - 0 ) + Khi cân bằng nhiệt : Q = Q 1 + Q x ⇒ M = 3,05 kg Bài 4: Giả sử nước sông chảy đều theo hướng từ A đến B với vận tốc u. Trường hợp vận tốc ca nô so với nước là V: Ta có: Onthionline.net Dòng điện xoay chiều gì? Các tác dụng dòng điện xoay chiều Cho ví dụ - Nếu liên tục đưa nam châm vào kéo nam châm khỏi cuộn dây dẫn kín cuộn dây xuất dòng điện luân phiên đổi chiều Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi dòng điện xoay chiều - Dòng điện xoay chiều tác dụng: tác dụng quang (bóng đèn sáng), tác dụng nhiệt (bàn ủi điện hoạt động), tác dụng từ (chuông điện hoạt động), tác dụng sinh lí ( gây co giật, tê liệt hệ thần kinh ) Kể tên phận máy phát điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều tạo phận nào? - phận máy phát điện xoay chiều gồm: cuộn dây nam châm - phận đó, đứng yên stato, phận lại quay gọi rôto - Khi cuộn dây quay từ trường nam châm Lúc này, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều Dòng điện tạo cuộn dây máy phát điện - Cách làm quay rôto máy phát điện nhà máy nhiệt điện: động nổ Cấu tạo máy biến Máy biến tác dụng gì? Máy biến hoạt động dựa tượng vật gì? - Máy biến gồm: + cuộn dây số vòng khác đặt cách điện với + lõi sắt hay thép pha silic dùng chung cho cuộn dây - Máy biến tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến - Máy biến hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ - Nguyên tắc hoạt động: Khi đặt vào đầu cuộn sơ cấp hiệu điện cuộn sơ cấp xuất từ trường biến thiên Khi cuộn thứ cấp đặt từ trường biến thiên cuộn thứ cấp xuất dòng điện xoay chiều U1 n1 = U2 n2 n: số vòng dây n1 > n => U1 > U : máy hạ U : hiệu điện n1 < n => U1 < U : máy tăng Thế tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ - Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên cách làm giảm công suất hao phí đường dây tải điện? Nêu cách tốt để làm giảm hao phí điện toả nhiệt đường dây tải điện? Giải thích - cách để làm giảm công suất hao phí đường dây tải điện: + Thay đổi điện trở dây dẫn cách thay đổi tiết diện dây dẫn + Thay đổi hiệu điện thế, dùng máy biến để tăng hiệu điện ( Cách tốt ) Vì công suất hao phí toả nhiệt đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện đặc vào đầu đường dây Nên ta dùng cách tăng hiệu điện đặt vào đường dây Như vậy, ta tiết kiệm chi phí so với cách thay đổi điện trở dây dẫn Php : Công suất hao phí (W) P R Php = U2 P : Công suất nguồn (W) R : Điện trở ( Ω ) U : Hiệu điện ( V ) Nêu tượng khúc xạ ánh sáng? Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước từ môi trường nước truyền sang không khí góc khúc xạ so với góc tới? Đề cương thuyết HKII Onthionline.net - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường, gọi tượng khúc xạ ánh sáng - Khi tia sáng truyền từ môi trường không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ góc tới - Khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang không khí, góc khúc xạ lớn góc tới Cách nhận biết thấu kính hội tụ thấu kính phân kì - Cách 1: + Rìa thấu kính mỏng phần  Thấu kính hội tụ + Rìa thấu kính dày phần  Thấu kính phân kì - Cách 2: Chiếu chùm tia sáng song song tới thầu kính + Tia ló hội tụ điểm  Thấu kính hội tụ + Tia ló phân kì  Thấu kính phân kì So sánh ảnh ảo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì - Thấu kính hội tụ: + Vật đặt khoảng tiêu cự  ảnh thật, ngược chiều với vật + Vật đặt khoảng tiêu cự  ảnh ảo, lớn vật chiều với vật - Thấu kính phân kì: + Ở vị trí trước thấu kính  cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự Nêu cấu tạo mắt Gồm phận chính: - Thể thuỷ tinh đóng vai trò thấu kính hội tụ Nó phồng lên dẹt xuống để thay đổi tiêu cự - Màng lưới nơi mà ảnh vật mà mắt quan sát lên rõ nét 10 Nêu biểu mắt cận, mắt lão Cách khắc phục - Mắt cận: + Khi đọc sách xem tivi phải ghé sát bình thường, nheo mắt để nhìn, không nhìn thấy vật xa,… + Cách khắc phục: đeo kính cận thích hợp – thấu kính phân kì tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn ( C v ) mắt - Mắt lão: + Là mắt người già, nhìn thấy vật xa, không nhìn rõ vật gần + Cách khắc phục: đeo kính lão – thấu kính hội tụ 11 Kính lúp gì? Nêu cách quan sát ảnh vật qua kính lúp Tại người ta không dùng thấu kính hội tụ tiêu cự f=25cm để làm kính lúp - Kính lúp thấu kính hội tụ tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ - Để quan sát ảnh vật qua kính lúp, cần đặt vật khoảng tiêu cự ảnh ảo, chiều lớn vật Người ta không dùng thấu kính hội tụ tiêu cự 25cm để làm thấu kính vì: Mỗi kính lúp số bội giác, số bội giác lớn thấy ảnh lớn Mà số bội giác tiêu cự f hệ thức: G=25/f Do đó, sử dụng TKHT f=25cm G (số bội giác) là1 => ảnh vật lớn vật Đề cương thuyết HKII TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 9 HKII I. TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất. A. ĐẠI SỐ: 1. Nếu đồ thị của hàm số y = ax 2 đi qua điểm (-1; 3) thì hệ số a là: a. -1 b. 1 c. 3 d. -3 2. Cho hàm số 2 1 2 y x= − . câu trả lời nào sai? a. Đồ thị của hàm số đã cho đối xứng qua trục tung. b. Đồ thị của hàm số đã cho nằm phía dưới trục hoành. c. Hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. d. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 0 khi x = 0. 3. Đối với hàm số ( ) 2 0y ax a= ¹ , nếu a >0 và x >0 thì hàm số: a) Nghịch biến; b) Đồng biến; c) a và b đúng; d) a và b sai. 4. Đồ thị hàm số 2 3y x= vị trí như thế nào đối với trục hoành: a) Phía trên; b) Phía dưới; c) Cắt; d) Song song. 5. Phương trình 2 3 0x + = nghiệm là: a) 3x = - ; b) 3x = ; c) 0x = ; d) Vô nghiệm. 6. Phương trình 2 5 7 0x x- - = số nghiệm là: a) 2 nghiệm phân biệt; b) nghiệm kép; c) Vô nghiệm; d) Vô số nghiệm. 7. Gọi x 1 và x 2 là hai nghiệm của phương trình ( ) 2 0 0ax bx c a+ + = ¹ . Theo hệ thức Vi-ét ta có: a) 1 2 b x x a ¢ + = - ; b) 1 2 b x x a + = - ; c) 1 2 2 b x x a + = - ; d) 1 2 2 b x x a ¢ + = - 8. Trong công thức nghiệm thu gọn, có: a) 2 4b ac ¢ = -V ; b) 2 b a c ¢ ¢ = -V ; c) 2 b ac ¢ ¢ = -V ; d) 2 4b ac= -V . 9. Hệ phương trình 2 1 4 2 2 x y x y - =ì ï ï í ï - = - ï î số nghiệm là bao nhiêu? a) 1 nghiệm; b) 2 nghiệm; c) Vô số nghiệm; d) Không nghiệm. 10. Cặp số ( ) 2;1- là nghiệm của phương trình nào sau đây: a) 2 0x y+ = ; b) 2 1x y- = ; c) 3 5x y- = - ; d) Cả a và c. 11. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c+ = luôn có: a) Nghiệm duy nhất; b) Vô số nghiệm; c) Không nghiệm; d) Chỉ một nghiệm. 12. Trong các phương trình sau, phương trình nào hai nghiệm phân biệt? a. x 2 + x + 1 b. x 2 + 4 = 0 c. 2x 2 – 3x – 1 d. 4x 2 – 4x + 1 13. Hai số 6 và – 4 là nghiệm của phương trình nào sau đây? a. x 2 – 6x – 4 =0 b. x 2 + 2x – 24 =0 c. x 2 – 2x – 25 d. x 2 - 2x – 24 14. Phương trình nào sau đây vô nghiệm? a. 2x 2 – 4 =0 b. x 2 – 6x =0 c. 3x 2 + x – 1 =0 d. x 2 – 4x + 5 = 0. 15. Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số sau: y = -5x 2 . a. Hàm số nghịch biến trên R b. Hàm số đồng biến trên R. c. Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. d. Hàm số nghịch biến khi x <0 và đồng biến khi x >0, 16. Cho hàm số F(x) = y = ax 2 . Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(-4: 8). Khi hệ số a được tính là: a. 2 b. 4 c. 1 2 d. 1 4 17. Đồ thị của hàm số y = - x 2 . vị trí như thế nào so với trục hoành: a) Phía trên; b) Phía dưới; c) Cắt; d) Song song. 18. Phương trình 3x 2 + 12 = 0, nghiệm là: a. x = -4 b. x = ± 2 c. Vô nghiệm. d. Đáp án khác. 19. Phương trình bậc hai: 3x 2 + 6x - 9 =0, nghiệm là: a. x = 1; x = 3 b. x = 1; x = -3 c. x = -1; x = 3 d. x = -1; x = -3 20. Hệ phương trình 2 1 4 2 2 x y x y - =ì ï ï í ï - = - ï î số nghiệm là bao nhiêu? a) 1 nghiệm; b) 2 nghiệm; c) Vô số nghiệm; d) Không nghiệm. 21. Trong các cặp số sau đây, cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình 3 3 2 7 x y x y ì ï + = ï í ï - = ï î ? a) ( ) 0;0 b) ( ) 2; 3- ; c) ( ) 1;2 ; d) ( ) 0;1 22. Hệ phương trình ( ) , , , , , 0 ax by c a b c a b c a x b y c ì + = ï ï ï ¢ ¢ ¢ ¹ í ¢ ¢ ¢ï + = ï ï î vô số nghiệm nếu: a) a b c a b c = = ¢ ¢ ¢ ; b) b c b c ¹ ¢ ¢ ; c) a b c a b c = ¹ ¢ ¢ ¢ ; d) a b a b ¹ ¢ ¢ . 23. Tìm m để phương trình x 2 – 2x + m + 1 = 0, hai nghiệm phân biệt: a. m > 1 b. m < 1 c. m < 0 d. m > 0 24. Tìm m để phương trình 2x 2 - 3 x – m = 0, nghiệm: a. m < 3 8 − b. m > 3 8 − c. m ≥ 3 8 − d. m 3 8 ≤ − . 25. Trong các phương trình sau, phương trình nào hai nghiệm phân biệt? a. 3x 2 – 6 = 0 b. 3x 2 + 8x = 0 c. 4x 2 – x – 1 = 0 d. Cả a, b, c. 26. Với giá trị nào của a thì đường thẳng (d): y = x + a tiếp xúc với parabol (P): y = x 2 ? a. -1 b. 1 c. 1 4 − d. 1 4 27. Phương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC KHỐI 11 Câu 1: Phân biệt hướng động và ứng động về: khái niệm, đặc điểm, tốc độ và kết quả? Tiêu chuẩn Hướng động Ứng động Khái niệm Đặc điểm Tốc độ Kết quả Câu 2: Trong lúc ngủ người ta đo điện thế của tế bào (cơ vân).Vậy kết quả đo được cho ta biết giá trị của loại điện thế nào? Nêu chế hình thành của loại điện thế này? Câu 3: Điện thế hoạt động là gì? Nêu chế hình thành điện thế hoạt động ? Câu 4: Phân biệt sự lan truyền xung TK trên các loại sợi thần kinh? Tiêu chí Lan truyền xung trên sợi không bao miêlin Lan truyền xung trên sợi bao miêlin Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Ưu, nhược điểm Câu 5: Nêu cấu tạo của một xináp hoá học? Sự dẫn truyền của xung TK qua xináp hoá học? Trong 1 giây tế bào thần kinh thể truyền đến hàng trăm xung TK khác nhau. Tại sao lại đủ lượng chất trung gian hoá học cho việc dẫn truyền xung đó? Câu 6: Dipterex là thuốc tẩy giun tác dụng làm cho giun kí sinh trong hệ tiêu hoá của lợn bị co cứng lại không bám được vào thành ruột và bị đẩy ra ngoài theo phân. Dựa vào những kiến thức đã học về xináp và sự dẫn truyền xung thần kinh em hãy giải thích chế tác dụng của thuốc Dipterex. Câu 7: Trong các ví dụ sau đây, đâu là ví dụ về tập tính bẩm sinh, đâu là ví dụ về tập tính học được? Sự di cư của cá Hồi, Báo săn mồi, Nhện giăng tơ, Vẹt nói được tiếng người, ếch đực kêu vào mùa sinh sản, ve kêu vào mùa hè. Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Câu 8: Hãy cho biết nơi sản xuất ra tirôxin và vai trò sinh của nó trong thể. Nếu nhỏ vào nước những con nòng nọc một lượng hoocmôn tirôxin thích hợp thì sau đó xảy ra hiện tượng gì? Vì sao? Câu 9: Bài tập về dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ. Câu 10: Sinh sản vô tính là gì? mấy hình thức sinh sản vô tính? Mỗi loại cho một ví dụ? Cây sinh sản vô tính ưu điểm gì so với cây trồng từ hạt? Tại sao khi gặp sự thay đổi bất lợi của môi trường các cây sinh sản vô tính bị chết hàng loạt? Câu 11: Nêu các biện pháp phòng tránh thai chủ yếu để thực hiện kế hoạch hoá gia đình. Câu 12: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp theo các tiêu chuẩn sau: Chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Khái niệm Dạng cây Nơi sinh trưởng Đặc điểm bó mạch Kiểu sinh trưởng Thời gian sống ĐÁP ÁN Câu 1: Tiêu chuẩn Hướng động Ứng động Khái niệm Hình thức phản ứng của cây đối với tác nhân kích thích hướng. Hình thức phản ứng của cây đối với tác nhân kích thích không định hướng. Đặc điểm Vận động định hướng. Hướng vận động do hướng kích thích quyết định. Vận động vô hướng. Kích thích vô hướng. Tốc độ Chậm hơn Nhanh hơn Kết quả quan luôn hướng đến nơi thuận lợi hơn. Phản ứng vô hướng. Câu 2: Điện thế đo được là ĐTN. * chế hình thành ĐTN: khi TB ở trạng thái nghỉ ngơi không bị kích thích. - Sự phân bố của ion: [K + ] trong màng TB cao hơn ngoài màng TB. - Tính thấm của màng TB đối với K + cao => cổng K + mở và cổng Na + đóng. - Sự di chuyển của ion qua màng TB: K + sát màng TB di chuyển ra ngoài và nằm lại ngay sát màng làm cho ngoài màng mang điện dương và trong màng mang điện âm. - Bơm Na – K: chuyển K + từ ngoài vào trong màng, duy trì ĐTN. Câu 3: - Điện thế hoạt động là sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng khi TB bị kích gây nên sự mất phân cực rồi đảo cực và tái phân cực. - chế hình thành: + Lúc vừa bị kích thích, tính thấm của màng TB thay đổi =>cổng Na + mở làm cho các ion Na + từ ngoài tràn vào trong màng => chênh lệch điện thế giữa hai bên màng TB bị mất (mất phân cực). + Sau đó, Na + tiếp tục tràn vào làm tăng điện tích dương ở màng trong => trong màng (vốn mang điện âm) trở nên mang điện dương, ngoài màng (vốn mang điện dương) trở thành mang điện âm (đảo cực). + Cuối cùng, cổng Na + đóng, cổng K + mở rộng hơn giúp K + ra ngoài nhanh hơn => trong màng mang điện âm, ngoài màng mang điện dương ÔN TẬP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP Tại khoa học Luật Hiến pháp môn khoa học pháp chuyên ngành? Tương ứng với ngành luật thường khoa học plý nghiên cứu luật Các ngành khoa học plý gọi khoa học plý chuyên ngành - Khoa học Luật Hiến pháp khoa học pháp chuyên ngành nghiên cứu vấn đề Nhà nước XH VN về: chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa - XH, quốc phòng - an ninh, tổ chức hoạt động máy NN, mối qhệ NN công dân (quyền nghĩa vụ công dân) ; Khoa học Luật HP mối quan hệ mật thiết với khoa học plý khác:  Khoa học luận chung NN & PL  sử dụng kết luận luận chung để nghiên cứu vấn đề tổ chức nhà nước VN  Khoa học lịch sử NN & PL VN, TG; Luật hành chính, Luật hình sự, Luật dân Đối tượng điều chỉnh Ngành Luật HP - Đối tượng điều chỉnh Luật HP VN: qhệ XH (những qhệ phát sinh hđộng người) quan trọng gắn liền với việc thực quyền lực NN - Phạm vi đối tượng điều chỉnh: Những qhệ XH quan trọng gắn liền với việc