1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap dia ly 9 85218

1 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

de cuong on tap dia ly 9 85218 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

PHỊNG GD - ĐT HẢI LĂNG TRƯỜNG THCS HẢI BA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN ĐỊA 7 HỌ TÊN:………………… .…….LỚP 7… Câu 1:(3đ) Giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của Châu Mỹ ? Câu 2:(3đ) Q trình đơ thị hố ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ như thế nào? Câu 3: (4đ) Đặc điểm đòa hình Bắc Mó và đòa hình Nam Mó có điểm gì giống và khác nhau? Bài Làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐIỂM Onthionline.net 1) Thành phần không khí : Khí Oxi: 21%; khí Nitơ 78%, nước và các khí khác 1% 2) Cấu tạo của lớp võ khí: tầng * Tầng đối lưu: -> 16 km, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, là nơi sinh các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp … Ảnh hưởng tới đời sống sinh vật Trái đất * Tầng bình lưu: 16 -> 80 km: có lớp O Zôn , ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vật và người * Các tầng cao khí quyển: 80 km trở lên: không có quan hệ trực tiếp với người 3) Các khối khí: Khối khí nóng: hình thành vùng Vĩ độ thấp, nhiệt độ cao Khối khí lạnh: hình thành vùng Vĩ độ cao, nhiệt độ thấp Khối khí đại dương: hình thành biển và đại dương, độ ẩm lớn Khối khí lục địa: hình thành vùng đất liền, tương đối khô 4) Sự thay đổi nhiệt độ không khí: Gần hay xa biển, Độ cao, vĩ độ địa lý 5) Khí áp: Là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất Dụng cụ đo khí áp: Khí áp kế 6) Sự phân bố khí áp trái Đất: Khí áp được phân bố bề mặt trái Đất thành đai khí áp thấp và đai khí áp cao 7) Độ ẩm không khí: Không khí có chứa một lượng nước nhất định Không khí càng nóng càng chứa được nhiều nước 8) Độ bão hào không khí: Không khí bão hòa nước nó chứa một lượng nước tối đa 00c -> 2g/m3 100c -> 5g/m3 200c -> 17 g/m3 300c -> 30g/m3 9) Hiện tượng ngưng tụ nước: Khi không khí đã bão hòa, nếu vẫn cung cấp thêm nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng nước thừa không khí sẽ ngưng tụ sinh hiện tượng mây, mưa, sương 10) Vị trí: Chí tuyến: 23027`; Vòng cực: 66033` * Đặc điểm: Chí tuyến là những đường có những ánh mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào ngày 22/6 và22/12 - Vòng cực là những đường giới hạn khu vực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ - Các chí tuyến và Vòng cực là ranh giới của các đới khí hậu 11) Trái Đất được chia đới khí hậu: * Đới nóng: (Nhiệt đới): Từ CTB -> CTN; nóng quanh năm, chưa phân mùa, gió thổi thường xuyên là gió tín phong, lượng mưa TB năm 1000 – 2000mm * Đới ôn hòa (Ôn đới): CTB -> VCB & CTN -> VCN; khu vu7v5 có lượng nhiệt TB năm 500 – 1000mm * Đới lạnh: (Hán đới): VCB -> CB & VCN -> CN: Lạnh giá & hầu có băng tuyết quanh năm, lượng mưa TB năm dưới 500m, gió thổi thường xuyên là gió đông cự 12) Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định lục địa * Phụ lưu là các sông cung cấp nước cho sông chính * Chi lưu là các sông thoát nước cho sông chính Ngân hàng câu hỏi và bài tập Câu 1: Trình bày về số dân và tình hình tăng dân số của nớc ta hiện nay? Câu 2: Trình bày đặc điểm phân bố dân c của nớc ta? Câu 3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm những nội dung nào? Câu 4: Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở n- ớc ta. Câu 5: Trình bày những ảnh hởng của các nhân tố kinh tế- xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Câu 6: Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp ở nớc ta. Kể tên các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Trung du và mìên núi Bắc Bộ. Câu 7: Trình bày về tài nguyên rừng của nớc ta. Tại sao cần phải bảo vệ rừng? Câu 8: Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản ở nớc ta? Câu 9:Trình bày ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. Câu 10: Hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông -lâm- ng nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lơng thực- thực phẩm. Câu 11: Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nớc ta khá đa dạng. Câu 12: Trình bày về các phân ngành chính và phân bố của ngành công nghiệp chế biến l- ơng thực- thực phẩm ở nớc ta. Câu 13: Dựa vào nội dung bài học hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ ở nớc ta? Câu 14: Tại sao Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nớc ta? Câu 15: Chứng minh rằng bu chính viễn thông đang phát triển mạnh. Câu 16: Trong các loại hình giao thông ở nớc ta, loại hình nào mới xuất hiện trong thời gian gần đây? Câu 17: Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn nhất cả nớc? Câu 18: Trình bày về hoạt động nội thơng và ngoại thơng của nớc ta. Câu 19: Nớc ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch? Câu 20: Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ? Câu 21: Vì sao việc phát triển KT, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với việc bảo vệ môi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Câu 22: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc? Câu 23: Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hớng nông- lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 24: Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? Câu 25: Nêu những đặc trng về kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng. Câu 26: Nêu những thuận lợi và khó khăn của Bắc Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. Câu 27: Chứng minh rằng du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ. 1 Câu 28:Nêu những điểm khác biệt về phân bố dân c và hoạt động kinh tế vùng đồng bằng ven biển phía đông và miền núi, gò đồi phía Tây. Tại sao phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đòi núi phía tây? Câu 29: Vùng kinh tế trọng điểm miền trung cóvai trò quan trọng nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên? Câu 30: Tây Nguyên có những điều kiện và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế- xã hội. Câu 31: Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của Tây nguyên. Câu 32: Trình bày sự phát triển của ngành dịch vụ ở Tây Nguyên. Câu 33: Nêu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế- xã hội của Đông Nam Bộ. Câu 34: Nêu tình hình sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ từ sau khi đất nớc thống nhất đến nay. Câu 35: Chứng minh rằng Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nớc. Câu 36: Nêu các thế mạnh và khó khă về tài nguyên thiên nhiên của đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển nông nghiệp. Câu 37: Nêu những điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lơng thực lớn nhất cả nớc. Câu 38: Trình bày hiện trạng các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long? Đồng bằng sông cửu Long có những trung tâm kinh tế nào? Câu 39: Dựa vào hình 38.1, nêu Trang 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LỚP 9 Câu 1: Tại sao vùng Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh đầu tư nước ngoài ? Trả lời: Đông Nam bộ có sức thu hút đầu tư nước ngoài vì: -Vị trí địa lí thuận lợi: Cầu nối các vùng Tây Nguyên – duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ. Trung tâm khu vực Đông Nam Á. -Đông Nam Bộ có tiềm năng kinh tế lớn hơn các vùng khác. -Là vùng phát triển năng động, có trình độ phát triển kinh tế cao vượt trội. -Số lao động có trình độ kỹ thuật cao, nhạy bén với tiến bộ khoa học kỹ thuật. -Năng động với nền sản xuất hàng hóa. -Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất - nhập khẩu Câu 2: Em hãy trình bày tiềm năng và tình hình phát triển của ngành