1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

15 bai tap on tap vat ly 6 75914

2 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

15 bai tap on tap vat ly 6 75914 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Chương II: NHIỆT HỌC BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. Tại sao tháp Epphen về mùa hè lại cao hơn một chút so với chiều cao của tháp về mùa đông? 2. Tại sao khi lắp ráp các đường ray xe lửa, ở mỗi đoạn nối của đường ray người ta đều chừa một khe hở? 3. Vào mùa hè, đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn vào mùa đông. Hãy giải thích tại sao? 4. Tại sao các thầy thuốc khuyên không nên ăn những thức ăn quá nóng hay quá lạnh, dễ bị hỏng răng? 5. Một chiếc cân đòn có đòn cân làm bằng kim loại đang nằm ở trạng thái cân bằng. trạng thái cân bằng đó có bị phá vỡ không nếu nung nóng một bên đòn cân? BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Khi đun nước ta đổ nước đầy ấm vẫn không tràn ra ngoài vì bình và nước đều nở ra . câu trả lời trên đúng hay sai? Vì sao? 2. Tại sao người ta thích dùng thủy ngân hơn dùng rượu(có pha màu) trong nhiệt kế mặc dù rượu nở vì nhiệt nhìu hơn thủy ngân. 3. Khi nóng lên thì cả thủy ngân lẫn thủy tinh làm nhiệt kế đều dãn nở. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế? 4. Hãy chọn câu đúng trong trường hợp sau: Khi làm lạnh một khối nước trong bình từ nhiệt độ 10 0 C đến 0 0 C thì: a) Khối lượng của nước tăng, khối lượng riêng của nước cũng tăng. b) Khối lượng của nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng. c) Khối lượng của nước không đổi, khối lượng riêng của nước giảm. d) Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng, sau đó lại giảm BÀI 10: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Trong các câu sau, câu nào là không đúng: a. Chất nở vì nhiệt từ nhiêuf tới ít được aswps xếp như sau: khí, lỏng, rắn. b. Sự tạo thành mây là do các khối hơi nước bốc lên từ biển, sông, hồ,…bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên. c. Khi chất khí trong bình được đun nóng, khối lượng riêng của khí sẽ thay đổi. d. Thể tích khí trong bình giảm khi khí nóng lên. 2. Tại sao vào những ngày trời nắng gắt, không nên bơm lớp xe quá căng? 3. Khi chất khí giãn nở vì nhiệt thì khối lượng hay khối lượng riêng không bị thay đổi? Vì sao? 4. Khi nóng lên , bầu ống quản và thủy ngân đều bị nở ra. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống quản của nhiệt kế? BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT 1. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng……………………. của các chất. b. Trong nhiệt giai, nhiệt độ của nước đang tan là 0 0 C, của hơi nước đang sôi là……………………. 2. Tại sao đường ống dầu khí phải có những đoạn ống cong? 3. Tại sao trong kết cấu bê tông, người ta chỉ dùng sắt, thép mà không dùng các kim loại khác? 4. Tại sao xi lanh và pit tông trong một số đọng cơ nhiệt phải làm bằng chất có sự giãn nở vì nhiệt giống nhau? BÀI 22: NHIỆT KẾ-NHỆT GIAI 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng …………………… của các chất. b. Trong nhiệt giai……………………nhiệt độ của nước đang tan là 0 0 C, của hơi nước đang sôi là ……………………………… 2. Để đo nhiệt độ cơ thể, người ta dùng nhệt kế nào? 3. Hãy cho bik nhiệt độ nước đá đang tan và nước đang sôi theo thang nhiệt độ Xenxiut với nhiệt giai Farenhai. 