de cuong on tap hkii ly 9 thcs xuan lam 72816

3 170 0
de cuong on tap hkii ly 9 thcs xuan lam 72816

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de cuong on tap hkii ly 9 thcs xuan lam 72816 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

ÔN TẬP VẬT 9-HKII – THCS LỘC ĐIỀN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II VẬT 9 (2009-2010) I . thuyết 1. Nêu 2 ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ?Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? 2. Sơ lược cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? 3. Nêu cấu tạo và hoạt động của MBT?Tại sao không dùng dòng điện một chiều để chạy MBT? 4. Trình bày thí nghiệm vận hành máy biến thế? 5. Biện pháp làm giảm hao phí địên năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tốt hơn? Vì sao? 6. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước? Và ngựơc lại? Vẽ hình hiện tượng khúc xạ a/s. 7. Nêu đặc điểm của TKHT? TKPK? Các khái niệm: trục chính; quang tâm; tiêu điểm; tiêu cự ? 8. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT,TKPK? So sánh đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK? 9. Nêu tính chất đường truyền của 3 chùm tia sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK? 10. Trình bày thí nghiệm đo tiêu cự của TKHT? 11. Cách dựng ảnh của 1 vật AB qua các loại TK, AB ⊥ với trục chính ( ∆ ), A ∈ ( ∆ ) 12. Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì? Cách quan sát 1 vật qua kính lúp? 13. Cấu tạo của máy ảnh? Đặc điểm của ảnh trên phim? 14. Cấu tạo của mắt? So sánh sự giống và khác nhau giữa mắt và máy ảnh? 15. Nêu đặc điểm của mắt cận, măt lão và cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão? 16. Có thể phân tích một chùm á/s bằng những cách nào? Á/s trắng có thể phân tích ra những á/s màu nào? 17. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Trộn những á/s màu nào với nhau để được ánh sáng trắng? 18. Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? 19. Ánh sáng có tác dụng gi? Lấy ví dụ minh hoạ cho từng tác dụng đó? 20. Phát biểu định luật bảo tồn năng lượng? Lấy ví dụ? II . Bài tập: Bài 1: Cuộn sơ cấp của một MBT có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 12000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 12 000kW. Biết HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp là 120kV. a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp? b. Biết điện trở của tồn bộ đường dây là 200Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây? c. Muốn công suất hao phí giảm còn bằng ½ thì phải tăng HĐT lên bao nhiêu ? Bài 2. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng. a) Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220 V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? b) Có thể dùng máy biến thế trên để làm máy tăng thế được không? Bằng cách nào? Bài 2. Người ta muốn tải một công suất điện 4500W từ nhà máy thuỷ điện đến một khu dân cư cách nhà máy 65km. Biết cứ 1km dây dẫn có điện trở 0,8Ω . a) Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 25 000V. Tính công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây. b) Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công suất toả nhiệt trên đường dây là bao nhiêu ? ( 336.96 W ; 4349306W) Bài 3. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1800V. Muốn Tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 36 000V. a) Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát điện ? b) Công suất hao phí sẽ giảm bao nhiêu lần ? ( n 2 = 20n 1 ; 400lần) Bài 2: Một vật AB có độ cao h = 2cm đặt vuông góc với trục chính của một TKHT tiêu cự f = 12cm và cách TK một khoảng d = 2f. a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi TK đã cho. b. Tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến TK. Bài 3: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f = 20cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách TK một khoảng d = 15cm. a. Ảnh của AB qua TKHT có đặc điểm gì? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao của vật.Biết độ cao của ảnh là h’= 8cm. S ÔN Onthionline.net Trường THCS Xuân lâm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Mụn : VẬT Lí 9-Năm học 2011-2012 I Lí THUYẾT: Nờu khỏi niệm cỏch tạo dũng điện xoay chiều? Nờu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều Cấu tạo máy phát điện xoay chiều kỹ thuật? Điều kiện để xuất dũng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dõy dẫn kớn gỡ? Những tỏc dụng dũng điện xoay chiều gỡ? Nêu nguyên nhân làm hao phí điện đường dây tải điện truyền tải điện xa? Công thức xác định công suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện là? Cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện Máy biến dùng để làm gỡ? Trỡnh bày cấu tạo, nguyờn tắc hoạt động hệ thức máy biến Khi thỡ mỏy biến máy tăng thế, giảm thế? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gỡ? Trỡnh bày mối quan hệ gúc tới gúc khỳc xạ ỏnh sỏng truyền từ mụi trường suốt sang môi trường suốt khỏc? Cỏch nhận biết TKHT, Cỏch dựng ảnh vật qua TKHT? Cỏch nhận biết TKPK, Cỏch dựng ảnh vật qua TKPK? 10 Đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ gỡ? Nêu trường hợp vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh có đặc điểm gỡ? 11 Đường truyền hai tia sáng qua thấu kớnh phõn kỳ gỡ? - Vật sáng đặt trước thấu kính phân kỳ cho ảnh có đặc điểm gỡ? 12 Những phận chớnh mỏy ảnh gỡ ? Ảnh trờn phim có đặc điểm gỡ? 13 Hai phận quan trọng mắt gỡ? Quỏ trỡnh điều tiết gỡ? Thế điểm cực viễn (CV), điểm cực cận (CC) mắt? Giới hạn nhỡn rừ mắt 14 Nêu đặc điểm mắt cận, mắt lóo cỏch khắc phục 15 Để quan sát vật nhỏ người ta dùng dụng cụ nào? Có đặc điểm gỡ? Đặt vật đâu để quan sát? Mắt nhỡn thấy vật hay ảnh vật? Vẽ hỡnh minh họa 16 Cho số vớ dụ nguồn phỏt ỏnh sỏng trắng ỏnh sỏng màu? Cỏch tạo ỏnh sỏng màu? 17 Trỡnh bày thớ nghiệm phõn tớch chựm ỏnh sỏng trắng thành chựm ỏnh sỏng màu? - Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lục lam cho ỏnh sỏng màu gỡ? - Trộn ánh sáng đỏ với lục, đỏ với lam lam với lục cho ỏnh sỏng màu gỡ? 18 Ánh sỏng cú tỏc dụng nào? Nêu ứng dụng trường hợp II BÀI TẬP: Dạng tập ỏp dụng hệ thức mỏy biến Dạng tập ỏp dụng cụng thức cụng suất hao phớ tỏa nhiệt Onthionline.net Vẽ tia tới, tia khúc xạ, xác định góc tới góc khúc xạ Vẽ ảnh tạo thấu kớnh hội tụ Cú trỡnh bày cỏch vẽ Dựng phương pháp hỡnh học tớnh toỏn khoảng cỏch từ ảnh đến quang tâm O, chiều cao ảnh? Vẽ ảnh tạo thấu kớnh phõn kỳ Trỡnh bày cỏch vẽ Dựng phương phỏp hỡnh học tớnh chiều cao ảnh khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kính Cỏc dạng tập mỏy ảnh, mắt, kớnh lỳp Ví dụ Người ta muốn tải công suất điện 500000 W từ nhà máy điện đến khu dân cư cách nhà máy 20Km Hiệu điện hai đầu dây tải điện 10000V, 1km dây dẫn có điện trở 0,5Ω Tính công suất hao phí vỡ toả nhiệt trờn đường dây Ví dụ Một mỏy biến cú số vũng cuộn thứ cấp 2200 vũng, đặt hiệu điện xoay chiều U1= 24V vào đầu cuộn sơ cấp thỡ đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện xoay chiều U2=120V a) Máy máy tăng hay giảm thế? Giải thích b) Tớnh số vũng cuộn thứ cấp tương ứng Ví dụ Một nguồn điện có HĐT U = 2500 V, điện truyền tải dây dẫn đến nơi tiêu thụ Biết điện trở dây dẫn 10 Ω công suất nguồn P = 100 KW Hóy tớnh: a) Công suất hao phí đường dây b) Hiệu điện nơi tiêu thụ c) Hiệu suất tải điện d) Để giảm công suất hao phí lần thỡ cần tăng HĐT trước tải điện lần ? Ví dụ Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm Vuông góc vơi trục chính, A nằm trục cỏch thấu kớnh 16 cm a)Hóy dựng ảnh A/B/ AB b)Trỡnh bày cỏch vẽ ảnh c) Dùng phương pháp hỡnh học tớnh: Chiều cao ảnh khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kính d)Khi di chuyển vật cm (2 chiều ngược nhau) thỡ ảnh di chuyển khoảng bao nhiờu? Ví dụ Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12cm Vuông góc với trục chính, A nằm trục cách thấu kính 36 cm a)Hóy dựng ảnh A/B/ AB b)Trỡnh bày cỏch vẽ ảnh c) Dùng phương pháp hỡnh học tớnh : Chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính d)Khi di chuyển vật 10cm (2 chiều ngược nhau) thỡ ảnh di chuyển khoảng bao nhiờu? Ví dụ Một vật sáng AB có chiều cao h =1,5cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm Vuông góc với trục chính, A nằm trục cỏch thấu kớnh 