Đềthihsglý8 năm 08 09 quế võ bắc ninh (120) Câu 1 (4đ): Một vật chuyển động từ điểm A đến điểm B cách nhau 400m. Nửa quãng đờng đâu, vật cđ với vận tốc không đổi v 1 . Nửa quãng đờng sau vật cđ với vận tốc v 2 = 2 1 v 1 . Hãy xác định vận tốc v 1 , v 2 sao cho sau 1 phút vật đến đợc B Câu 2 (4đ): Hai ngời không cân sức dùng một đòn bằng tre dai L = 1,8m để khiêng một bao xi măng. Các điểm tì lên đầu vai đều cách đầu đòn khiêng một khoảng a = 15cm. Hỏi phải đặt dây treo bao xi măng vào điểm nào trên đòn khiêng để ngời khỏe hơn chịu 5 3 toàn bộ sức đè. (Bỏ qua trọng lợng đòn khiêng và dây treo bao xi măng) Câu 3 (4đ): Để đa một vật có khối lơng 200kg lên cao 10m ngời ta dùng một trong hai cách sau: a, Dùng hệ thống 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định. Lực tác dụng lên dây để nâng vật lên là F 1 = 1200N. Hãy tính: - Hiệu suất của hệ thống: - Khối lợng của ròng rọc động, biết công hao phí để nâng ròng rọc động bằng 1/4 công hao phí tổng cộng. b, Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 12m, lực kéo là F 2 = 1900N để kéo vật lên. Hãy tính lực ma sát giữa vậtvà mặt phẳng nghiêng ? Hiệu suất của hệ thống ? Bài 4 (4đ): Dùng bếp dàu hỏa để đun sôi một ấm nớc chứa 3lít nớc ở 25 0 C bằng ấm nhâm có khối lợng 250g. a, Tính nhiệt lợng cần phải cung cấp cho ấm nớc. b, Hiệu suất của bếp là 50%. Tính khối lợng dầu cần thiết để đun sôi ấm nớc. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4,2.10 3 J/kg.K, của ấm nhôm là 880J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.10 6 J/kg. Bài 5 (4đ): Một ngời cao 1,5m đớng trớc một gơng phẳng hình chữ nhật đợc treo thẳng đứng. Mắt ngời đó thấp hơn đỉnh đầu 15cm. a, Mép dới của gơng cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu để ngời đó nhìn thấy ảnh của chân trong gơng ? b, Mép trên của gơng cách mặt đất nhiều nhất là bao nhiêu để ngời đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu trong gơng ? c, Tìm chiều cao tối thiểu của gơng để ngời đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gơng ? Onthionline.net phòng Gd & đt TP BẮC NINH TRƯềNG THCS ĐÁP CẦU ĐỀTHIHSG NĂM 2011-2012 Môn : Vậtlý Thời gian làm 120 phút Câu1 Hai gương phẳng G1,G2 giống quay mặt phản xạ vào tạo với góc 600 Một điểm S nằm khoảng hai gương a) Hãy nêu cách vẽ đường tia sáng phát từ S phản xạ qua G 1, G2 quay trở lại S ? b) Tính góc tạo tia tới thứ tia phản xạ thứ hai ? Câu Hai bạn Hoà Bình bắt đầu chạy thi quãng đường S Biết Hoà nửa quãng đường đầu chạy với vận tốc không đổi v nửa quãng đường sau chạy với vận tốc không đổi v2(v2< v1) Còn Bình nửa thời gian đầu chạy với vận tốc v nửa thời gian sau chạy với vận tốc v2 a Tính vận tốc trung bình bạn ? b Ai đích trước? Tại sao? Câu Hai cầu đặc tích V = 100 cm 3, nối với sợi dây nhẹ không co giãn thả nước (hình vẽ) Khối lượng cầu bên gấp lần khối lượng cầu bên Khi cân thể tích cầu bên bị ngập nước Hãy tính: a Khối lượng riêng cầu? b.Lực căng sợi dây? (Khối lượng riêng nước D= 1000kg/m3) Câu 4: Người ta bỏ cục nước đá khối lượng m1 = 100g vào nhiệt lượng kế đồng có khối lượng m2=125g, nhiệt độ nhiệt lượng kế nước đá t 1=-200C Hỏi cần thêm vào nhiệt lượng kế nước t 2= 200C để làm tan nửa lượng nước đá? Cho nhiệt dung riêng nước đá c 1=2100 J/kg.K, đồng c2= 380 J/kg.K, nước c3=4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá λ = 3,4.105 J/kg - Onthionline.net Hướng dẫn chấm học sinh giỏi năm học 2011 -2012 Môn Vậtlý – lớp -Câu1: (điểm) - a(2đ) Lấy S1 đối xứng với S qua G1 , lấy S2 đối xứng với S qua G2 , nối S1 S2 cắt G1 I cắt G2 J Nối SIJS ta tia sáng cần vẽ - b(2đ) Kẻ pháp tuyến I J cắt K , tính góc ISJ Ta thấy góc IOJ = góc K1 = 600 ( góc có cạnh tương ứng vuông góc) K1 = I1 = J1 =600 xét tam giác SIJ có góc ISJ = 1800 – (I+J)= 180 – 2,60 = 600 góc ISJ= 600 Câu2 ( điểm) - a(4đ) Xét chuyển động Hoà A v1 M v2 B Thời gian v1là t1 = AM/v1 = s/2/v1 = s/2v1 Thời gian v2 t2 = MB/v2 = s/2/v2 = s/2v2 Thời gian t = t1+t2 = s/2( 1/v1+ 1/v2) vận tốc trung bình vH = s/t = s/ s/2(1/v1+1/v2) = v1v2/ ( v1 +v2) (1) Xét chuyển động Bình A v1 M v2 B s1 = v1t1 ; s2 = v2t2 mà t1=t2= t/2 s = s1 + s2 => s= t/2 ( v1+v2) => t= 2s/(v1+v2) vận tốc trung bình vB = s/t = s/ 2s/(v1+v2) = ( v1 +v2) /2 (2) - Chứng minh v1 > v2 tức : (v1+v2)/2 > v1v2/(v1+v2) Câu 3.(3điểm) -(1đ) Xác định lực tác dụng vào cầu Quả cầu 1: trọng lực p1 lực đẩy acsimet F’A lực căng dây T, Quả cầu 2: trọng lực p2 lực đẩy acsimet FA lực căng dây T, - a(1đ) v1=v2 = v ; p2 = p1 => D2 = D1 (1) Trọng lực lực đẩy acsimmet : p1 + p2 = FA + FA => D1+D2 = 3/2D từ (1)và (2) D1 = 3D/10 = 300(kg/m3) ; D2 = 4D1 = 1200(kg/m3) -(2đ) cầu : F’A = p1 + T cầu : p2 = FA + T FA = 10v D F’A = 1/2 FA P2 = P1 => T = FA /5 = 0,2 N (2) Câu 4.(4 điểm) Gọi khối lượng nước cần thêm mX , cân hỗn hợp có nước lượng nước đá nên cân 00 Nhiệt lượng toả mX kg nước đá Q1 = Q2 => mX c3( t2 – 0) Nhiệt thu vào nhiệt lượng kế nước đá Q2 = (m1c1 +m2c2) ( 00-t1)+ λ m1/2 Phương trình cân nhiệt Q1 = Q2 = mX c3 (t2-0) – ( m1c1+m2c2)(00 – t1) + λ m1/2 Onthionline.net mX = (-t1( m1c1+m2c2)+ λ m1/2)/ c3t2 = 0,264 (kg) Phòng gd&đt phú vang Đềthi học sinh giỏi năm học 2008 -2009 Môn thi: Vậtlý lớp 8 Thời gian: 90 phút Câu 1.(5điểm) Tại hai địa điểm A và B trên cùng một đờng thẳng cách nhau 120km, hai ô tô cùng khởi hành một lúc ngợc chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc v 1 = 30km/h; xe đi từ B có vận tốc v 2 = 50km/h. a) Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với A vào thời điểm t, kể từ lúc hai xe cùng khởi hành (vẽ sơ đồ). b) Xác định thời điểm và vị trí (đối với A) lúc hai xe gặp nhau (vẽ sơ đồ). Câu 2. (5điểm) a) Hai quả cầu không rỗng, có thể tích bằng nhau nhng đợc chế tạo từ các chất liệu khác nhau, đợc móc vào hai lực kế rồi nhúng vào nớc. Các chỉ số F 1 , F 2 , F 3 (nh hình vẽ). Hỏi chỉ số F 1 có giá trị là bao nhiêu ? b) Ngời ta thả một khối gỗ đặc vào chậu chất lỏng, thấy phần gỗ chìm trong chất lỏng có thể tích V 1 (cm 3 ). Tính tỉ số thể tích giữa phần gỗ ngoài không khí (V 2 ) và phần gỗ chìm (V 1 ). Cho khối lợng riêng của chất lỏng và gỗ lần lợt là D 1 = 1,2 g/cm 3 ; D2 =0,9 g/cm 3 gỗ không thấm chất lỏng. Câu 3. (4điểm) Một chiếc cốc nổi trong bình chứa nớc, trong côcs có một hòn đá. Mức n- ớc trong bình thay đổi thế nào, nếu lấy hòn đá trong cốc ra rồi thả vào bình nớc. Câu 4. (6 điểm) một bình cách nhiệt chứa 5 lít nớc ở 40 0 C; thả đồng thời vào đó một khối nhôm nặng 5kg đang ở 100 0 C và một khối đồng nặng 3kg đang ở 10 0 C . Tính nhiệt độ cân bằng. Cho hiệt dung riêng của nớc, nhôm, đồng lần lợt là 4200 J/kg K; 880 J/kg K; 380 J/kg.K. Phòng gd&đt phú vang ĐáPáN BIểU ĐIểM MÔN: VậtLý8 Câu Nội dung Điểm 1 a. Công thức xác định vị trí của hai xe: Giả sử hai xe chuyển động trên đ- ờng thẳng Abx Quãng đờng mỗi xe đi đợc sau thời gian t: - Xe đi từ A: S 1 = v 1 t = 30t - Xe di từ B: S 2 = v 2 t = 50t Vị trí của mỗi xe đối với A - Xe đi từ A: x 1 AM 1 => x 1 = S 1 = v 1 t = 30t (1) - Xe đi từ B: x 2 = AM 2 => x 2 =AB - S 2 => x 2 = 120 - v 2 t = 120 - 50t (2) Vẽ các hình minh hoạ đúng b. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau: + Khi hai xe gặp nhau thì x 1 = x 2 Từ (1) và (2) ta có: 30t = 120 - 50t => 80t = 120 => t = 1,5h; hai xe gặp nhau sau khi khởi hành 1,5h Vị trí gặp nhau cách A + Thay t = 1,5h vào (1) ta đợc: x 1 = x 2 = 30 x 1,5 = 45km Vẽ minh hoạ đúng 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 2 a)+ Vì hai quả cầu có thể tích bằng nhau và chìm hẳn trong cùng một chất lỏng nên lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên chúng bằng nhau: + Lực dảy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu V 2 là F A = 8,9 - 7 = 1,9N + Vì vậy F 1 = 2,7 - 1,9 = 0,8N b. + Gọi d 1 ; d 2 lần lợt là trọng lợng riêng của chất lỏng và gỗ. Khối gỗ nổi cân bằng trên mặt chất lỏng nên F = P => d 1 V 1 = d 2 (V 1 + V 2 ) + => D 1 V 1 = D 2 (V 1 + V 2 ) => + => V 2 / V 1 = (D 1 / D 2 ) - 1 => V 2 / V 1 =1/3 0,75 0,5 0,5 1,25 1 1 3 + Goi h là độ cao ban đàu của nớc trong bình. S là diện tích đáy của bình D n là trọng lợng riêng của nớc. P đá là trọng lợng riêng của viên đá + áp lực của nớc tác dụng lên đáy bình F 1 = d n .h.S + Khi lấy hòn đá từ trong cốc ra rồi thả vào bình nớc thì mức nớc trong bình thay đổi thành h + áp lực của nớc tác dụng lên đáy bình là: F 2 = d n .h.S + P đá Trọng lợc của cốc, nớc và viên đá ở trong bình không đổi nên; 0,5 0,5 0,25 0,75 F 1 = F 2 = d n .h.S = d n .h.S + P đá Vì P đá > 0 d n .h.S > d n .h.S + P đá h > h Vậy mực nớc trong bình giảm xuống thành h. 1 1 + Gọi m 1 = 5kg (vì v = 5 lít); t 1 = 40 0 C ; c 1 = 4200 J/kg.K: m 2 = 5 kg; t 2 = 100 0 C; c 2 = 880 J/kg.K: m 3 = 3kg; t 3 = 10 o C; c 3 = 380 J/kg.K lần lợt là khối lợng, nhiệt độ dầu và nhiệt dung riêng của nớc, nhôm, đồng. + Ba vật cùng trao đổi nhiệt vì t 3 < t 1 < t 2 + Nhôm chắc chắn toả nhiệt; đồng chắc chắn thu nhiệt; Nớc có thể thu hoặc toả nhiệt. + Giả sử nớc thu nhiệt. Gọi t là nhiệt độ cân bằng, ta có phơng trình cân bằng nhiệt: Q toả ra = Q thu vào m 1 c đềthi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 năm học 2007-2008 Môn: Vậtlý Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề. (Đề này có 01 trang) Câu1.