1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap hki su 9 48839

1 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

de cuong on tap hki su 9 48839 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

Câu 16 : TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II ? Trả lời : Nước Mĩ xa chiến trường được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở. Không bị chiến tranh tàn phá. Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển kinh tế và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham gia chiến tranh. Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghệ toàn thế giới (56,47% - 1948); sản lượng này gấp 5 lần 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Ý, Nhật Bản. Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới. Độc quyền vũ khí nguyên tử. Những thập niên kế tiếp, Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia. Nhiều nguyên nhân làm cho địa vị suy giảm như: ● Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt với Mĩ. ● Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. ● Chi những khoảng tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí hiện đại, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. ● Chênh lệch các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, không ổn định về kinh tế - xã hội ở đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai. Câu 17 : CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH ? Trả lời : Chính sách đối nội và đối ngoại của mĩ sau chiến tranh: * Về đối nội: Ban hành hàng loạt đạo luật phản động: Cấm Đảng Cộng Sản Mĩ hoạt động, chống lại phong trào đình công và loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy. Tiếp tục thực hiện hàng loạt chính sách nhằm ngăn cản phong trào công nhân, thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu. * về đối ngoại: Đề ra “ chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước XHCN. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. Mĩ đã tiến hành “ viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược. Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề, các giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới “ đơn cực: do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. Câu 18 : TÌNH HÌNH KINH TẾ NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH ? Trả lời : Tình hình kinh tế sau chiến tranh. Nhật Bản là một nước bại trân, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá hết sức nặng nề, khó khăn : thất nghiệp, thiếu thốn lương thực thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng, lạm phát nặng nề. cải cách dân chủ được tiến hành như ban hành hiến pháp mới (1946), cải cách ruộng đất (1946 – 1949) xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh, giải giáp các lực lượng vũ trang, các công ti độc quyền lớn; thanh lọc các phần tử phát xít ra. Ban hành các quyền tự do dân chủ. Những cải cách này đã mang luồng không khí mới đối với các tầng lớp nhân dân, nhấn tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này. Câu 19 : HÃY NÊU NHỮNG DẪN CHỨNG TIÊU BIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KÌ CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX ? Trả lời : Nền kinh tế nhật đã được tăng trưởng “ thần kì” vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng hàng thứ 2 trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Tổng sản phẩm quốc dân vươn lên đứng hàng thứ 2 trên thế giới. Tốc độ tăng tưởng từng năm là 15 % năm 1961 – 1970 là 13,5% Về nông nghiệp: đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước 2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai trên thế giới những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới. Nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế như hầu hết năng lượng, nguyên liệu đều phải nhập từ nước ngoài, sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ và nhiều nước khác . Nguyên nhân có sự tăng trưởng thần kì này là do : - Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. - Hệ thống tổ chức quản lí có Onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước từ 1919-1925 Con đường cứu nước Người có khác so với lớp người trước? Tác dụng hoạt động Nguyễn Ái Quốc phong trào Cách mạng Việt Nam? So sánh tổ chức Cách mạng Việt Nam: Hội Việt Nam CM niên, Tân Việt (Thời gian thành lập, xu hướng, thành phần hoạt động) Sự đời tổ chức Cộng sản Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng: Hoàn cảnh đời, nội dung, ý nghĩa Vai trò Nguyễn Ái Quốc thành lập ĐCSVN Nội dung Luận cương trị tháng 10/1930 Ý nghĩa việc thành lập ĐCSVN? Những biện pháp tích cực Xô viết Nghệ Tĩnh Tình hình giới nước ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam (19361939) Diễn biễn ý nghĩa cao trào dân chủ 1936-1939 So sánh phong trào Cách mạng 1930-1931 1936-1939: Kẻ thù, nhiệm vụ, mặt trận, hình thức, phương pháp cách mạng, lực lượng cách mạng Mặt trận Việt minh: Hoàn cảnh đời, chủ trương, phát triển lực lượng Cách mạng 9.Nhật đảo Pháp hoàn cảnh nào? Chủ trương Đảng, diễn biến cao trào chống Nhật 10 Lệnh Tổng khởi nghĩa ban bố hoàn cảnh nào? 11 Diễn biến CM tháng Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa CM tháng 12 Tình hình nước ta sau CM tháng 8: Khó khăn, thuận lợi, biện pháp giải 13 Các biện pháp đối phó ta quân Tưởng tay sai 14 Hiệp định sơ Tạm ước Việt – Pháp: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa 15 Đường lối kháng chiến chống Thực dân Pháp ta 16 Các chiến dịch lớn: Việt Bắc, Biên giới, Điện Biên Phủ: Âm mưu địch, mục đích ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa 17 Nội dung Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II, thứ IIIcủa Đảng 18 Nội dúng, ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 19 Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ Nhiệm vụ Cách mạnh miền mối liên hệ Thành tựu Miền bắc từ 1954-1965 (Cải cách ruộng đất, kế hoạch nhà nước năm 1961-1965) 20 Phong trào CM Miền nam 1954-1960 21 So sánh kiểu chiến lược Mỹ áp dụng Việt nam (1961-1973) chiến đấu quân dân ta chống lại chiến lược 22 Vai trò hậu phương Miền Bắc Miền Nam: Từ 1961-1965; 1965-1968; 1973-1974 23 Hiệp định Pa ri: Nội dung, ý nghĩa 24 Các chiến dịch lớn tổng tiến công dậy xuân 1975 25 Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 26 Thành tựu tiêu biểu Việt Nam 15 năm thực đường lối đổi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI GDCD 9 I. Lý thuyết: 1. Thế nào là chí công vô tư ? Nêu ích lợi của chí công vô tư? 2. Thế nào là tự chủ? Nêu ý nghĩa của tính tự chủ? 3. Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ đem lại lợi ích gì? 4. Hãy nêu nhận xét về tình hình chiến tranh hiện nay và trong vài thập kỷ tới? 5 Nhận xét về tình hữu nghị của dân tộc ta với các nước khác? 6. Hợp tác là gì? Nêu nguyên tắc hợp tác của Đảng, nhà nước ta? 7. Hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? 8. Thế nào là năng động sáng tạo? Nêu ích lợi của tính năng động sáng tạo? 9. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nêu ý nghĩa và cách rèn luyện tính làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? 10. Người có lí tưởng cao đẹp là người như thế nào? Lí tưởng của thanh niên ngày nay là gì? II. Bài tập: Xem lại toàn bộ bài tập từ tuần 1 đến tuần 15 SGK III. Một số dạng bài tập trắc nghiệm điển hình: 1/ Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ ? (hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Luôn làm theo số đông. B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình. C. Luôn tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập. D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập. 2. Hãy điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống thích hợp . a. Làm bất cứ việc gì để đạt mục đích b. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn c. Bạn bè phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp d. Tính toán cân nhắc kĩ trước khi quyết định việc gì. 3.Hãy kết nối một ô ở cột bên trái (A) với một ô ở cột bên phải (B) sao cho đúng nhất: A - Hành vi B - Truyền thống đạo đức a/ Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa 1. Hiếu thảo b/ Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc 2. Cần cù lao động c/ Kính trọng người trên 3. Yêu nước d/ Thăm hỏi, chăm sóc ông bà 4. Biết ơn đ/ Làm việc một cách thường xuyên, liên tục e/ Làm ra nhiều sản phẩm mới . nối với . . nối với . . nối với . . nối với . 