Bài tập Vật lý lớp 10: Chuyển động tròn đều tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tốc độ trung bình v tb =S/t - Định nghĩa chuyển động thẳng đều. - Công thức quãng đường s = vt. - Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều: x = x 0 + vt. - Chỉ xét trường hợp chuyển động theo chiều + của trục toạ độ. - Đồ thị của chuyển động thằng đều. 2. Kỹ năng: - Tính được v tb - Nhận biết được chuyển động thẳng đều qua bài toán cho các dữ kiện suy ra được v tb . - Áp dụng được s = vt trong BT. - Lập được phương trình chuyển động. Vận dụng phương trình chuyển động trong bài hai xe gặp nhau trường cùng chiều. - Vẽ được đồ thị khi cho phương trình chuyển động. Thấy và xác định được sự gặp nhau trên đồ thị. II. CHUẨN BỊ: - Thí nghiệm ảo: có hai chuyển động một thẳng đều, một biến đổi cùng v tb trên cả đoạn đường. - Thí nghiệm giọt nước rơi trong dầu như sách giáo khoa III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Chất điểm là gì? Nêu cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng 3. Bài mới. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Chuyển động thẳng đều: s = vt - Trình bày thí nghiệm ảo: so sánh chuyển động đều và chuyển động thẳng biến đổi. - Yêu cầu học sinh tính v tb và so sánh chúng trong các đoạn đường khác nhau - Nhận xét và rút ra định nghĩa. - Giáo viên nêu thêm các chuyển động thẳng đều trong thực tế. - Học sinh nghe, làm thí nghiệm minh hoạ, nêu ví dụ ngoài thực tế. - Hoạt động nhóm. - Trả lời kết quả. - Ghi nhận vào tập. - Học sinh làm thí nghiệm sách giáo khoa và kết luận chuyển động thẳng đều, tính được v tb = 3cm/s 2) Quãng đường trong chuyển động thẳng đều - Giáo viên đặt câu hỏi tìm công thức tính s. - Học sinh tự rút ra công thức S = v tb .t - Ghi nhận vào tập. 3) Với KT phương trình chuyển động a) Toạ độ của vật chuyển động thẳng: - Giáo viên chỉ nêu lại vì vừa kiểm tra bài cũ. b) Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều: - Giáo viên vẽ hình kết hợp đàm thoại rút ra công thức xác định x. Sau đó định nghĩa phương trình chuyển động thẳng đều và ví dụ một phương trình cụ thể. - Giáo viên nêu ý nghĩa của phương trình chuyển động. - Làm việc theo nhóm 4) Với đồ thị - Ôn lại đồ thị của hàm số: y = ax + b. - Liên hệ với phương trình chuyển động rút ra dạng và vẽ một đồ thị cụ thể. - Giáo viên nêu và dùng đàm thoại tìm ra cách giải bằng phép toán và đồ thị. 4. Củng cố bài tập về nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại tiết học này đã học những vấn đề gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm 10 bài trong sách giáo khoa và ôn lại về véctơ. Chú ý: Sửa một chỗ dòng 17 trang 13 trong sách giáo khoa: thay vận tốc bằng tốc độ. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VẬT LÝ 10 CÓ ĐÁP ÁN Câu Điền vào ô trống đại lượng chưa biết bảng đây? STT Góc tâm Cung tròn bị chắn Bán kính vòng tròn (a) …… (rad) 0,25(m ) 0,10(m ) (b) 0, 75(rad) …… (m) 8, 50(m ) (c) …… (độ) 4,20(m ) 0, 75(m ) (d) 1350 2, 60(m ) …… (m) Câu Vành bánh xe ô tô có bán kính 25(cm ) Tính tốc độ góc gia tốc hướng tâm điểm vành bánh xe ô tô chạy với tốc độ dài 36(km /h) ? ĐS: ω = 40(rad /s); a = 400(m /s2 ) Câu Một bánh xe có đường kính 100(cm) lăn với vận tốc 36(km /h) Tính gia tốc hướng tâm điểm vành bánh xe điểm cách vành bánh xe bán kính bánh xe ? ĐS: a1 = 200(m /s2 ) - a2 = 250(m /s2 ) Câu Một đĩa tròn có bán kính 40(cm ) , quay vòng 0, (s) Tính tốc độ dài tốc độ góc, gia tốc hướng tâm điểm A nằm vành đĩa ? ĐS: v = p (m /s); ω = p p2 rad / s ; a = m /s2 ( ) ht 0, 0, ( ) Câu Một đồng hồ có kim dài (cm ) , kim phút dài (cm ) Tính tốc độ dài tốc độ góc điểm đầu hai kim so sánh tốc độ góc hai kim tốc độ dài hai đầu kim ? ĐS: 1 12 16 Câu So sánh vận tốc góc, vận tốc dài gia tốc hướng tâm điểm A nằm vành điểm B nằm bán kính đĩa tròn quay quanh trục qua tâm đĩa ? ĐS: ωA ωB = 1, vA vB = 2, aA aB = VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu Một bánh xe bán kính 60(cm ) quay 100 vòng thời gian 2(s) Tìm chu kì, tần số, tốc độ góc, tốc độ dài gia tốc hướng tâm ? ĐS: 0, 02(s) - 50(Hz) - 3,14 (rad /s) - 188, (m /s) - 59157, 6(m /s2 ) Câu Một điểm A nằm vành bánh xe chuyển động với vận tốc 50(cm /s) , điểm B nằm bán kính với điểm A chuyển động với vận tốc 10(cm /s) Cho AB = 20(cm) Hãy xác định vận tốc góc bán kính xe? ĐS: ω = 2(rad /s) - R = 0,25(m) Câu Mặt Trăng quay vòng Trái Đất hết 27 ngày – đêm Tính tốc độ góc Mặt Trăng quay quanh Trái Đất ? ĐS: 2, 7.10- (rad /s) Câu 10 Một vệ tinh nhân tạo độ cao 250(km ) bay quanh Trái Đất theo quỹ đạo tròn Chu kì vệ tinh 88 phút Tính tốc độ góc gia tốc hướng tâm vệ tinh ? Cho bán kính Trái Đất 6400(km ) ĐS: ω = 1,19.10- (rad /s) aht = 9, 42(m /s2 ) Câu 11 Một vệ tinh nhân tạo Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo tròn cách mặt đất 640(km ) Thời gian hết vòng 98 phút Cho bán kính Trái Đất 6400(km ) Tính vận tốc dài gia tốc hướng tâm vệ tinh ? ĐS: v = 7518, 9(m /s) aht = 8, 03(m /s2 ) Câu 12 Tính gia tốc Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất Biết khoảng cách Trái Đất Mặt Trăng 3, 84.108 (m) chu kì 27, 32 ngày đêm ĐS: aht = 2, 7.10- (m /s2 ) Câu 13 Cho kiện sau: ● Bán kính trung bình Trái Đất R = 6400(km ) ● Khoảng cách Trái Đất Mặt Trăng 384000(km) ● Thời gian Trái Đất tự quay quanh vòng 24 ● Thời gian Mặt Trăng quay vòng quanh Trái Đất 2, 36.106 (s) Hãy tính: a/ Gia tốc hướng tâm điểm xích đạo ? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b/ Gia tốc hướng tâm Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất ? ĐS: aht1 = 0, 0338 (m /s2 ) aht:T r - Ð = 2, 72.10- (m /s2 ) Câu 14 Một đĩa tròn quay quanh trục qua tâm đĩa So sánh tốc độ góc, tốc độ dài gia tốc hướng tâm điểm A điểm B nằm đĩa với điểm A nằm mép đĩa, điểm B nằm bán kính R đĩa ĐS: - - Câu 15 Chiều dài kim phút đồng hồ dài gấp 1, lần kim a/ Tìm tỉ số tốc độ góc tỉ số tốc độ dài hai kim ? b/ Vận tốc dài điểm đầu kim giây gấp lần vận tốc dài đầu kim ? Giả sử chiều dài kim giây gấp lần kim ĐS: 12 - 18 - 960 Câu 16 Vệ tinh nhân tạo Trái Đất độ cao 300(m) bay với vận tốc 7, 9(km /s) Tính tốc độ góc, chu kì, tần số ? Coi chuyển động tròn bán kính Trái Đất 6400(km ) ĐS: 1,18.10- (rad /s) - 1h27 '- 0,2.10- (Hz) Câu 17 Trong thử nghiệm, ô tô chạy với tốc độ dài không đổi đường băng tròn Biết bán kính quỹ đạo ô tô chuyển động 48,2(m) gia tốc ( ) 8, 03 m /s2 Hãy tính tốc độ dài ô tô ? ĐS: 19, (m /s) Câu 18 Một ô tô có bánh xe với bán kính 30(cm ) , chuyển động Bánh xe quay 10 vòng/giây không trượt Tính vận tốc ô tô? ĐS: 18, 6(km /h ) CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tính tốc độ dài và trình bày đúng được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của chu kỳ và tần số. - Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được công thức của gia tốc hướng tâm. 2. Kỹ năng: - Chứng minh được công thức T fT 1 ; 2 ; V = ωr; 2 2 r r v a ht và sự hướng tâm của vectơ gia tốc. - Giải được các bài toán đơn giản về chuyển động tròn đều. - Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một vài thí nghiệm đơn giản để minh hoạ chuyển động tròn đều. - Đĩa tròn bằng bìa cứng có trục quay. - Hình vẽ 5.5 trên giấy khổ lớn dùng cho học sinh trình bày cách chứng minh. Học sinh: - Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là cđ tròn đều ? - Nêu đặc điểm của vận tốổntng cđ tròn đều? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Xác định hướng của vecto gia tốc Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Biểu diễn vecto vận tốc 1 V và 2 V tại M1 và M2. - Xác định độ biến thiên vận tốc - Xác định hướng của vecto gia tốc, từ đó suy ra hướng của gia tốc. - Biểu diễn vecto gia tốc của chuyển động tròn đều tại một - Hướng dẫn: Vecto vận tốc của chuyển động tròn đều có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. - Tịnh tiến 1 V và 2 V đến trung điểm I của cung M1M2. - Vì cung M1M2 rất nhỏ nên có thể coi M1 M2 I và 1 V = 2 V . điểm trên quỹ đạo - Nhận xét về hướng của gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều. Hoạt động 2: Tính độ lớn của gia tốc hướng tâm Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xác định độ lớn của gia tốc hướng tâm. - Trả lời C.7 - Hướng dẫn sử dụng công thức: ht v a t - Vận dụng lien hệ giữa v và Hoạt động 3: Vận dụng - củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm bài tập 8, 10, 12 SGK - Gợi ý: Độ lớn vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe bằng độ lớn vận tốc CĐTĐ của xe 4. Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà - Yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt bài. - Cho học sinh làm các bài tập 8, 9, 10, 11 sách giáo khoa. - Cho bài tập về nhà 12, 13, 14, 15 sách giáo khoa CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tính tốc độ dài và trình bày đúng được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của chu kỳ và tần số. - Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được công thức của gia tốc hướng tâm. 2. Kỹ năng: - Chứng minh được công thức T fT 1 ; 2 ; V = ωr; 2 2 r r v a ht và sự hướng tâm của vectơ gia tốc. - Giải được các bài toán đơn giản về chuyển động tròn đều. - Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một vài thí nghiệm đơn giản để minh hoạ chuyển động tròn đều. - Đĩa tròn bằng bìa cứng có trục quay. - Hình vẽ 5.5 trên giấy khổ lớn dùng cho học sinh trình bày cách chứng minh. Học sinh: - Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là sự rơi tự do? - Nêu đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do? 3. Bài mới. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Đặt vấn đề - Ở bài trước các em đã khảo sát một số loại động cơ như chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều nhưng trong thực tế các em gặp rất nhiều chuyển động có quỹ đạo không phải là đường thẳng như chuyển động của một điểm trên cánh quạt máy, quỹ đạo của nó là đường tròn. Để phù hợp với khả năng của các em hôm nay ta chỉ xét chuyển - Ghi đề mục I. - Đọc các tiểu mục 1, 2, 3. động tròn đều. - Ghi đề bài, đề mục I - Yêu cầu học sinh ghi các tiểu mục 1, 2, 3. 