(2,5điểm) Trên một đoạn đờng thẳng có ba ngời chuyển động, một ngời đi xe máy, một ngời đi xe đạpvà một ngời đi bộ ở giữa hai ngời đi xe đạpvà đi xe máy. ở thời điểm ban đầu, ba ngời ở ba vị trí mà khoảng cách giữa ngời đi bộ và ngời đi xe đạp bằng một phần hai khoảng cách giữa ngời đi bộ và ngời đi xe máy. Ba ngời đều cùng bắt đầu chuyển động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Ngời đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h, ngời đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và hai ngời này chuyển động tiến lại gặp nhau; giả thiết chuyển động của ba ngời là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định hớng chuyển động và vận tốc của ngời đi bộ? Câu2. (2,5điểm) Một cái nồi bằng nhôm chứa nớc ở 20 0 C, cả nớc và nồi có khối lợng 3kg. Đổ thêm vào nồi 1 lít nớc sôi thì nhiệt độ của nớc trong nồi là 45 0 C. Hãy cho biết: phải đổ thêm bao nhiêu lít nớc sôi nớc sôi nữa để nhiệt độ của nớc trong nồi là 60 0 C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trờng ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt, khói lợng riêng của nớc là 1000kg/m 3 . Câu3.(2,5điểm) Một quả cầu có trọng lợng riêng d 1 =8200N/m 3 , thể tích V 1 =100cm 3 , nổi trên mặt một bình nớc. Ngời ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lợng riêng của dầu là d 2 =7000N/m 3 và của nớc là d 3 =10000N/m 3 . a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nớc khi đã đổ dầu. b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nớc của quả cầu thay đổi nh thế nào? Câu4.(2,5điểm) G 1 Hai gơng phẳng G 1 và G 2 đợc bố trí hợp với nhau một góc nh hình vẽ. Hai điểm sáng A và B đợc đặt vào giữa hai gơng. a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát từ A phản xạ lần lợt lên gơng G 2 đến gơng G 1 rồi đến B. b/ Nếu ảnh của A qua G 1 cách A là 12cm và ảnh của A qua G 2 cách A là 16cm. G 2 Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc . Hết Họ và tên thí sinh: SBD Ghi chú: Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm! kỳ thi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 năm học 2007-2008 hớng dẫn chấm môn vậtlý Yêu cầu nội dung Biểu điểm Câu1 2,5 A B C Gọi vị trí ban đầu của ngời đi xe đạp ban đầu ở A, ngời đi bộ ở B, ngời đi xe máy ở C; S là chiều dài quãng đờng AC tinh theo đơn vị km(theo đề bài AC=3AB);vận tốc của ngời đi xe đạp là v 1 , vận tốc ngời đi xe máy là v 2 , vận 0,5 . A . B Đề chính thức tốc của ngời đi bộ là v x . Ngời đi xe đạp chuyển động từ A về C, ngời đi xe máy đi từ C về A. Kể từ lúc xuất phát thời gian để hai ngời đi xe đạpvà đi xe máy gặp nhau là: 806020 21 SS vv S t = + = + = (h) 0,5 Chỗ ba ngời gặp nhau cách A: 4 20 80 . 