12 cm a)Hóy dựng ảnh A/B/ AB b)Trỡnh bày cỏch vẽ ảnh c) Dùng phương pháp hỡnh học tớnh : Chiều cao ảnh khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kính d)Khi di chuyển vật 5cm (2 chiều ngược nhau) thỡ ảnh di chuyển khoảng bao nhiờu? Vớ dụ 7: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm; vật AB dạng mũi tên cao h=4cm, đặt cách thấu kính khoảng d= 25cm vuông góc với trục A, cho ảnh A'B' qua thấu kính a) A'B' ảnh thật hay ảnh ảo? Vỡ sao? Vẽ ảnh A'B' b) Dựng kiến thức hỡnh học để tính chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính c) Tỡm vị trớ đặt vật để ảnh vật có tỉ lệ A' B ' = AB Onthionline.net Vớ dụ 8: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm; vật AB dạng mũi tên cao h=5cm, đặt cách thấu kính khoảng d= 12cm vuụng gúc với trục chớnh A, cho ảnh A1B1 qua thấu kớnh a) A1B1 ảnh thật hay ảnh ảo? Vỡ sao? Vẽ ảnh A1B1 b) Bằng kiến thức hỡnh học tớnh chiều cao h' ảnh khoảng cỏch d' từ ảnh đến vật c) Tỡm vị trớ dặt vật để có ảnh thật A2B2 qua thấu kớnh với tỉ lệ ảnh thật vật A2 B2 = AB (Chúc em thi đạt kết tốt ) I. CÁC KIẾN THỨC ÔN TẬP CẦN NHỚ: CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC. ( Phần từ bài 33 đến bài 39) 1 Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển thành giảm hay đang giảm mà chuyển thành tăng. 2. Có thể tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều khi cho cuộn dây kín quay trong từ trường của một nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín, tạo ra sự luân phiên tăng giảm của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. 3. Có thể dùng 2 đèn LED mắc song song ngược chiều vào 2 đầu cuộn dây để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện cảm ứng, vì đèn LED chỉ sáng khi dòng điện chạy qua đèn theo 2 chiều xác đònh. 4. Một máy phát điện xoay chiều gồm có 2 bộ phận chính: nam châm và cuộn dây. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay gọi là rôto. 5. Khi rôto của máy phát điện xoay chiều quay được 1vòng thì dòng điện do máy sinh ra đổi chiều 2 lần. Dòng điện không thay đổi khi đổi chiều quay của rôto. 6. Máy phát điện quay càng nhanh thì HĐT ở 2 đầu cuộn dây của máy càng lớn. Tần số quay của máy phát điện ở nước ta là 50Hz. 7. Lực điện từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. 8. Nam châm điện có dòng điện xoay chiều chạy qua không hút sắt hoặc cực của nam châm khác một cách liên tục mà ngừng hút khi dòng điện đổi chiều. 9. Dùng Ampe kế và Vôn kế xoay chiều có kí hiệu là AC hay (~) để đo CĐDĐ hiệu dụng hoặc HĐT hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Khi mắc Ampe kế và Vôn kế xoay chiều, không cần phân biệt hai chốt của chúng. Dòng điện xoay chiều có cường độ hay HĐT hiệu dụng cùng một giá trò với dòng điện 1 chiều không đổi thì gây ra cùng 1 tác dụng. 10. Các công thức của dòng điện một chiều có thể áp dụng cho các giá trò hiệu dụng của cường độ và HĐT của dòng điện xoay chiều. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghòch với bình phương HĐT đặt ở 2 đầu dây tải. 11. Đặt 1 HĐT xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiện một HĐT xoay chiều. Không thể dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế được. 12. Tỉ số giữa HĐT ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế bằng tỉ số giữa số vòng của các cuộn dây tương ứng. 13. Ở 2 đầu đường dây tải điện về phía nhà máy điện đặt máy tăng thế để giảm hao phí về nhiệt trên đường dây tải, ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế xuống bằng HĐT đònh mức của các dụng cụ tiệu thụ điện. CHƯƠNG III. QUANG HỌC. ( Từ bài 40 đến bài 58) A. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - THẤU KÍNH. 1. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác bò gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 3. Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. 4. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm). 5. Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ bằng 0 0 , tia sáng không bò gãy khúc khi tuyền qua hai môi trường. 6. Mọi tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều tiếp tục đi thẳng. 