4. Nhiệt độ của một chất lỏng là 40 0 C, hãy cho bik 40 0 C ứng với bao nhiu 0 F? 5. Tính xem 86 0 F ứng với bao nhiêu 0 C? BÀI 24-25: SỰ NÓNG CHẢY-SỰ ĐÔNG ĐẶC 1. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc? a. Đốt cháy một ngọn nến. b. Đặt một lon nước vào ngăn đông của tủ lạnh. c. Bỏ cục nước đá vào ly nước nóng chảy. d. Hạ nhiệt độ băng phiến đến 70 0 C 2. Nước ở trạng thái nào khi nhiệt độ của nó là -5 0 C; 20 0 C; 100 0 C. 3. Thả một thỏi nhôm và một thỏi thép vào đồng đang nóng chảy. hỏi chúng chúng có nóng chảy theo đồng không? Vì sao? 4. Nước ở trạng thái nào khi nhiệt độ của nó là -5 0 C; 20 0 C; 100 0 C. BÀI 26-27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. 1. Các hiện tượng sau đây,hiên tượng nào là bay hơi, hiện tượng nào là ngưng tụ: a) Phơi quần áo. b) Những giọt sườn đọng trên lá cây. c) Những vũng nước lâu onthionline.net Bài 1: Một điện tích điểm q = 4.10 -8C đặt môi trường dầu hỏa Hãy xác định cường độ điện trường điện tích gây điểm M cách điện tích đoạn 5cm Bài 2: Tại điểm N nằm cách điện tích q khoảng cm tồn điện trường E = 2V/m Hãy xác định điện tích q1 ? Bài 3: Hai cầu nhỏ có điện tích 10 -7C -10-6C đặt dầu có ε =2 tác dụng với lực 0,9 N Tính khoảng cách chúng? Bài 4: Xác định lực tương tác điện hai điện tích q 1= -q2= 3.10-6C cách khoảng r=3cm trường hợp chúng đặt dầu hỏa có số điện môi Bài 5: Một điện tích điểm q =-10-8C đặt điện trường điện tích điểm Q chịu lực tác dụng F = 5.10-4N Tính cường độ điện trường E điểm đặt điện tích q Bài 6: TÍnh cường độ điện trường điện tích điểm 4.10-8C gây điểm cách 5cm môi trường có số điện môi 2? Bài 7: Một điện tích điểm q đặt điện môi đồng tính có ε =2 Tại điểm M cách q đoạn 0,4m, điện trường có cường độ 9.104V/m hướng phía điện tích q Xác định độ lớn dấu q? Bài Một điện tích điểm Q = 10-6C đặt không khí a Xác định cường độ điện trường điểm cách điện tích 30cm b Đặt điện tích chất lỏng có số điện môi ε = 16 Điểm có cường độ điện trường câu a cách điện tích bao nhiêu? Bài Hai cầu nhỏ có điện tích q1 = 2.10-6C q2 = 5.10-6 C tác dụng với lực 36N chân không Tính khoảng cách chúng Đs: 5cm Bài 10 Hai cầu nhỏ có điện tích q1= 4.10-7C q2 đặt cách khoảng 3cm chân không hút lực 0,2N Xác định q2 Đs: -5.10-8 C Bài 11 Hai cầu nhỏ có điện tích q1= -4.10-7C q2 đặt cách khoảng 10cm dầu ε = đẩy lực 0,072N Xác định q2 Đs: -4.10-7C Bài 12 Tìm điện trường điện tích điểm q gây điểm cách đoạn r trường hợp sau (có vẽ hình): a) q = 3,2 10-9 C ; r = 20cm , ε = b) q = - 10-9 C ; r = 10cm ε = 1,5 c) q = -16 nC ; r = 20cm , ε = Đs: a) 360V/m b) 1200V/m c) 900V/m Bài 13 Tại điểm M không khí cách điện tích Q khoảng r = 15cm cường độ điện trường Q gây có độ lớn 5000V/m hướng phía điện tích Q a) Xác định dấu độ lớn Q b) Tại M đặt điện tích q = 5.10-6C Tính lực tác dụng lên q chiều lực Đs: a) -1,25.10-8 C b) hướng Q, 0,025N Bài 14: Tại điểm A B cách đoạn 10cm đặt điện tích q 1= - q2 = 10-6C, xác định cường độ điện trường điện tích Q gây điểm M đường thẳng AB trường hợp: a M trung điểm AB b M cách A đoạn 10cm bên trái Bài 15: Cho điện tích q1=10-5C q2= -2.10-5C đặt hai điểm A B cách khoảng a=10cm chân không a Xác định cường độ điện trường điểm C trung điểm AB b Xác định cường độ điện trường điểm D cách A 8cm cách B 6cm Bài 16: Cho hai điện tích q1=4.10-10C ; q2= -4.10-10C đặt A,B không khí với AB=a=2cm.Xác định vectơ cường độ điện trường C với: onthionline.net a) C trung điểm AB b) CA=1cm ; CB=3cm ĐS: 12.103V/m ĐS: 32.103V/m Ôn tập vật lý 6 §1-2. ĐO ĐỘ DÀI Ghi nhớ - Đo dộ dài là so sánh độ dài đó với một độ dài khác đã được chọn trước để làm chuẩn. - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là mét (m).Còn có các đơn vị khác nhỏ hơn mét là : dm,cm,mm. - Khi dùng thước đo ta cần biết GHĐ và ĐCNN của thước. + GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước. + ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia trên thước. - Ngoài ra còn có đơn vị đo độ dài khác là inch: 1 inch = 2,54 cm BÀI TẬP 1. Điền vào chổ trống: a) 12 cm = …… m d) 50 cm = …… m b) 4 cm = …… m e) 2,4 km = …… m c) 2,5m = …… cm f) 60 m = …… km 2. Trong các trường hợp sau,người ta thường dùng các loại thước nào để đo độ dài thích hợp: a) Thợ mộc đo chiều dài của cửa ra vào. b) Học sinh đo chiều dài của cuốn sách vật lý. c) Người bán vải đo chiều dài tấm vải. d) Thợ may đo vòng ngực để may áo cho khách hàng. 3. Diền từ thích hợp: a) Ước lượng …… cần đo. b) Chọn thước có …… và có …… thích hợp. c) Đặt thước …… chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật …… vạch …… của thước. d) Đặt mắt nhìn theo hướng …… với cạnh ở đầu kia của vật. e) Đọc kết quả đo theo vạch chia …… với đầu kia của vật. 4. Trong các dụng cụ sau đây,dụng cụ nào có thể dùng để đo độ dài: a) Một thanh gỗ dài thẳng. b) Một sợi dây. c) Một thước mét. d) Một thùng đựng nước. 5. Câu nào sau đây là đúng khi nói về GHĐ và ĐCNN: a) GHĐ của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước. b) GHĐ của thước cho biết độ dài lớn nhất mà ta có thể đo được khi dùng thước đó. c) ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. - 1 - Ôn tập vật lý 6 d) Cả ba câu trên đều đúng. 6. Trong các đơn vị sau đây,đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ dài: a) mm b) kg c) km d) m 7. Để đo một cái bàn dài 2 m ta cần dùng thước nào: a) Thước dây có GHĐ 3 m , ĐCNN 1 mm. b) Thước thẳng có GHĐ 1 m , ĐCNN 1 cm. c) Thước cuộn có GHĐ 1,5 m , ĐCNN 1 mm. 8. Khi đo chiều dài mảnh vải thì thợ may dùng thước thẳng. Khi đo số đo cơ thể thì thợ may dùng thước dây. Tại sao? 9. Khi đo chiều dài của một vật bằng thước thẳng ,ta đặt thước như thế nào? Nếu gặp trường hợp đầu cuối của vật không ngang bằng với một vạch chia thì ta đọc kết quả như thế nào? Hướng dẫn. 1. a) 0,12 m d) 0,5 m b) 0,04 m e) 2400 m c) 250 cm f) 0,06 km 2. a) Thước cuộn b) Thước kẻ dài 30 cm c) Thước thẳng d) Thước dây 3. a) độ dài b) GHĐ , ĐCNN c) dọc theo d) vuông góc e) gần nhất 4. c) 5. d) 6. b) 7. a) 8. Khi đo tấm vải dùng thước thẳng căng ra cho chính xác,khi đo cơ thể phải dùng thước dây để đo theo các vòng cung. 9. Ta đặt mép thước song song vào sát với vật cần đo. Vạch số 0 của thước trùng với một đầu của vật. Nếu trường hợp đầu cuối của vật không ngang bằng với một vạch chia thì đọc ở vạch chia gần nhất. §3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. Ghi nhớ. - 2 - Ôn tập vật lý 6 - Đo thể tích chất lỏng là so sánh thể tích chất lỏng đó với một đơn vị thể tích được chọn trước. Để đo thể tích chất lỏng ta có thể