10 SS tvS === 0,5 Nhận xét: 3 0 S S < suy ra : hớng đi của ngời đi bộ là từ B đến A 0,5 Vận tốc của ngời đi bộ: hkm S SS v x /67,6 80 43 = 0,5 Câu2 2,5 Gọi m là khối lợng của nồi, c là nhiệt dung riêng của nhôm, c n là nhiệt dung riêng của nớc, t 1 =24 0 C là nhiệt độ đầu của nớc, t 2 =45 0 C, t 3 =60 0 C, t=100 0 C thì khối lợng nớc trong bình là:(3-m ) (kg) Nhiệt lợng do 1 lít nớc sôi tỏa ra: Q t =c n (t-t 1 ) Nhiệt lợng do nớc trong nồi và nồi hấp thụ là:Q th =[mc+(3-m)c n ](t 2 -t 1 ) 0,5 Ta có phơng trình: ( ) [ ] ( ) ( ) nnn ttcttcmmc =+ 12 3 ( ) [ ] ( ) ( ) =+ 212 3 ttcttcccm nnn ( ) n ccm 12 2 3 tt tt cc nn =+ (1) 0,5 Gọi x là khối lợng nớc sôi đổ thêm ta cũng có phơng trình [ ] x tt tt ccccmxttcttcccm nnnnnn 23 3 323 4)()()(4)( =+=+ (2) O,5 Lấy (2) trừ cho (1) ta đợc: 12 2 23 3 12 2 23 3 1 tt tt x tt tt tt tt cx tt tt cc nnn = = (3) 0,25 Từ (3) ta đợc: 12 1 3 23 12 2 3 23 1 tt tt tt tt tt tt tt tt x = + = (4) 0,5 Thay số vào (4) ta tính đợc: 78,178,1 1640 7615 2440 24100 60100 4560 = = = kgx lít 0,25 Câu3 2,5 a/ Gọi V 1 , V 2 , V 3 lần lợt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầungập trong nớc. Ta có V 1 =V 2 +V 3 (1) 0,25 Quả cầu cân bằng trong nớc và trong dầu nên ta có: V 1 .d 1 =V 2 TRƯỜNG THCS LONG BÌNH BÀI KIỂM TRA NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: VẬTLÝ8. (Thời gian làm bài: 45 phút ) Họ, tên thí sinh: ĐỀTHI LẠI Lớp . trường THCS . Phần I: (3 điểm. Thời gian làm 15 phút) Trong câu hỏi sau, chọn phương án trả lời đúng, xác trình bày vào Phiếu trả lời Phần I đây: Câu 1: Chất sau truyền nhiệt đối lưu? A. Chất lỏng chất khí B. Chất rắn chất lỏng C. Chất rắn chất khí D. Chất khí, chất lỏng chất rắn. Câu 2: Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng vị trí vật B. Khối lượng vận tốc vật C. Vận tốc vị trí vật D. Tất Câu 3: Điều sau sai nói tính chất chuyển động phân tử chất lỏng? A. Là nguyên nhân gây tượng khuếch tán B. Không ngừng C. Không liên quan đến nhiệt độ D. Hỗn độn Câu 4: Nhỏ giọt nước nóng vào cốc nước lạnh nhiệt giọt nước nước cốc thay đổ nào? (Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh). A. Nhiệt giọt nước tăng, nhiệt nước cốc giảm B. Nhiệt giọt nước giảm, nhiệt nước cốc tăng C. Nhiệt giọt nước nhiệt nước cốc tăng D. Nhiệt giọt nước nhiệt nước cốc giảm Câu 5: Kí hiệu sau kí hiệu đơn vị nhiệt dung riêng? A. J B. J/kgK C. Jkg D. J/kg Câu 6: Một vật ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi vật vừa có động năng, vừa năng? A. Khi vật rơi xuống B. Khi vật lên C. Khi vật lên rơi xuống D. Tất * Chọn từ, cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau, từ câu đến câu 10. Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng: .(1) . không tự sinh không tự đi, truyền từ vật sang vật khác, . (2) . từ dạng sang dạng khác. Ví dụ: Dùng tay để cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn, lúc . (3) . tay chuyển hóa thành . (4) . miếng kim loại. Câu 7: Từ, cụm từ cần điền vào vị trí (1) là: A. Nhiệt B. Nhiệt lượng C. Năng lượng D. Cơ Câu 8: Từ, cụm từ cần điền vào vị trí (2) là: A. Biến đổi B. Chuyển hóa C. Thay đổi D. Bảo toàn Câu 9: Từ, cụm từ cần điền vào vị trí (3) là: A. Cơ B. Nhiệt C. Nhiệt lượng D. Năng lượng Câu 10: Từ, cụm từ cần điền vào vị trí (4) là: A. Cơ B. Năng lượng C. Nhiệt lượng D. Nhiệt * Bài làm phần I: Câu Phương án 10 Phần II: (7 điểm. Thời gian làm 30 phút) Câu 11: Nhiệt vật gì? Khi nhiệt độ vật tăng nhiệt vật tăng hay giảm? Tại sao? Câu 12: Tính công suất