2) Tìm hiểu khái niệm chuyển động tròn đều - Đặt câu hỏi và chỉnh sửa câu trả lời của học sinh. + Thế nào là chuyển động tròn? + Tốc độ trong chuyển động tròn tính bằng công thức nào? + Thế nào là chuyển động tròn đều? + Nêu câu hỏi C1 sách giáo khoa. - Làm một vài thí nghiệm chuyển động tròn đều đơn giản. - Trả lời các câu hỏi của giáo viên như sách giáo khoa. - Ghi các tiểu mục và tóm tắt câu trả lời vào tập 3) Tìm hiểu khái niệm tốc độ dài, vectơ vận tốc. - Yêu cầu học sinh đọc các tiểu mục 1, 2 trong đề mục II, ghi đề mục III. - Đặt câu hỏi. + Trong chuyển động tròn, tốc độ dài được tính bằng công thức nào? + Để công thức này đúng cần phải có những điều kiện gì? + Nêu câu hỏi C2. - Vẽ hình 5.3 lên bảng + Vận tốc trong chuyển động tròn đều có phương như thế nào? - Đọc các tiểu mục 1, 2 - t s v - Trong khoảng thời gian Δt rất ngắn để cung tròn có thể xem như một đoạn thẳng. - Trả lời câu hỏi C2. - Vẽ hình 5.3. - Trả lời câu hỏi như sách giáo khoa. - Ghi bài vào tập. 5) Tìm hiểu các khái niệm tốc độ góc, chu kỳ, tần số. Tìm ra công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Yêu cầu học sinh đọc các tiểu mục a, b, c, d của tiểu mục 3. - Ghi các công thức 5.2, 5.3, 5.4 lên bảng. - Dùng các ví dụ để làm rõ các định nghĩa tốc độ góc, chu kỳ, tần số. - Chia lớp ra thành 6 nhóm, nhóm 1 và 2 thực hiện câu C3, nhóm 3 và 4 thực hiện câu C4, nhóm 5 và 6 thực hiện câu C5. - Cho các học sinh quan sát chuyển động quay của đĩa tròn bằng bìa cứng trên đó có vẽ hai điểm, một điểm gần tâm và một điểm xa tâm. Yêu cầu học sinh nhận xét tốc độ dài và tốc độ góc của hai điểm này và đưa ra lý giải. - Yêu cầu các nhóm chứng minh công thức 5.5 và trả lời câu hỏi C6. - Đọc các tiểu mục a, b, c, d của tiểu mục 3. - Ghi các định nghĩa và công thức vào tập. - Các nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên và cử đại diện lên bảng trình bày. - Học sinh quan sát và đưa ra nhận xét: Tốc độ dài càng xa tâm càng lớn, tốc độ góc như nhau. Học sinh giải thích và đi đến công thức v=ωr - Chứng minh công thức 5.5 và trả lời câu hỏi C6. Cử đại diện lên bảng trình bày. 4. “Học không chỉ đơn thuần là học, mà học phải tư duy, vận dụng và sáng tạo” Ngô Văn Tân PHẦN I.CƠ HỌC CHƯƠNG I.ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM §1CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1.Chuyển động cơ,chất điểm: a.Chuyển động cơ: Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. b.Chất điểm: Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến) c.Quỹ đạo: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển độngtạo ra một đường nhất định .đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động 2. Hệ tọa độ: Hệ tọa độ gồm hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau tại O . O là gốc tọa độ . 3. Hệ quy chiếu:Một hệ quy chiếu gồm: + Một vật làm mốc,một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc. + Một mốc thời gian và một đồng hồ. BÀI TẬP: Câu 1: Chọn câu khẳng định ĐÚNG.Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy: A.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B.Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất. C.