dùng bình chia độ hoăc ca đong. - Đơn vị đo thể tích: m 3 , dm 3 (lít) , cm 3 ( cc ) - GHĐ là thể tích lớn nhất ở vạch cao nhất. - ĐCNN là hiệu thể tích ghi giữa hai vạch liên tiếp trên bình. - Cách đo và đọc: để bình thẳng đứng,đặt mắt ngang với độ cao của chất lỏng trong bình đọc kết quả đo ở vạch gần nhất. BÀI TẬP 1. Điền số thích hợp: a) 1 m 3 = …… dm 3 = …… cm 3 b) 0,7 m 3 = …… dm 3 = …… cm 3 c) 1,5 m 3 = …… lít = …… ml = …… cc d) 0,3m 3 = …… lít = …… cc = …… cm 3 2. Điền từ thích hợp: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: a) Ước lượng …… cần đo. b) Chọn bình chia độ có …… và có ….…. thích hợp. c) Đặt bình chia độ …… d) Đặt mắt nhìn …… với độ cao chất lỏng trong bình. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia …… với mức chất lỏng. 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo thể tích chất lỏng,chọn câu đúng nhất: a) Một cái ca đong có ghi 1 lít. b) Chiếc bơm tiêm có vạch chia theo đơn vị cc. c) Một chiếc bình thủy bên Giáo án Vật lý 6 CHƯƠNG I: CƠ HỌC TIẾT 1: ĐO ĐỘ DÀI Ngày giảng: A. MỤC TIÊU: 1. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Rèn luyện được các kỉ năng: + biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. + Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. + Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. 3. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm HS. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - 01thước kẻ có ĐCNN đến mm. - 01 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm Cả lớp: - Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm, Bảng 1.1(SGK) kết quả đo độ dài. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: Không. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đầu bài, để phát huy tính tích cực của HS. GV: Đặt câu hỏi để vào bài học mới: Để khỏi tranh cãi, 2chi em cần phải thống nhất với nhau những điều gi? - Gang tay 2chị em không giống nhau. Độ dài gang tay mỗi lần đo không như nhau HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài. GV: HD HS ôn lại một số dơn vị đo độ dài đã học ở lớp dưới. HD HS ước lượng độ dài như sau: - Ước lượng độ dài 1m và độ dài gang tay: Yêu cầu HS đánh dấu ước lượng 1m trên mép bàn của từng bàn, kiểm tra bằng cách dùng thước đo. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Kiểm tra kết quả ước lượng của bàn mình. GV: Giới thiệu thêm về một số dơn vị đo đọ dài: Inh và foot. I. Đơn vị đo độ dài: 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài: (SGK) 2. Ước lượng độ dài: 1inh (inch) = 2,54cm 1ft (foot) = 30,48cm HOẠT ĐỘNG 3:(5ph) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. GV: Yêu cầu HSQuan sát H1.1 (SGK) và trả lời câu C4 (SGK), treo tranh vẽ to thước dài 20cm, có ĐCNN 2mm, yêu cầu II. Đo độ dài: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo: TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 1 Giáo án Vật lý 6 HS xác định GHĐ, ĐCNN. Giới thiệu cách xác định cho HS nắm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu C5, C6, C7 và Bài tập 1-2.1 (SBT). HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung cho các nhóm để hoàn thành nội dung, trình bày bài làm của mình theo hướng dẫn của GV. HOẠT ĐỘNG 4:(15ph) Đo độ dài. GV: Dùng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ to để HD HS đo độ dài và ghi kếy quả vào bảng 1.1 (SGK), HD cách tính giá trị trung bình: (l 1 + l 2 + l 3 ): 3, yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV, phân công trách nhiệm cho từng thành viên để hoàn thành bảng 1. GV: Chú ý quan sát HS thực hiện để uốn nắn hoạt động của các nhóm. 3. Đo độ dài: a. Chuẩn bị: (SGK) b. Tiến hành đo: HOẠT ĐỘNG 5:(5ph) Vận dụng. GV: Yêu cầu HS thực hiện các câu hỏi ở SGK. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. III. Vận dụng: ( SGV) IV. CỦNG CỐ: - Nêu các đơn vị đo độ dài mà em đã học? - Hãy đổi các đơn vị sau: 1km = ? m = ? mm. 10cm = ? m = ? km. - Làm như thế nào để đo độ dài một cái bàn học sinh? Cách chọn dụng cụ đo? V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học. - Tập ước lượng một vài độ dài của một vài vật. - Làm bài tập ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới: Đọc mục I của bài 2 (SGK). TIẾT 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) Ngày giảng: A. MỤC TIÊU: 1. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Rèn luyện được các kỉ năng: + Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. + Đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo. + Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. 3. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm HS. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 2 Giáo án Vật lý 6 B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - 01thước kẻ có ĐCNN đến mm. - 01 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm Cả lớp: - Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm, Bảng 1.1(SGK) kết quả đo độ dài. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số BÀI 8: TRỌNG LỰC-ĐƠN VỊ LỰC 1. Khi mang một vật có khối lượng 2kg và khi mang một vật có khối lượng 1.500 g thì thấy mang vật nào nặng hơn? Tại sao? 2. Ở mặt đất, một người có trọng lượng 600N thì ở trên mặt trăng người đó có trọng lượng là bao nhiêu? 3. Quả bóng bàn lơ lửng trên mặt nước, hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên quả bóng bàn? 4. Để xây bức tường cho thẳng, người thợ đã làm gì? Tại sao? BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI 1. Chiều dài ban đầu của một là xo là 20 cm, sau khi tác dụng lên lò xo một lực thì chiều dài của nó là 24 cm. Hãy cho biết là xo bị dãn hay bị nén một đoạn là bao nhiêu? 2. Một lò xo được giữ cố định, đầu còn lại gắn vào một vật nặng. Khi vật nặng đã đứng yên thì có lực nào tác dụng lên vật, lúc này lò xo có bị biến dạng hay không? 3. Có 2 lò xo chiều dài ba đầu giống nhau. Dùng hai lò xo này để treo hai vật cùng khối lượng. Hỏi độ dãn của lò xo có gooings nhau không? 4. Nếu tác dụng lên 2 lò xo 2 lực có độ lớn bằng nhau thì hai lò xo có độ dãn giống nhau không? BÀI 10: LỰC KẾ-PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG 1. Dùng lực kế để đo trọng lượng của các vật. Lực kế sẽ chỉ bao nhiêu nếu các vật có khối lượng như sau: a. 5kg b. 10 kg. c. 15 kg d. 20 kg. 2. Một quả cân có khối lượng là 10 g thì có trọng lượng là; 3. Dùng từ thích họp để điền và các chỗ trống sau: Khi đo lực bằng lực kế của lò xo, đầu tiên điều chỉnh vạch số………….Cho lực cần đo tác dụng vào …………… của lực kế. Phải cầm vào vỏ của lực kế và hướng sao cho ……………….của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo. 4. Dựa vào công thức P=10m, hãy cho biết khối lượng của các vật là bao nhiêu khi trọng lượng của chúng là: a. 5 N. b. 1N. c. 0,2 N. d. 30 N. BÀI 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG-TRỌNG LƯỢNG RIÊNG 1) Một vật có trọng lượng riêng là bao nhiêu khi khối lượng riêng của nó là 2kg/m 3 . 