dầu khí ở nước ta ? Trả lời: *Tiềm năng và tình hình phát triển ngành dầu khí của nước ta: -Dầu mỏ phân bố trong các mỏ trầm tích ở thềm lục địa trữ lượng lớn. -Là ngành kinh tế biển mũi nhọn. Có giá trị xuất khẩu cao. -Khu công nghiệp hóa dầu Dung Quất đang hình thành. -Công nghiệp chế biến dầu khí phục vụ cho các ngành khác (điện, phân bón,hóa học ) Câu 3: Hoạt động xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh có những thuận lợi gì ? Trả lời: -Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa, Cảng Sài Gòn có công suất lớn nhất nước. -Cơ sở hạ tầng hoàn thiện và hiện đại. -Có nhiều ngành kinh tế phát triển như công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, . . Tạo ra nhiều hàng hóa xuất khẩu. -Là nơi thu hút đầu tư nước ngoài nhiều nhất nước. Câu 4: Tại sao các tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp ? Trả lời: Các tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp vì: -Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm vùng du lịch phía Nam. -Số lượng khách du lịch trong và ngoài nước rất đông. -Vùng Đông Nam Bộ có số dân đông, thu nhập cao nhất nước. Trang 2 -Các điểm du lịch trên có cơ sở hạ tầng rất phát triển như: khách sạn, khu vui chơi, -Khí hậu tốt cho sức khỏe quanh năm. -Nhiều phong cảnh, bãi tắm đẹp, . . Câu 5: Bằng kiến thức đã học, cho biết từ TP.HCM đi đến các tỉnh khác như Đà Lạt, Vũng Tàu, Nha Trang, Hà Nội bằng tuyến đường nào? Trả lời: -TP. HCM đi Đà Lạt quốc lộ 20 hoặc 1A - TP. HCM đi Vũng Tàu quốc lộ 51 - TP. HCM đi Nha Trang quốc lộ 1A - TP. HCM đi Hà Nội quốc lộ 1A Câu 6: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ? Trả lời: Điều kiện thuận lợi phát triển ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ: -Vị trí địa lí thuận lợi, cầu nối các vùng kinh tế, trung tâm khu vực Đông Nam Á. -Có nhiều mỏ dầu khí, bãi biển đẹp, vườn quốc gia, di tích văn hóa lịch sử. -Có nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh. -Cơ sở hạ tầng hiện đại và hoàn thiện. -Là nơi thu hút đầu tư nước ngoài cao nhất nước. Câu 7: Dịch vụ vùng Đông Nam Bộ bao gồm những hoạt động nào? Từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi đến các Tỉnh, Thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông nào? Trả lời: -Dịch vụ vùng Đông Nam bộ rất đa dạng gồm những hoạt động: Thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông -Từ TP HCM có thể đi đến các Tỉnh, Thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông như. + Đường bộ. +Đường sắt. +Đường thủy. +Đường hàng không Câu 8: Em hãy nêu vị trí, giới hạn và ý nghĩa của vị trí địa lí vùng đồng bằng sông Cửu Long ? Trả lời: a) Vị trí: Vùng đồng bằng sông Cửu Long liền kề phía tây PHÒNG GD – ĐT ĐĂKR’LẤP TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NẮM ĐƯỢC : II. NỘI DUNG ÔN TẬP. 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 1. Nước ta hòa mạng INTERNET Quốc tế vào năm nào? a. 1996 b. 1997 c. 1998 d. 1999 2. Tính đến năm 2002 dân số nước ta là : a. 80,2 triệu người b. 78,7 triệu người c. 79,7 triệu người d 78,9 triệu người 3. Tỉ lệ sinh 1979 là 32,5%o, tỉ lệ tử là 7,2%o. Vậy tỉ lệ tăng tự nhiên năm đó là: a. 25,3%o b. 2,53% c. 42,4% d. 4,24%o 4. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta vào 2003 là: a. Bắc Trung Bộ b. Đông Nam Bộ c. Tây Nguyên d. Đồng bằng sông Hồng 5. Phấn đấu đến năm 2010 nước ta trồng mới bao nhiêu triệu Ha rừng? a. 6 b. 7 c. 4 d. 5 6. Ngành công nghiệp khai khoáng và thuỷ điện phát triển nhất nước ta thuộc vùng: a. Trung du và miền núi Bắc Bộ b. Đồng bằng sông Hồng c. Bắc Trung Bộ d. Duyên hải Nam Trung Bộ 7. Cơ cấu xuất nhập khẩu hiện nay của nước ta tập trung nhiều với thị trường nào: a .Khu vực Châu Đại Dương b. Khu vực Châu Âu c. Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương d. Khu vực Châu Phi 8. Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại so với thế giới được xếp hạng: a. Thứ nhì b. Thứ ba c. Thứ tư d. Thứ năm 9/ Dân cư ở nước ta tập trung đông đúc nhất ở các vùng: a. Đồng bằng b. Trung du c. Miền núi d. Cao nguyên 10/ Ý nào sau đây không thuộc mặt mạnh của nguồn lao động ở nước ta: a. Lực lượng lao động dồi dào b. Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề còn rất ít c. Người lao động có kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và thủ công nghiệp d. Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật 11/ Khu vực kinh tế đang có xu hướng giảm tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta là: a. Nông, lâm, ngư nghiệp c. Dịch vụ b. Công nghiệp, xây dựng d. Công nghiệp, dịch vụ 12/ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá vì a. Là tư liệu sản xuất của nông, lâm , ngư nghiệp b. Là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng c. Là yếu tố của môi trường d. A và B đúng 13/ Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở nước ta là: a. Công nghiệp năng lượng b. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm c. Công nghiệp cơ khí, điện tử d. Công nghiệp dệt may 14/ Những hoạt động nào sau đây không thuộc khu vực dịch vụ a. Khách sạn, nhà hàng c. Chế biến lương thực thực phẩm b. Giáo dục, y tế d. Tài chính, tín dụng 15/ Vùng lãnh thổ nào sau đây của nước ta không tiếp giáp với CHDCND Lào a. Trung du và miền núi Bắc Bộ c. Tây Nguyên b. Bắc Trung Bộ d. Đông Nam Bộ 16/ Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu hiện nay của nước ta là: a. Hàng công nghiệp nhẹ c. Hàng nông, lâm, thủy sản b. Máy móc, thiết bị d. Tiểu thủ công nghiệp 17. Dân tộc kinh sinh sống ở vùng: a. Trung du và miền núi, b. Đồng bằng, c. Ven biển, d. Cả A,B,C đều đúng 18. Nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển và phân bố công nghiệp khai khoáng là: a. Tài nguyên thiên nhiên, b. Nguồn lao động, c. Thị trường tiêu thụ, d. Tiến bộ khoa học - kĩ thuật. 19. Ba địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta là Hạ Long; Phong Nha- Kẻ Bàng; Mỹ Sơn- Hội An thuộc thứ tự các tỉnh nào sau đây? a. Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ninh, b. Quảng Ninh, Quảng Nam, Quảng Bình, c. Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Nam, d. Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Ninh. 20. Thành phố nào sau đây hiện nay là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? a. TP. Hồ Chí Minh, b. TP. Hà Nội, c. TP. Biên Hòa, d. TP. Đà Nẵng. 21. Nước ta bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới vào năm: a. 1985, b. 1986, c. 1987, d. 1988. 22. Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là do: a. Có mùa đông lạnh và đất feralit. b. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa và địa hình cao nguyên. c. Có khí hậu cận xích đạo và diện tích đất đỏ ba-dan rộng lớn. d. Có khí hậu nhiệt đới và địa hình nhiều đồi núi. 23. Vùng đồng bằng sông Hồng có lợi thế về rau quả ôn đới vì: a. Có mùa đông lạnh và đất phù sa màu mở. b. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa và địa hình cao nguyên. c. Sở Giáo Dục và Đào tạo –Tây Ninh Đề cương ôn tập môn Đòa lí 9 Trang 1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO – TÂY NINH    ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THCS MƠN ĐỊA LỚP 9 NĂM HỌC 2008 – 2OO9  Sở Giáo Dục và Đào tạo –Tây Ninh ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 HỌC KÌ I PHẦN I: THUYẾT Câu 1: Cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc. Những nét riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào, dân tộc nào có số dân đơng nhất, sống về nghề gì là chủ yếu, cho ví dụ? Trả lời: -Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Việt (kinh) chiếm 86,2%, dân tộc ít người chiếm 13,8% -Mỗi dân tộc có những