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. D.Trái Đất đứng yện, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Caâu 2: Tröôøng hôïp naøo sau ñaây vaät coù theå coi laø chaát ñieåm? A. OÂâtoâ ñang di chuyeån trong saân tröôøng B.Traùi Ñaát chuyeån ñoäng töï quay quanh truïc cuûa noù C.Vieân bi rôi töø taàng thöù naêm cuûa toaø nhaø xuoáng ñaát D. Gioït caø pheâ ñang nhoû xuoáng ly Caâu 3: Ñieàu naøo sau ñaây laø ñuùng nhất khi noùi veà chaát ñieåm? A.Chaát ñieåm laø nhöõng vaät coù kích thöôùc nhoû B.Chaát ñieåm laø nhöõng vaät coù kích thöôùc raát nhoû C.Chaát ñieåm laø nhöõng vaät coù kích thöôùc raát nhoû so vôùi chieàu daøi quó ñaïo cuûa vaät D.Caùc phaùt bieåu A, B, C ñeàu ñuùng Câu 4:Nếu nói " Trái Đất quay quanh Mặt Trời " thì trong câu nói này vật nào được chọn làm vật mốc: A. Cả Mặt Trời và Trái Đất. B. Trái Đất. C. Mặt Trăng. D. Mặt Trời. Câu 5: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó. B. Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. D. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. Caâu 6: Heä qui chieáu goàm coù: A. Vaät ñöôïc choïn laøm moác C. Moät thöôùc ño vaø moät ñoàng hoà ño thôøi gian B. Moät heä toïa ñoä gaén vôùi vaät laøm moác D. Taát caû caùc yeáu toá keå caû caùc muïc A, B, C. Caâu 7: Trong tröôøng hôïp naøo döôù ñaây vaät coù theå coi laø chaát ñieåm : A . Traùi Ñaát chuyeån ñoäng xung quanh Maët Trôøi B . Quaû böôûi rôi töø baøn xuoáng ñaát C . Ngöôøi haønh khaùch ñi laïi treân xe oâ toâ D . Xe ñaïp chaïy trong phoøng nhoû 1 “Học không chỉ đơn thuần là học, mà học phải tư duy, vận dụng và sáng tạo” Ngô Văn Tân Câu 8 : Vật chuyển động nào sau đây có thể xem là chất điểm ? A.Viên đạn súng trường đang bay đến đích. C.Ô tô đang vào bãi đỗ. B.Vận động viên nhảy cao đang vượt qua xà ngang. D.Diễn viên xiếc đang nhào lộn. Câu 9: Một vật được coi là chất điểm nếu: a.Vật có kích thước rất nhỏ. b.Vật có khối lượng rất nhỏ. c.Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. d.Vật có khối lượng riêng rất nhỏ. Câu 10:Trong các trường hợp sau đây,trường hợp nào xem vật như một chất điểm? a.tàu hỏa đứng trong sân ga. b.trái đất chuyển động tự quay quanh nó. c.viên đạn đang chuyển động trong nòng súng. d.một ôtô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng. Caâu 11: Moät haønh khaùch ngoài trong toa taøu H, nhìn qua cöûa soå thaáy toa taøu N beân caïnh vaø gaïch laùt saân ga ñeàu chuyeån ñoäng nhö nhau. Hoûi toa taøu naøo chaïy? a.Taøu H ñöùng yeân, taøu N chaïy. b.Taøu H chaïy, taøu N ñöùng yeân. c.Caû hai taøu ñeàu chaïy. d.A,B,C ñeàu sai. Caâu 12:Tröôøng hôïp naøo döôùi ñaây coù theå xem vaät laø chaát ñieåm a.Traùi ñaát trong chuyeån ñoäng quay quanh mình noù. b.Hai hoøn bi luùc va chaïm nhau. c.Ngöôøi nhaûy caàu luùc ñang rôi xuoáng nöôùc. d. Maùy bay ñang bay töø Myõ ñeán Ñöùc Caâu 13: Trong tröôøng hôïp naøo döôùi ñaây vaät “Học không chỉ đơn thuần là học, mà học phải tư duy, vận dụng và sáng tạo” Ngô Văn Tân PHẦN I.CƠ HỌC CHƯƠNG I.ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM §5.CHUYEÅN ÑOÄNG TROØN ÑEÀU I.