xác định: Chế độ trị; Chế độ kinh tế, Chính sách VH - XH, quốc phòng - an ninh, Quyền nghĩa vụ công dân, Tổ chức hoạt động máy NN Cộng hòa XHCN VN  QHXH lĩnh vực trị: Luật HP điều chỉnh: NN với ndân; NN với tổ chức ctrị, NN với nước  Trong lĩnh vực ktế: Những quy định sách phát triển ktế quốc dân; NN quy định chế độ sở hữu; NN quy định thành phần ktế; NN quy định nguyên tắc qlý ktế quốc dân  Lĩnh vực VH, giáo dục, KH công nghệ: Mục đích sách NN để phát triển VH, GD, KHCN  Lĩnh vực tổ chức hoạt động máy NN: Những qhệ phát sinh bầu cử; Trật tự hình thành tổ chức cqNN từ TW  địa phương  Luật HP phạm vi đối tượng điều chỉnh rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực sống XH NN Qhệ mà Luật HP điều chỉnh quan trọng làm sở cho ngành luật khác cụ thể hóa, chi tiết hóa  Ngành Luật HP hệ thống QPPL điều chỉnh qhệ XH quan trọng gắn với việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa - XH, quốc phòng - an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy NN Phương pháp điều chỉnh Ngành Luật HP - Xác định nguyên tắc chung cho chủ thể Luật Hiến pháp (ví dụ: Ng.tắc Đảng lãnh đạo chủ thể XH ) - Quy định quyền nghĩa vụ cụ thể chủ thể Luật Hiến pháp (VD: Các quan NN quyền hạn nghĩa vụ gì; Công dân quyền nghĩa vụ gì) Lưu ý: Trong SGK ppháp: Ppháp cho phép, bắt buộc cấm Ppháp cho phép: (VD đoạn Điều 98 HP 1992: “Đại biểu Quốc hội quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao” Ppháp bắt buộc: (VD Điều 80 HP 1992: “Công dân nghĩa vụ đóng thuế lao động công ích theo quy định pháp luật” Ppháp cấm: (VD đoạn Đ70 HP: “Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” Nêu phân tích đặc điểm quy phạm pháp luật Luật HP 3.1 Khái niệm: - QP Luật HP quy tắc xử chung NN đặt thừa nhận để điều chỉnh qhệ XH, gắn liền với việc xác định chế độ trị, chế độ KT, chế độ văn hoá - giáo dục - khoa học công nghệ, sách quốc phòng an ninh, địa vị pháp công dân, cấu tổ chức hoạt động máy NN thuvienmienphi.com_cau_hoi_dap_an_mon_luat_hien_phap Trang 1/48 3.2 Đặc điểm a) Đặc điểm chung:  Đều quy tắc xử NN đặt thừa nhận  Đều mang tính cưõng chế (bắt buộc)  Thể văn quy phạm PL b) Đặc điểm riêng:  Phần lớn quy phạm Luật pháp quy định hiến pháp Ngoài ra, quy phạm Luật pháp quy định số VB QPPL khác (Pháp lệnh, Luật tổ chức quốc hội, Luật bầu cử QH, v v), quy định số Luật khác (Luật hình không gắn liền với chế độ KT, VH, trị, tội phạm nên chứa đựng QP Luật pháp đó)  QP luật HP điều chỉnh qhệ XH bản, quan trọng nhiều lĩnh vực (nêu trên)  Nhiều QP luật HP mang tính chất chung, ko xác định quyền hay nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể QHPL HP (VD: Điều HP 1992 quy định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời”)  Phần lớn QP Luật HP thường không đầy đủ cấu thành phần (giả định, quy định, chế tài) Các QP Luật HP thường phần giả định quy định (vì xuất phát từ đối 1 Phân tích vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này phân tích sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này Phân tích sự thống nhất giữa thế giới quan vật và phương pháp biện chứng triết học mác lê nin Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc toàn diện nhận thức và thực tiễn Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này Phân tích tầm quan trọng của Nguyên tắc lịch sử cụ thể Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc phát triển Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này Phân tích sở lý luận khắc phục bệnh kinh nghiệm, giáo điều Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này Phân tích sở lý luận chỉ nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này Phân tích sở lý luận của bài học chống tả khuynh, hữu khuynh nhận thức và thực tiễn Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này 10 Phân tích sở lý luận chỉ khuynh hướng, đường vận động và phát triển của sự vật hiện tượng Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này 11 Phân tích mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này 12 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này 13 Phân tích mối quan hệ giữa sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này 14 Phân tích làm rõ tính độc lập tương đối của đời sống tinh thần với đời sống vật chất của xã hội Ý nghĩa phương pháp luận rút từ đó 15 Bỏ qua 16 Để ý thức tác động lại vật chất cần điều kiện gì Sự tác động đó phụ thuộc vào những yếu tố nào, kết quả của tác động đó Ý nghĩa phương pháp luận được rút 17 Phân tích quan điểm sau của Lênin: Phát triển là sự đấu tranh của các mặt đối lập Ý nghĩa phương pháp luận được rút từ việc nghiên cứu vấn đề này 18 Phân tích luận điểm: thực tiễn cao nhận thức (Lý luận) Ý nghĩa phương pháp luận được rút từ việc nghiên cứu vấn đề này 19 Phân tích luận điểm sau của Lênin: Mác coi sự vận dộng của xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên Vận dụng việc nghiên cứu vấn đề đó vào xem xét đường lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam 20 Phân tích luận điểm sau của Hồ Chí Minh: Thực tiễn ko có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông Ý nghĩa phương pháp luận được rút từ việc nghiên cứu vấn đề này 21 Phân tích để làm rõ sự khác biệt bản về nội dung của Chủ nghĩa vật biện chứng với các hình thức vật khác lịch sử 22 Phân tích để làm rõ sự khác biệt về bản chất của Chủ nghĩa vật biện chứng với các hình thức vật khác lịch sử 23 Phân tích để làm rõ sự khác biệt bản về thế giới quan vật biện chứng với các hình thức thế giới quan khác lịch sử 24 Phân tích luận điểm sau của chủ nghĩa Mác: “ vũ khí của sự phê phán không thể thay thế được sự phê phán bằng vũ khí Lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bởi lực lượng vật chất, song lí luận có thể trở thành vật chất một nó được thâm nhập vào quần chúng” 25 Phân tích để làm rõ vai trò của triết học với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan Câu 1: Phân tích vai trò định vật chất ý thức Sự vận dụng Đảng ta vấn đề này? Phân tích vai trò quyết định vật chất đối với ý thức: - Khái niệm: + vật chất: tác phẩm chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lê nin định nghĩa: vật chất phạm trù triết học dùng để ...Onthionline.net - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường,... cách quan sát ảnh vật qua kính lúp Tại người ta không dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự f=25cm để làm kính lúp - Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ - Để quan sát... Thấu kính hội tụ + Rìa thấu kính dày phần  Thấu kính phân kì - Cách 2: Chiếu chùm tia sáng song song tới thầu kính + Tia ló hội tụ điểm  Thấu kính hội tụ + Tia ló phân kì  Thấu kính phân kì

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w