2) Một vật có khối lượng 250 kg và thể tích là 100 dm 3 . Tính khối lượng riêng ra kg/m 3 . Từ đó suy ra trọng lượng riêng của vật là bao nhiêu? 3) Các câu nào sau đây không đúng: a. Đơn vị của khối lượng riêng là N/m 3 b. Trọng lượng riêng bằng 10 lần khối lượng riêng c. Trọng lượng riêng của một mét của một chất gọi là trọng lượng riêng của nó d. Khối lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng 10 lần. 4) Từ công thức D=m/V, một học sinh có hai kết luận sau: a. Khi thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng càng nhỏ. b. Khi khối lượng vật càng lớn thì khối lượng riêng càng lớn Các kết luận trên có đúng không? 5) Một học sinh viết : 1.500kg/m 3 =15.000N/m 3 . Học sinh đó viết có đúng không? Tại sao? BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN 1. Các câu nêu sau đây, câu nào sai: a) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn. b) Chỉ có 2 loại máy cơ đơn giản là mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy. c) Khi kéo vật theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ lớn nhất bằng trọng lượng của vật d) Lực kế là một trong các máy cơ đơn giản. e) Mặt phẳng nghiêng chỉ dùng khi muốn đưa vật lên cao một cách dễ dàng. 2. Để kéo một kiện hàng có khối lượng bằng 500 kg theo phương thẳng đứng người ta phải dùng một lực ít nhất bằng bao nhiêu? 3. Người ta dùng máy cơ đơn giản nào để làm các việc sau: a. Dời vị trí của ống thoát nước. b. Đưa những kiện hàng từ trên xe tải xuống. c. Đưa những kiện hàng lên lầu cao tầng. d. Nhổ cây đing đóng trên vách. BÀI 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG 1. Một mặt phẳng nghiêng dài 10 m, cao 2 m và một mặt phẳng nghiêng khác dài 6m cao 1,5 m. Mặt phẳng nghiêng nào cho ta lợi về lực hơn? 2. Hãy cho bik tác dụng của mặt phẳng nghiêng khi nâng vật lên cao và di chuyển vật từ trên xuống thấp. 3. Hãy chọn câu nói đúng trong trường hợp sau: Kéo vật lên cao bằng một mặt phẳng nghiêng. a. Nếu mặt phẳng nghiêng càng dài thì lực kéo càng lớn. b. Nếu mặt phẳng nghiêng càng dài thì lực kéo càng nhỏ. c. Nếu mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì lực kéo càng nhỏ. d. Mặt phẳng nghiêng dài hay ngắn thì lực kéo không đổi. BÀI 15: ĐÒN BẨY 1. Khi dùng đòn bẩy, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng Khóa học Dòng điện xoay chiều và Dao động điện từ BÀI GIẢNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Nguyên tắc chung thiết lập các biểu thức tìm cực trị trong mạch điện xoay chiều: Để tìm cực trị của một biểu thức nào đó thì chúng ta xuất phát từ công thức tổng quát của chúng, thực hiện các phép biến đổi theo quy tắc nếu tử số và mẫu số đều là đại lượng biến thiên thì chỉ để một biểu thức thay đổi (chia cả tử và mẫu cho tử số chẳng hạn ) Bổ đề :  Bất đẳng thức Cauchy : Cho hai số không âm a, b khi đó a b ab a b 2 ab 2 + ≥ ⇔ + ≥ Dấu bằng xảy ra khi a = b.  Hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c, với a > 0 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm 2 min b 4ac b ' x ;y 2a 4a 4a a ∆ − ∆ = − = − = = − II. MẠCH RLC CÓ L THAY ĐỔI BÀI TOÁN TỔNG QUÁT: Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó L có thể thay đổi được. Tìm giá trị của L để a) cường độ hiệu dụng I của mạch đạt giá trị cực đại. b) công suất tỏa nhiệt của mạch đạt cực đại. Tính giá trị P max. c) điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt cực đại. Hướng dẫn giải: a) Ta có ( ) max min L C 2 2 2 L C U U 1 I I Z Z Z 0 L Z C R Z Z = = → ⇔ ←→ − = ⇔ = ω + − V ậ y 2 1 L C = ω thì I max và giá tr ị max U I . R = b) Công su ấ t t ỏ a nhi ệ t trên m ạ ch P = I 2 R. Do R không đổ i nên P max khi I max 2 1 L . C → = ω T ừ đ ó 2 2 max max U P I R . R = = c) Đ i ệ n áp hi ệ u d ụ ng hai đầ u cu ộ n c ả m là ( ) ( ) L L L L L min max 2 2 2 2 2 2 L C L C C 2 2 L L L L U U U U U U I.Z .Z .Z U y Z y R Z Z Z Z Z R R 1 Z Z Z Z = = = = = = ⇒ ←→ + −     − + + −         V ớ i 2 2 C 2 L L Z R y 1 , Z Z   = + −     đặ t ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 C C C L 1 x y R x 1 Z x R Z x 2Z x 1 Z = → = + − = + − + Do hệ số ( ) 2 2 C a R Z 0 = + > → y min khi ( ) ( ) 2 2 C C C L 2 2 2 2 L C C C 2Z Z R Z b 1 x Z . 2a Z Z 2 R Z R Z − + = − = − ⇔ = → = + + Khi đó ( ) ( ) 2 2 2 2 C C 2 2 min L C 2 2 2 2 max 2 C C min 2 2 C Z R Z ' R U U U y U R Z 4a a R Z R Z R y R R Z − + ∆ ∆ = − = − = − = → = = = + + + + V ậ y ( ) ax 2 2 2 2 C L C L m C R Z U U R Z khi Z . R Z + = + =  Chú ý: - Khi L = L 1 hoặc L = L 2 mà công suất P (hoặc cường độ hiệu dụng I) không đổi thì ta có + = 1 2 L L C Z Z Z 2 Bài giảng 6: CỰC TRỊ TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU_PHẦN 2 Khóa học Dòng điện xoay chiều và Dao động điện từ BÀI GIẢNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - - Khi U L cực đại thì ta có ( ) = + + 2 2 2 2 L R C max U U U U - Khi U L cực đại thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC vuông pha với điện áp u của hai đầu mạch. - Khi L = L 1 hoặc L = L 2 mà U L không đổi, đồng thời khi L = L o mà U L đạt cực đại thì ta có hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là o 1 2 2 1 1 , (*). L L L = + Chứng minh (*): ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 L L L L L L L C L C Z Z U U I Z I Z R Z Z R Z Z = ⇔ = ⇔ = + − + − ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 2 1 1 2 1 2 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 2 1 2 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 2 2 L L L L C L L C L L L L L L C L L C L L C L L C L L L L C L L L L C L L C L L L L C L L L L L L R Z Z Z Z Z Z Z Z R Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z R Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z R R Z Z Z Z Z ⇔ − = − − −     ⇔ − + = − − − − + −         ⇔ − + = − − +     − − + = ⇔ = − + 2 2 1 2 1 2 1 1 2 2 2 2 L L L L C C C C L L L L Z Z Z Z Z R Z Z Z Z Z Z   − ←→ + =     + +   T ừ đ ó ta đượ c 2 1 2 2 2 1 2 L L C C L L Z Z R Z Z Z Z + = + Khi L = L o mà U L đạ t c ự c đạ i thì 2 2 1 2 1 2 ...onthionline.net a) C trung điểm AB b) CA=1cm ; CB=3cm ĐS: 12.103V/m ĐS: 32.103V/m

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:32

Xem thêm: 15 bai tap on tap vat ly 6 75914

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w