4. Em hãy chọn hai trong những cụm từ: - tương trợ nhau trong mọi công việc - hỗ trợ lẫn nhau trong công việc - lợi ích chung của mọi người - lợi ích của những người khác để điền vào đoạn sau sao cho đúng với nội dung bài đã học: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, , lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN : SINH 9 I / Chương 1 : Các thí nghiệm của Men đen . 1. Một số khái niệm cơ bản : a/ Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ ,tổ tiên cho thế hệ con cháu . b/ Biến dị : là hiện tượng con cái sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết . c/ Cặp tính trạng tương phản là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng . Ví dụ : Hoa đỏ và hoa trắng là cặp tính trạng tương phản của loại tính trạng màu sắc hoa . d/ Thể dồng hợp chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau . Ví dụ : AA ,AABB ,AAbb . e/ Thể dị hợp chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau . Ví dụ : Kiểu gen chứa 1 cặp gen dị hợp : Aa ,AABb , aabbMm Kiểu gen chứa 2 cặp gen dị hợp :AaBb , AABbMm. g/ Giống thuần hay dòng thuần là giống có đặc tính di truyền đồng nhất ,các thế hệ sau giống các thế hệ trước . Giống thuần chủng có kiểu gen ở thể đồng hợp . h/ Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các tính trạng khác P ở con cháu . 2. Các định luật : a/ Định luật phân ly : (sgk) b/ Định luật phân ly độc lập: Lai 2 bố mẹ khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho F2 có tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ các tính trạng hợp thành nó . c/ Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen chưa biết với cá thể mang tính trạng lặn . Mục đích là để xác dịnh kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội . d/ Trội không hoàn toàn : Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng ,trội không hoàn toàn thì F1 đồng tính tính trạng trung gian ,F2 phân ly theo tỷ lệ 1 Trội : 2 trung gian : 1 lặn . 3. Cách giải bài tập di truyền : a/ Dạng toán thuận : Cho biết kiểu hình của P xác định kiểu gen ,kiểu hình của F1,F2 • Bước 1 : Xác định trội lặn . • Bước 2 : Quy ước gen • Bước 3 : Xác định kiểu gen • Bước 4 : Lập sơ đồ lai b/ Dạng toán nghịch : Biết tỷ lệ kiểu hình ở F1,F2,xác định P - Nếu F1 thu được tỷ lệ 3:1 thì cả bố và mẹ đều dị hợp 1 cặp gen (Aa) - Nếu F1 thu được tỷ lệ 1:1 thì bố hoặc mẹ một bên dị hợp 1 cặp gen (Aa) còn người kia có kiểu gen đồng hợp lặn (aa) - Nếu F1 đồng tính thì P thuần chủng - Nếu F1 phân ly tỷ lệ 1: 2 : 1 thì cả bố và mẹ đều dị hợp 1 cặp gen nhung tính trạng trội là trội không hoàn toàn . II .Chương II : NHIỄM SẮC THỂ . 1/ Nhiễm sắc thể : - Tính đặc trưng của bộ NST: Tế bào của một loài sinh vật đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định . - Bộ NST lưỡng bội : Chứa các cặp NST tương đồng ký hiệu là 2n NST - Bộ NST đơn bội : Chứa 1 chiếc của mỗi cặp tương đồng ký hiệu là n NST 2/ Nguyên phân : • Nguyên phân là gì ? • Kết quả của quá trình nguyên phân :từ một tế bào mẹ mang 2n NST sau 1 lần nguyên phân tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống với tế bào mẹ . • Ý nghĩa của nguyên phân : Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể • Diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân : NST đơn NST kép Tâm động Crômatit Kỳ đầu Không tồn tại 2n 2n 4n Kỳ giữa Không tồn tại 2n 2n 4n Kỳ sau 4n Không tồn tại 4n Không tồn tại Kỳ cuối 2n Không tồn tại 2n Không tồn tại 3/ Giảm phân : • Giảm phân là gì ? • Kết quả của giảm phân ? • Ý nghĩa ? • Diễn biến của NST trong quá trình giảm phân ? 