ĐỊNH NGHĨA: 1.chuyển động tròn: Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn 2.tốc độ trung bình trong chuyển động tròn: ∆s vtb = Trong đó : vtb là tốc độ trung bình (m/s) ∆t ∆s là độ dài cung tròn mà vật đi được (m) ∆t là thời gian chuyển động (s) 3.chuyển động tròn đều : là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau II.TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC: uur ∆s ∆s r 1. Tốc độ dài : v = hay v = ∆t ∆t Trong đó : vuurlà tốc độ dài (m/s) ∆s là véc tơ độ dời,vừa cho biết quãng đường vật đi được,vừa cho biết hướng của cđ Trong chuyển động tròn đều ,tốc độ dài của vật có độ lớn không đổi 2. Tốc độ góc.chu kì.tần số : a. tốc độ góc: Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một ∆α ω= đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi. ∆t ∆α là góc quét ( rad – rađian) Trong đó : ω là tốc độ góc ( rad/s) b.chu kì : Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng . 2π T= Đơn vị chu kỳ là giây (s). ω c.Tần số : Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong một giây 1 f = Đơn vị của tần số là vòng trên giây (vòng/s) hoặc Héc (Hz) T d. công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc : v = rω Trong đó : r là bán kính của quỹ đạo (m) III.GIA TỐC HƯỚNG TÂM: 1. véc tơ gia tốc hướng tâm : uur uur ∆v aht = ∆t 2.độ lớn của gia tốc hướng tâm: aht = v2 r Trong đó : aht là gia tốc hướng tâm (m/s2) IV.THÍ DỤ: Moät ñóa troøn baùn kính 15cm, quay ñeàu moãi voøng heát 0,2s. Tính chu kì,tần số,vaän toác daøi và gia tốc hướng tâm cuûa moät ñieåm naèm treân vaønh ñóa. Tóm tắt r = 15cm = 0,15m T = 0,2s Tính : T ? f ? v ? aht ? Giải Chu kì : T = 0,2s Tần số : f = 1/T = 1/0,2 = 5 Vòng/s 1 “Học không chỉ đơn thuần là học, mà học phải tư duy, vận dụng và sáng tạo” Ngô Văn Tân -Vận tốc dài : v = rω = r2πf = 0,15.2.3,14.5 = 4,71m/s -Gia tốc hướng tâm : aht = v2/r = (4,71)2/0,15 = 3,33m/s2 BÀI TẬP: Caâu 1: Một chiếc xe đang chạy với tốc độ dài 36 km/h trên một vòng đĩa có bán kính 100 m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe là: A). 0,1 m/s2 B).12,96 m/s2 C). 0,36 m/s2 D). 1 m/s2 Caâu 2: Moät chieác xe ñaïp chaïy vôùi vaän toác 40 Km/h treân moät voøng ñua coù baùn kính 100m. Ñoä lôùn gia toác höôùng taâm cuûa xe baèng bao nhieâu? A. 0,11m/s2. B. 0,1m/s2. C. 1,23 m/s2. D. 11m/s2. Caâu 3: Moät chaát ñieåm chuyeån ñoäng troøn ñeàu vôùi chu kì T= 4s. Toác ñoä goùc coù giaù trò naøo sao ñaây. a. 1,57 rad/s. b. 3,14 rad/s c. 6,28 m/s. d. 12,56 rad/s. Caâu 4: Moät ñóa troøn baùn kính 10cm, quay ñeàu moãi voøng heát 0,2s. Vaän toác daøi cuûa moät ñieåm naèm treân vaønh ñóa coù giaù trò: A. v=314m/s. B. v=31,4m/s. C. v=0,314 m/s. D. v=3,14 m/s. Câu 5: Tìm vận tốc góc của Trái Đất quanh trục của nó. Trái Đất quay 1 vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. A. ≈ 7,27.10-4rad/s ; B. ≈ 7,27.10-5rad/s ; C. ≈ 6,20.10-6rad/s ; D. ≈ 5,42.10-5rad/s ; Câu 6: Tính gia tốc hướng tâm a ht tác dụng lên một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay khi chiếc đu đang quay với tốc độ 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. A. aht = 8.2 m/s2 ; B. aht ≈ 2,96. 102 m/s2 ; C. aht = 29.6. 102 m/s2 ; D. aht ≈ 0,82m/s2. Câu 7: Moät chieác xe ñaïp chaïy vôùi vaän toác 20 km/h treân moät voøng ñua coù baùn kính 50m. Ñoä lôùn gia toác höôùng taâm cuûa xe baèng bao nhieâu? A. 1,23 m/s2. B. 0,11 m/s2. C. 0,62 m/s2. D. 16 m/s2. Caâu 8.Moät ñóa troøn coùbaùn kính 20cm quay ñeàu moãi voøng heát 0,1s.Toác ñoä daøi cuûa1 ñieåm treân vaønh ñóa laø A. 3,14m/s. B. 31,4m/s. C. 12,56m/s. D. 1,57m/s. Caâu 9: Moät ñĩatroøn baùn kính 5cm quay ñeàu moãi voøng heát 0,2 giaây.Toác ñoä daøi cuûa 1 ñieåm treân vaønh ñóa laø A. 31,4m/s. B. 1,57m/s C. 3,14m/s. D. 15,7m/s. Caâu10: Moät vaønh baùnh xe ñaïp chuyeån ñoäng vôùi taàn soá 2 Hz. Chu kì cuûa 1 ñieåm