người bộ, người bước 10000 bước bước cần công 40J. Câu 13: Một ấm đun nước nhôm có khối lượng 0,5kg chứa lít nước 25 0C. Để đun sôi ấm nước cần phải sử dụng nhiệt lượng bao nhiêu? Cho biêt nhiệt dung riêng nước nhôm 4200J/kg.K 880J/kg.K; (Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài). Bài làm phần II: . . . . . . . . . . . . . . . . . TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA BẢNG – PHỤ TRÁCH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH TỚI Tầng – Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội Tel: (04) 0466865087 – 0983614376 Web: khoabang.edu.vn ĐÁPÁN BÀI THI HỌC SINH GIỎI VẬTLÝ LỚP (CẤP TRƯỜNG) Ghi chú: Bạn không học KHOA BẢNG, làm nhờ thầy cô giáo chấm hộ Bài 1: Khối lượng riêng trung bình: D= m m1 + m2 = d2 V π 2L d12 d 22 − d12 Khối lượng lõi m1 = π LD1 ; Khối lượng vỏ gỗ: m2 = π LD2 4 d Vậy: D = D2 + ( D1 − D2 ) ÷ Thay số ta được: D = 1,065 g/cm3 d2 Trong không cần đến kiện chiều dài L bút chì Bài 2: Ký hiệu độ lớn vận tốc Ngọc Đức v1, Giang Nam v2 Gia Bách v3 Thời gian hai lần gặp Ngọc Đức Giang Nam t1 = 10 phút, Giang Nam Gia Bách t2 = 15 phút > t1 Chiều dài đường chạy C Khi chạy theo đường kín chiều khoảng thời gian hai lần gặp liên tiếp, hai người chạy quãng đường chiều dài đường kín Do chưa biết chạy nhanh nên ta viết: v1t1 − v2t1 = C , suy ra: v1 − v2 = ± Tương tự: v2t2 − v3t2 = C v2 − v3 = ± Ta cần tìm: t3 = C t1 C t2 C v1 − v3 Nếu cộng hai vế phương trình (1) (2) ta thu được: có hai khả năng: 1) v1 − v3 = 1 1 C C t +t + = C + ÷= C t1 t2 t1t2 t1 t2 2) v1 − v3 = 1 1 C C t −t − = C − ÷= C t1 t2 t1t2 t1 t2 (1) (2) (3) v2 − v3 = ± C C ± Như t1 t2 TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA BẢNG – PHỤ TRÁCH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH TỚI Tầng – Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội Tel: (04) 0466865087 – 0983614376 Web: khoabang.edu.vn Thay vào (3) ta hai kết quả: và: t3 = C tt = = phút v1 − v3 t1 + t2 t3 = C tt = = 30 phút v1 − v3 t2 − t1 Bài 3: a) Vật m1 cân tác dụng lực (xem hình): + Trọng lực P1 hướng thẳng đứng xuống Trái Đất hút + Lực căng dây T1 hướng thẳng đứng xuống dây (dây I) kéo xuống + Lực căng dây T3 hướng thẳng đứng lên dây (dây II) kéo lên Vật m2 cân tác dụng lực (xem hình): + Trọng lực P2 hướng thẳng đứng xuống Trái Đất hút + Lực căng dây T2 hướng thẳng đứng lên dây (dây I) kéo lên T3 (II) + Lực đẩy Ác-si-mét FA chất lỏng tác dụng hướng thẳng đứng lên b) Từ điều kiện cân m1 m2 ta có: P1 + T1 = T3 m1 P2 = T2 + FA P1 Lại có: T1 = T2 = 1,5 N, P1 = N, P2 = N, ta dễ dàng tìm được: T1 (I) T2 FA = 0,5 N T3 = 2,5 N FA m2 P2 ... 180 0 – (I+J)= 180 – 2,60 = 600 góc ISJ= 600 Câu2 ( điểm) - a(4đ) Xét chuyển động Hoà A v1 M v2 B Thời gian v1là t1 = AM/v1 = s/2/v1 = s/2v1 Thời gian v2 t2 = MB/v2 = s/2/v2 = s/2v2 Thời gian...Onthionline.net Hướng dẫn chấm học sinh giỏi năm học 2011 -2012 Môn Vật lý – lớp -Câu1:... 00-t1)+ λ m1/2 Phương trình cân nhiệt Q1 = Q2 = mX c3 (t2-0) – ( m1c1+m2c2)(00 – t1) + λ m1/2 Onthionline.net mX = (-t1( m1c1+m2c2)+ λ m1/2)/ c3t2 = 0,264 (kg)