nét văn hố riêng, thể hiện trong ngơn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập qn…. Làm cho nền văn hố Việt Nam thêm phong phú giàu bản sắc. -Trong cộng đồng các dân tộc nước ta, dân tộc Kinh (Việt) có số dân đơng dân, chiếm tỉ lệ 86,2% dân số cả nước. Đây là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, trong các nghề thủ cơng tinh xảo và có truyền thống về nghề biển v.v người Việt sống chủ yếu trong các ngành nơng nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹ thuật. Ví dụ : Học sinh tự cho ví dụ đúng (về tiếng nói, trang phục, lễ hội…) Câu 2: Em hãy trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta ? Trả lời: -Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta: • Dân tộc kinh: phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng - trung du và dun hải. • Dân tộc ít người: - Trung du và miền núi Bắc Bộ: có trên 30 dân tộc cư trú đan xen nhau: Người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,… - Trường Sơn và Tây Ngun: Có trên 20 dân tộc gồm người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Bana, Mnơng,… - Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có các dân tộc Hoa, Chăm, Khơ-me cư trú đan xen với người Việt. Câu 3: Trình bày đặc điểm sự phân bố dân cư ở nước ta ? Giải thích vì sao? Trả lời: Đặc điểm phân bố dân cư nước ta khơng đồng đều: Đề cương ôn tập môn Đòa lí 9 Trang 2 Sở Giáo Dục và Đào tạo –Tây Ninh - Dân cư tập trung đơng đúc ở đồng bằng và dun hải. - Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao ngun. - Các đơ thị lớn đơng dân tập trung ở miền đồng bằng và ven biển. - Dân cư nơng thơn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%. * Giải thích: -Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thơng khó khăn. -Khí hậu khắc nghiệt. -Tập qn canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng. Câu 4: Sự phân bố dân tộc nước ta hiện nay có gì thay đổi ? Trả lời: Hiện nay một số dân tộc ít người từ miền núi phía Bắc đến cư trú ở Tây Ngun. Nhờ cuộc vận động định cư, định canh gắn với xố đói giảm nghèo mà tình trạng du canh du cư của một số dân tộc miền núi đã được hạn chế, đời sống các dân tộc được nâng cao, mơi trường được cải thiện, một số dân tộc vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-ly, Sơn La, Tun Quang … sống hồ nhập với các dân tộc khác tại các địa bàn tái định cư. Câu 5: Kết cấu dân số theo độ tuổi chia ra mấy nhóm? Kể ra? Trả lời: -Kết cấu dân số theo độ tuổi gồm 3 nhóm: + Độ tuổi dưới tuổi lao động ( từ 0 – 14 tuổi) +Độ tuổi lao động (từ 15 – 59 tuổi) +Độ tuổi trên lao động (60 tuổi trở lên) Câu 6: Dân số nước ta đơng và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Trả lời: *Hậu quả của dân số nước ta đơng và tăng nhanh: - Về kinh tế: Thiếu lương thực thực phẩm, nhà ở, trường học, nghèo đói. - Về xã hội: khó khăn ổn định trật tự, tệ nạn xã hội phát triển, ùn tắc giao thơng. - Về mơi trường: đất - nước - khơng khí bị ơ nhiễm, tài ngun cạn kiệt, động vật - thực vật suy giảm. Câu 7: Biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta là gì? Trả lời:- Phân bổ lại dân cư, lao động. - Đa dạng hố các hoạt động kinh tế ở nơng thơn. Đề cương ôn tập môn Đòa lí 9 Trang 3 Sở Giáo Dục và Đào tạo –Tây Ninh - Tăng cường hoạt động cơng nghiệp - dịch vụ ở thành thị. - Đa dạng hố các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề. Câu 8: Hãy cho biết dân cư nước ta tập trung ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? Trả lời: - Dân cư nước ta tập trung ở vùng đồng bằng châu thổ và vùng ven biển. - Thưa thớt ở miền núi - cao ngun. - Ngun nhân: + Vùng đồng bằng, ven biển có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn miền núi, cao ngun. + Là khu vực khai thác lâu đời, có

Ngày đăng: 27/10/2017, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w