4/ Phát sinh giao tử và tụ tinh : a/ Sự giống nhau và khác nhau giữa phát sinh giao tử đực và giao tử cái ? • Giống nhau : +Các tế bào mầm (noãn nguyên bào ,tinh nguyên bào )đều tiến hành nguyên phân liên tiếp nhiều lần . + Noãn bào bậc I và tinh bào bậc I đều trãi qua giảm phân để hình thành giao tử • Khác nhau : Phát sinh giao tử đực ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ KHỐI 9 Để giúp học sinh lượng hóa được hệ thống kiến thức lịch sử lớp 9 HKI, và đạt được kết quả cao trong thi học kì. Sau đây là phần lượng hóa kiến thức cơ bản, trọng tâm gồm 5 dạng bài bài tậpheej thống hóa kiến thức bài học một cách ngắn gọn nhất Các em học sinh có thể dowload về tham khảo và ôn tập. Chúc các em thi tốt- đạt kết quả cao I. TRẮC NGHIỆM I. Hãy khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất: 1/ Kế hoạch năm năm khôi phục kinh tế (1946-1950) của Liên Xô đã hoàn thành trong thời gian: a. 5 năm b. 4năm 9 tháng c. 4 năm 3 tháng d. 4 năm 2/ Đến năm 1950 sản xuất công nghiệp của Liên Xô đã tăng (so với năm 1939): a. 73% b. 50% c. 20% d. 92% 3/ Năm 1972 so với 1922, sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng: a. 231 lần b. 321 lần c. 132 lần d. 421 lần 4/ Trong khoảng thời gian năm 1985 – 1991, ở Liên Xô có sự kiện nào quan trọng: a. Lenin mất b. Tiến hành công cuộc cải tổ c. Xta-lin mất d. Chính phủ liên bang Xô Viết được thành lập 5/ Nước nào lần đầu tiên đã đưa được người vào vũ trụ? a. Liên Xô b Mỹ c. Nhật d. Pháp 6/ Cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất chống chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Châu Phi là: a. Rôđêđia b. Cộng hoà Nam Phi c. Ai Cập d. Môdămbích 7/ Địa vị quốc tế của Trung Quốc trong mười năm đầu sau giải phóng ( 1949-1959) là: a. Vẫn như trước 1949 b. Được nâng cao một bước c. Giải sút nghiêm trọng d. Tất cả các câu trên đều sai 8/ Cách mạng nhân dân ở Cuba thành công vào năm: a. 1945 b. 1949 c. 1956 d. 1959 9/ Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX, phong trào giải phóng dân tộc của những nước nào là tiêu biểu? a. Ai Cập, Môdămbích, Ghinê Bitxao b. Angôla, Modămbích, Ghinê Bítxao c. Ai Cập, Cộng Hoà Nam Phi, Môdămbích d. Angôla, Modămbích, Cộng Hoà Nam Phi 10/ Quốc gia, vùng lãnh thổ nào là “Con rồng” Đông Nam Á? a. Hồng Công b. Hàn Quốc c. Xingapo d. Đài Loan 11/ Thủ đô của Brunây tên là : a. Giacácta b. Rănggun c. Manila d. Banđa XeriBêgaoan 12/ ASEAN thành lập Diễn đàn khu vực (ARF) vào năm nào ? a. 1997 b. 1999 c. 1994 d. 1995 13/ Việt Nam là thành viên của ASEAN từ năm nào ? a. 1975 b. 1985 c.1995 d.1996 14/ Chính phủ đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi đã đề ra chính sách phát triển kinh tế với tên là: a. Chiến lược phát triển kinh tế b. Chiến lược phát triển kinh tế vì người da đen c. Chiến lược kinh tế vĩ mô d. Tăng trưởng kinh tế nhảy vọt 15/ Năm 1948, sản lượng công nghiệp của Mỹ so với thế giới là a. 35% b. 56.47% c. 65.4% d. 79% 16/ Trong chiến tranh thế giới thứ 2, nền kinh tế Mỹ không bị tàn phá mà còn thu được lợi nhuận là: a. 20 tỉ USD b. 41 tỉ USD c. 114 tỉ USD d. 400 tỉ USD 17/ Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương viết tắt theo tiếng Anh là: a. SEATO b. NATO c. ASEAN d. CENTO 18/ Mỹ là nước khởi đầu cuộc: a. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất b. Cách mạng du hành vũ trụ c. Cách mạng khoa học - kỹ thuật lần 2 d. Cả 3 cuộc cách mạng trên 19/ Tổng sản phẩm quốc dân của Nhật năm 1950 và 1968 là: a. 2 tỉ và 138 tỉ USD b. 20 tỉ và 130 tỉ USD c. 20 tỉ và 183 tỉ USD d. 2 tỉ và 183 tỉ USD 20/ Kinh tế Nhật trong thập kỷ 60 phát triển với tốc độ như thế nào? a. Nhanh b. Đều đều c. Thần kỳ d. Chậm 21/ Cộng đồng than thép châu Âu được thành lập vào năm nào? a. Tháng 3 năm 1946 b. Tháng 3 năm 1957 c. Tháng 4 năm 1951 d. Tháng 4 năm 1963 22/ Đồng tiền chung của Châu Âu được gọi là: a. Đồng đô la b. Đồng frăng c. Đồng ơrô d. Đồng mác 23/ Tham dự hội nghị Ianta có các nước: a. Anh, Pháp, Mỹ b. Trung Quốc, Liên Xô, Mỹ, Anh c. Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô d. Liên Xô, Mỹ, Anh 24/ Trật tự thế giới mới được hình thành sau Thế chiến II gọi là: a. Trật tự Vécxai - Oasinhtơn b. Trật tự Béclin – Rôma – Tôkiô c. Trật tự 2 cực Câu 1: Trình bày đặc điểm dân cư Việt Nam ? Giải thích vì sao dân cư nước ta lại tập trung tại khu vực ĐB và ven biển ? * Đặc điểm sự phân bố dân cư : phân bố không đều : - Tập trung đông ĐB, ven biển ( 600 người/ km2). - Thưa thớt miền núi và cao nguyên ( 60 người/ km2 ). - Tập trung quá nhiều ở nông thôn (74%), quá ít ở thành thị (26%). * Giải thích : - Các vùng ĐB, ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi sinh sống và phát triển KT: địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước… - Dân số thành thị còn ít , chưa thu hút thị dân => Tỉ lệ đân thành thị thấp, do tập quán sản xuất lâu đời của nhân dân sản xuất nông nghiệp => Dân số tập trung nhiều ở nông thôn. Câu 2: Nghành CN Việt Nam có những đặc điểm gì ? Tại sao có thể coi nghành CN chế biến lương thực, thực phẩm là nghành CN trọng điểm ? * Đặc điểm của nghành CN Việt Nam: - Đang có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ: cơ cấu nghành, cơ cấu lãnh thổ và thành phần KT. - Vẫn đang ở giai đoạn đầu của quá trình CN hoá. - Đang được đầu tư mạnh (cơ sở vật chất, kĩ thuật, vốn sản xuất), có sự tăng trưởng cao và ổn định. - Phân bố các ngành CN ngày càng hợp lý hơn. * Có thể coi nghành CN chế biến lương thực, thực phẩm là nghành CN trọng điểm vì: - Nguồn tài nguyên tự nhiên về nông lâm ngư nghiệp nước ta rất phong phú. - Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống trong các nghành chế biến thực phẩm. - Các sản phẩm chế biến được nhiều người tiêu thụ , các nước trên thế giới ưa chuộng như tôm, cá, trái cây. - Dân số đông tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong nước, ngoài ra còn có các thị trường nước ngoài vốn ưa chuộng các sản phẩm nông sản thuỷ sản nước ta. Câu 3: Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp, công nghiệp ? Các nhân tố Nông nghiệp Công nghiệp Tự nhiên - Tài nguyên đất: khá đa dạng gồm 2 nhóm có diện tích lớn: feralit(16tr ha), phù sa(3tr ha). - Tài nguyên khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm phân hóa theo chiều B-N, theo độ cao, theo mùa. - Tài nguyên nước: mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm dồi dào. - Tài nguyên sinh vật: rất phong phú và đa dạng. - Tài nguyên thiên thiên nước ta đa dạng, là cơ sở, nguyên liệu, năng lượng để phát triển cơ cấu CN đa nghành. - Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phân bố và phát triển cơ cấu CN đa nghành. KT - XH - Dân cư, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. - Cơ sở vật chất, kĩ thuật phát triển. - Chính sách nông nghiệp tạo mô hình phát triển. - Thị trường trong và ngoài nước mở rộng, thúc đẩy sản xuất phát triển. - Dân cư và lao động dồi dào, có khả năng tiếp thu nhanh KHKT, thị trường rộng lớn. - CSVC kỹ thuật trong CN và cơ sở hạ tầng: trình độ công nghiệ thấp chưa đồng bộ, chỉ tập trung ở một số vùng, cơ sở hạ tầng đang từng bước được cải thiện. - Chính sách phát triển đúng đắn. - Thị trường ngày càng mở rộng, sức cạnh tranh quyết liệt của hàng ngoại nhập và sức ép trên thị trường xuất khẩu. Câu 4: Trình bày ý nghĩa của nghành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông ? * Giao thông vận tải: - Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành KT. - Thực hiện các mối quan hệ KT trong và ngoài nước. - Nhiều vùng khó khăn có cơ hội phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. - Đảm bảo an ninh, quốc phòng… * Bưu chính viễn thông: - Đẩy nhanh tốc độ phát triển KT. - Góp phần đưa nước ta trở thành nước CN, nhanh chóng hội nhập với nền KT thế giới. Câu 5: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có những khó khăn và thuận lợi gì về tự nhiên trong quá trình phát triển KT ? Biện pháp khắc phục ? * Thuận lợi: - Đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa ở dọc thung lũng các sông và các cánh đồng ở miền núi. - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi nên có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây CN có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. - Một số đồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc lớn. - Có tỉnh Quảng Ninh giáp biển thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w