7. Mỗi thấu kính đều có 2 tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm. Khoảng cách từ mỗi tiêu điểm tới quang tâm được gọi là tiêu cự của thấu kính. 8. Một chùm tia sáng song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. Tiêu điểm này nằm khác phía với chùm tia ló. 9. Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. 10. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: - Tia tơiù đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới. - Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. 11.Một điểm sáng nằm trên trục chính của thấu kính cho ảnh nằm trên trục chính. 12. Vật được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính thì Chơng ii. điện từ học I. kiến thức cần nhớ. 1. Nam châm có hai cực: cực Bắc (N), cực nam (S). Khi đặt hai nam châm gần nhau chúng tơng tác với nhau: Cùng cực đẩy nhau, khác cực hút nhau. 2. Từ trờng là không gian nam châm hoặc xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm. 3. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng. Thu đợc từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm bìa rồi gõ nhẹ cho các mạt sắt tự sắp xếp trên tấm bìa. 4. Đờng sức từ chính là hình ảnh cụ thể của từ trờng. Các đờng sức từ có chiều xác định. 5. Quy tắc nắm tay phải ( áp dụng tìm chiều dòng điện, chiều đờng sức từ) Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây 8. Quy tắc bàn tay trái (áp dụng tìm chiều dòng điện, chiều của lực điện từ, chiều đờng sức từ). Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ. 9. Công suất hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện. P = 2 2 U RP Để giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đờng dây này. 10. Máy biến thế Gồm hai cuộn dây sơ cấp n 1 và thứ cấp n 2 đặt cách điện với nhau trong cùng một lõi thép kĩ thuật. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì ở cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều. 2 1 U U = 2 1 n n Nếu n 1 < n 2 thì máy có tác dụng tăng thế. Nếu n 1 > n 2 thì máy có tác dụng hạ thế. Bài tập điện từ học Bài 1. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng. a) Máy biến thế này có tác dụng tăng thế hay hạ thế ? b) Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220 V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? ( 13.75V) Bài 2. Ngời ta muốn tải một công suất điện 4500W từ nhà máy thuỷ điện đến một khu dân c cách nhà máy 65km. Biết cứ 1km dây dẫn có điện trở 0,8 . a. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điệnlà 25 000V. Tính công suất hao phí vì toả nhiệt trên đờng dây. b. Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công suất toả nhiệt trên đ- ờng dây là bao nhiêu ? ( 336.96 W ; 4349306W) Bài 3. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1800V. muốn Tải điện đi xa ngời ta phải tăng hiệu điện thế lên 36 000V. a. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát điện ? b. Công suất hao phí sẽ giảm bao nhiêu lần ? ( n 2 = 20n 1 ; 400lần) Chơng iii. Quang học i. kiến thức cần nhớ. 1. hiện tợng khúc xạ ánh sáng - Là hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng. - Khi tia sáng đi từ không khí sang môi trờng trong suốt rắn, lỏng thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) theo. - Khi góc tới bầng 0 0 thì góc khúc xạ bằng 0 0 (tia sáng truyền thẳng) 2. Thấu kính hội tụ đề cơng ôn tập hk ii - Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Một chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. * 3 tia sáng đặc biệt cần nhớ: - Tia tới qua quang tâm cho tia ló đi thẳng. - Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm. - Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính F' O F F' O F F' O F 3. ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngợc chiều với vật. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều với vật. - Vật ở rất xa thấu kính cho ảnh thật là một điểm nằm tại tiêu điểm. * Để dựng ảnh A'của một điểm sáng A, ta vẽ 2 trong số 3 tia đặc biệt (ở trên) xuất phát từ điểm A, giao điểm của hai tia ló (hay đờng kéo dài) là ảnh A'. * Để dựng ảnh A'B' cảu AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính, A nằm ÔN TẬP VẬT 9-HKII – THCS LỘC ĐIỀN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II VẬT 9 (2009-2010) I . thuyết 1. Nêu 2 ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ?Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? 2. Sơ lược cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? 3. Nêu cấu tạo và hoạt động của MBT?Tại sao không dùng dòng điện một chiều để chạy MBT? 4. Trình bày thí nghiệm vận hành máy biến thế? 5. Biện pháp làm giảm hao phí địên năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tốt hơn? Vì sao? 6. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước? Và ngựơc lại? Vẽ hình hiện tượng khúc xạ a/s. 7. Nêu đặc điểm của TKHT? TKPK? Các khái niệm: trục chính; quang tâm; tiêu điểm; tiêu cự ? 8. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT,TKPK? So sánh đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK? 9. Nêu tính chất đường truyền của 3 chùm tia sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK? 10. Trình bày thí nghiệm đo tiêu cự của TKHT? 11. Cách dựng ảnh của 1 vật AB qua các loại TK, AB ⊥ với trục chính ( ∆ ), A ∈ ( ∆ ) 12. Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì? Cách quan sát 1 vật qua kính lúp? 13. Cấu tạo của máy ảnh? Đặc điểm của ảnh trên phim? 14. Cấu tạo của mắt? So sánh sự giống và khác nhau giữa mắt và máy ảnh? 15. Nêu đặc điểm của mắt cận, măt lão và cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão? 16. Có thể phân tích một chùm á/s bằng những cách nào? Á/s trắng có thể phân tích ra những á/s màu nào? 17. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Trộn những á/s màu nào với nhau để được ánh sáng trắng? 18. Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? 19. Ánh sáng có tác dụng gi? Lấy ví dụ minh hoạ cho từng tác dụng đó? 20. Phát biểu định luật bảo tồn năng lượng? Lấy ví dụ? II . Bài tập: Bài 1: Cuộn sơ cấp của một MBT có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 12000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 12 000kW. Biết HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp là 120kV. a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp? b. Biết điện trở của tồn bộ đường dây là 200Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây? c. Muốn công suất hao phí giảm còn bằng ½ thì phải tăng HĐT lên bao nhiêu ? Bài 2. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng. a) Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220 V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? b) Có thể dùng máy biến thế trên để làm máy tăng thế được không? Bằng cách nào? Bài 2. Người ta muốn tải một công suất điện 4500W từ nhà máy thuỷ điện đến một khu dân cư cách nhà máy 65km. Biết cứ 1km dây dẫn có điện trở 0,8Ω . a) Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 25 000V. Tính công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây. b) Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công suất toả nhiệt trên đường dây là bao nhiêu ? ( 336.96 W ; 4349306W) Bài 3. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1800V. Muốn Tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 36 000V. a) Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát điện ? b) Công suất hao phí sẽ giảm bao nhiêu lần ? ( n 2 = 20n 1 ; 400lần) Bài 2: Một vật AB có độ cao h = 2cm đặt vuông góc với trục chính của một TKHT tiêu cự f = 12cm và cách TK một khoảng d = 2f. a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi TK đã cho. b. Tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến TK. Bài 3: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f = 20cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách TK một khoảng d = 15cm. a. Ảnh của AB qua TKHT có đặc điểm gì? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao của vật.Biết độ cao của ảnh là h’= 8cm. S ÔN Ñeà cöông oân taäp moân Ñòa lí 9 Trang 1 Ñeà cöông oân taäp moân Ñòa lí 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 HỌC KÌ I PHẦN I: THUYẾT Câu 1: Cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc. Những nét riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào, dân tộc nào có số dân đông nhất, sống về nghề gì là chủ yếu, cho ví dụ? Trả lời: -Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Việt (kinh) chiếm 86,2%, dân tộc ít người chiếm 13,8% -Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…. Làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú giàu bản sắc. -Trong cộng đồng các dân tộc nước ta, dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông dân, chiếm tỉ lệ 86,2% dân số cả nước. Đây là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, trong các nghề thủ công tinh xảo và có truyền thống về nghề biển v.v người Việt sống chủ yếu trong các ngành nông nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹ thuật. Ví dụ : Học sinh tự cho ví dụ đúng (về tiếng nói, trang phục, lễ hội…) Câu 2: Em hãy trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta ? Trả lời: -Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta: • Dân tộc kinh: phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng - trung du và duyên hải. • Dân tộc ít người: - Trung du và miền núi Bắc Bộ: có trên 30 dân tộc cư trú đan xen nhau: Người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,… - Trường Sơn và Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc gồm người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Bana, Mnông,… - Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có các dân tộc Hoa, Chăm, Khơ-me cư trú đan xen với người Việt. Câu 3: Trình bày đặc điểm sự phân bố dân cư ở nước ta ? Giải thích vì sao? Trả lời: Đặc điểm phân bố dân cư nước ta không đồng đều: Trang 2 ẹe cửụng oõn taọp moõn ẹũa lớ 9 - Dõn c tp trung ụng ỳc ng bng v duyờn hi. - Dõn c tha tht min nỳi v cao nguyờn. - Cỏc ụ th ln ụng dõn tp trung min ng bng v ven bin. - Dõn c nụng thụn chim 76%, dõn c thnh th 24%. * Gii thớch: -Do nh hng a hỡnh i, nỳi, giao thụng khú khn. -Khớ hu khc nghit. -Tp quỏn canh tỏc trng lỳa nc ng bng. Cõu 4: S phõn b dõn tc nc ta hin nay cú gỡ thay i ? Tr li: Hin nay mt s dõn tc ớt ngi t min nỳi phớa Bc n c trỳ Tõy Nguyờn. Nh cuc vn ng nh c, nh canh gn vi xoỏ úi gim nghốo m tỡnh trng du canh du c ca mt s dõn tc min nỳi ó c hn ch, i sng cỏc dõn tc c nõng cao, mụi trng c ci thin, mt s dõn tc vựng h thu in Ho Bỡnh, Y-a-ly, Sn La, Tuyờn Quang sng ho nhp vi cỏc dõn tc khỏc ti cỏc a bn tỏi nh c. Cõu 5: Kt cu dõn s theo tui chia ra my nhúm? K ra? Tr li: -Kt cu dõn s theo tui gm 3 nhúm: + tui di tui lao ng ( t 0 14 tui) + tui lao ng (t 15 59 tui) + tui trờn lao ng (60 tui tr lờn) Cõu 6: Dõn s nc ta ụng v tng nhanh ó gõy ra nhng hu qu gỡ? Tr li: *Hu qu ca dõn s nc ta ụng v tng nhanh: - V kinh t: Thiu lng thc thc phm, nh , trng hc, nghốo úi. - V xó hi: khú khn n nh trt t, t nn xó hi phỏt trin, ựn tc giao thụng. - V mụi trng: t - nc - khụng khớ b ụ nhim, ti nguyờn cn kit, ng vt - thc vt suy gim. Cõu 7: Bin phỏp gii quyt vn vic lm nc ta l gỡ? Tr li:- Phõn b li dõn c, lao ng. - a dng hoỏ cỏc hot ng kinh t nụng thụn. Trang 3 Ñeà cöông oân taäp moân Ñòa lí 9 - Tăng cường hoạt động công nghiệp - dịch vụ ở thành thị. - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề. Câu 8: Hãy cho biết dân cư nước ta tập trung ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? Trả lời: - Dân cư nước ta tập trung ở vùng đồng bằng châu thổ và vùng ven biển. - Thưa thớt ở miền núi - cao nguyên. - Nguyên nhân: + Vùng đồng bằng, ven biển có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn miền núi, cao nguyên. + Là khu vực khai thác lâu đời, có trình độ phát triển lực lượng sản xuất. Câu 9: Nước ta có mấy loại hình quần cư? Nêu đặc điểm và các chức năng của loại hình quần cư ? Trả lời: -Nước ta có hai loại hình quần cư. * Quần cư nông thôn: Dân cư thường tham gia sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Đây là hoạt động kinh tế chủ ...Onthionline.net Vẽ tia tới, tia khúc xạ, xác định góc tới góc khúc xạ Vẽ ảnh tạo thấu kớnh hội tụ... cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính c) Tỡm vị trớ đặt vật để ảnh vật có tỉ lệ A' B ' = AB Onthionline.net Vớ dụ 8: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm; vật AB dạng mũi tên cao h=5cm, đặt

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan