Giai bai tap mon vat ly lop 10 bai 4 su roi tu do

3 322 1
Giai bai tap mon vat ly lop 10 bai 4 su roi tu do

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giai bai tap mon vat ly lop 10 bai 4 su roi tu do tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. - Phát biểu được định nghĩa rơi tự do 2. Kỹ năng: - Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do. II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp trực quan, phát vấn III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục 1-1: + Một vài hòn sỏi. + Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, khích thước khoảng 15cm-15cm. + Một vài hòn bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của các hòn bi. 2. Học sinh: - Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần, chậm dần đều có đặc điểm gì? - Viết công thức tính quãng đường và phương trình của chuyển động nhanh dần, chậm dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng tham gia công thức. 3. Bài mới: 21 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiều sự rơi trong không khí: - Tiến hành các thí nghiệ m 1, 2, 3, 4. Kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do: 1. Sự rơi của các vật trong không khí: vật: cùng khối lượng khác hình dạng, cùng hình dạng khác khối lượng, … - Yêu cầu HS quan sát và nêu dự đoán kết quả trước mỗi thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm. - Kết luận về sự rơi của các vật trong không khí. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi trong chân không: - Mô tả thí nghiệm ống Niutơn và thí nghiệm của Galilê. - Đặt câu hỏi về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong thí nghiệm của Niutơn và Galilê. - Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí. - Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí. - Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hưởng của không khí. - Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong thí nghiệm của Niutơn và Galilê. - Các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau không phải vì nặng nhẹ khác nhau mà là do sức cản không khí. 2. Sự rơi các vật không chân không (sự rơi tự do): * Kết luận: - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực - Trong không khí nếu sức cản - Nhận xét câu trả lời. - Định nghĩa sự rơi tự do. - Yêu cầu trả lời C2. Hoạt động 3: Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do: - Gợi ý sử dụng công thức đường đi của CĐTNDĐ cho các khoảng thời gian bằng nhau t  để tính được: 2 )( tal  . - Trả lời C2. - Chứng minh dấu hiệu nhận biết một CĐTNDĐ: hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số. không khí không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật có thể coi như vật rơi tự do. 4. Củng cố: 8 phút Hướng dẫn Hs làm bài tập 7, 8 trang 27 SGK. 5 . Hướng dẫn học tập về nhà: 8 phút - Cần nắm được: yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật khác nhau trong không khí, khái niệm sự rơi tự do. - Làm bài tập sau: * Bài tập: Chứng minh trong CĐTNDĐ hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số. Hướng dẫn: - Lấy mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Ta hãy tính độ dài đường đi từ thời điểm t đến thời điểm tt   ; và từ thời điểm tt   đến thời điểm tt   2   2 12 232 121 2 3 2 2 2 1 ) 2 3 ( ) 2 1 ( )2( 2 1 ; 2 1 ; 2 1 talll tttassl tttassl ttasttasats     - Tích 2 ta không phụ thuộc vào thời điểm t lúc ta bắt đầu đo. Điều đó có nghĩa là:  342312 llllll const - Ngược lại nếu một chuyển động nhanh dần có đặc điểm như trên thì chuyển động đó sẽ là CTĐNDĐ. Giải tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 4: Sự rơi tự Hướng dẫn giải tập lớp 10 Bài 4: Sự rơi tự KIẾN THỨC CƠ BẢN I Sự rơi không khí rơi tự Sự rơi vật không khí: Trong không khí vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Sự rơi vật chân không (Sự rơi tự do): Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực II Nguyên cứu rơi tự vật Những đặc điểm chuyển động rơi tự Chuyển động rơi tự do: có phương thẳng đứng có chiều từ xuống chuyển động thẳng nhanh dần không vận tốc đầu, có công thức tính vận tốc v = gt (với g gia tốc rơi tự do) công thức tính đường s = gt2 (với s đường t thời gian rơi Gia tốc rơi tự Tại nơi định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g, không đòi hỏi độ xác cao, ta lấy g = 9,8 m/s2 g ≈ 10 m/s2 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Yếu tố ảnh hưởng tới rơi nhanh, chậm vật khác không khí? Trả lời: Lực cản không khí nguyên nhân gây rơi nhanh, chậm vật khác không khí + Nếu hai vật kích thước, khối lượng khác nhau: vật nặng rơi nhanh vật nhẹ + Nếu hai vật khối lượng, kích thước khác nhau: vật có bề mặt tiếp xúc với không khí nhỏ rơi nhanh vật có bề mặt tiếp xúc với không khí lớn Sự rơi tự gì? Trả lời : Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Sự rơi tự rơi vật tác dụng trọng lực Nêu đặc điểm rơi tự Trả lời: - Phương chuyển động rơi tự phương thẳng đứng - Chiều chuyển động rơi tự chiều từ xuống - Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần Trong trường hợp vật rơi tự với gia tốc g? Trả lời: Tại nơi định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc Viết công thức tính vận tốc quãng đường vật rơi tự Trả lời; - Công thức tính vận tốc: v = gt đó, g gia tốc chuyển động rơi tự do, gọi tắt gia tốc rơi tự - Công thức tính quãng đường vật rơi tự do: s = 1/2 gt2 đó: s quãng đường được, t thời gian rơi Chuyển động vật coi rơi tự thả rơi A Một rụng B Một sợi C Một khăn tay D Một mẩu phấn Trả lời: D Chuyển động coi chuyển động rơi tự do? A Chuyển động sỏi ném lên cao Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam B Chuyển động sỏi ném theo phương nằm ngang C Chuyển động sỏi ném theo phương xiên góc D Chuyển động sỏi thả rơi xuống Trả lời: D Thả rơi đá từ độ cao h xuống đất Hòn đá rơi s Nếu thả đá từ độ cao 4h xuống đất đá rơi bao lâu? A 4s B 2s C √2s D Một đáp số khác Trả lời: Áp dụng công thức đường rơi tự s= => t = với s = h = 20m; g = 10 m/s2 => t = √22 s => t = 2s Chọn B 10 Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất Tính thời gian rơi vận tốc vật chạm đất Lấy g = 10 m/s2 Trả lời: Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi, trục tọa độ thẳng đứng, chiều hướng xuống Ta có phương trình đường s = Khi vật chạm đất s = h => t = = = 2s Áp dụng công thức: v = gt => v = 2.10 => v = 20 m/s Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do. 2. Kỹ năng: - Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do. II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp trực quan, phát vấn III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do. - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên khổ giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ đó. 2. Học sinh: - Ôn bài học ở tiết trước và bài chuyển động biến đổi đều. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật khác nhau trong không khí? Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào? - Định nghĩa sự rơi tự do. 3. Bài mới: 25 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do: - Yêu cầu tìm phương án xác định phương chiều của chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn: Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi. - Giới thiệu phương - Tìm phương án xác định phương chiều của chuyển động rơi tự do. - Nhận xét về các đặc điểm của chuyển động II. Nghiên cứu sự rơi tự do: 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do: a) Phương của chuyển động rơi tự do: là phương thẳng đứng. pháp chụp ảnh hoạt nghiệm thông qua hình vẽ 4.3 SGK trên khổ giấy to. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trên ảnh họat nghiệm để rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do. Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐTNDĐ: hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số như bài tập ở tiết trước: Hoạt động 2: Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do: - Gợi ý áp dụng các rơi tự do. - Làm việc theo nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do. - Xây dựng công thức tính vận tốc và đường đi b) Chiều của chuyển động rơi tự do: chiều từ trên hướng xuống. c) Tính chất chuyển động rơi tự do: Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. d) Công thức tính vận tốc: v = gt công thức của CĐTNDĐ cho vật rơi tự do không có vận tốc đầu. - Nêu khái niệm gia tốc rơi tự do. -GV giới thiệu thêm: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vĩ độ trên mặt đất và giới thiệu một số giá trị của gia tốc ở các nơi khác nhau. trong chuyển động rơi tự do. - Ghi nhận khái niệm gia tốc rơi tự do. với g là gia tốc của chuyển động rơi tự do, gọi tắt là gia tốc rơi tự do. e) Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do: 2 2 1 gts  2. Gia tốc rơi tự do: - Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. - Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái đất thì khác nhau. Thường lấy: g =9,8 m/s 2 hoặc g=10 m/s 2 4. Củng cố: 10 phút Hướng dẫn HS làm bài tập 9, 10 trang 27 SGK. 5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút - Cần nắm được các đặc điểm của sự rơi tự do và giá trị của gia tốc rơi tự do. - Làm các bài tập 11, 12 trang 27 SGK. - Đọc phần “Em có biết?” SỰ RƠI TỰ DO 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - trình bày, nêu vd vadf phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. - phát biểu được định luẩtơi tụ do . - Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do 1.2. Kĩ năng: - Giải được một số bài tập dơn giản về sự rơi tự do. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 2.2. Học sinh: - Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC ( Tiết 1) Hoạt động 1 ( phút):Tìm hiểu sự rơi trong không khí Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí. - kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các vật : cùng KL hình dạng khác nhau, cùng hình dạng khác KL. - Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí - Tiến hành các thí nghiệm 1,2,3,4. - Yêu cầu HS quan sát . - Yêu cầu nêu KQ thí nghiệm . - KL về sự rơi của các vật tong không khí Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu sự rơi trong chân không Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hưởng của không khí . Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng - Mô tả TN của Newton và Ga li lê. - Đăt câu hỏi. - NX câu TL. - Đ/ n sự rơi tự do của không khí trong TN của Newton và Ga li lê. - TL : C2 Hoạt động 3 ( phút):Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - C/m dấu hiệu nhận biết một CĐT ND Đ: Hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số. - Gợi ý sử dụng công thức đường đi CĐT ND Đ cho các khoảng t/g bằng nhau t  để tính được :  s = a. (  t) 2 Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. ( Tiết 2) Hoạt động 1 ( phút):Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận xét về các đặc điểm cuảe chuyển động rơi tự do . - Tìm phương án xác định phương chiều của cđ rơi tự do. - Làm viêc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra t/c của cđ rơi tự do - Yêu cầu HS xem SGK . - HD : Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi . - Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm . - Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐT ND Đ Hoạt động 2 ( phút): Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xây dựng công thức tính vận tốc và đường đi trong cđ rơi tự do. - Làm bài tập : 7,8,9 SGK - Gợi ý áp dụng các công thức CĐT ND Đ cho vật rơi tự do không có vận tốc đầu . - HD : h = ½ gt 2  t = g h2 Hoạt động 3 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Sở GD-ĐT Tỉnh Thi Nguyn Bi kiểm tra 15 pht. Trường THPT Chu Văn An Môn : Vật lý lớp 10 Ban BC Đề số A2 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Kiểm tra : . . . / . . ./ . . .1). Động năng của vật thay đổi như thế nào nếu khối lượng m của vật không đổi cịn vận tốc tăng gấp đôi: A). Giảm 4 lần. B). Tăng 4 lần. C). Tăng 8 lần. D). Tăng 2 lần. 2). Chọn đáp án đúng. Trong dao động của con lắc đơn, khi bỏ qua mọi lực cản, thế năng cực đại của con lắc bằng. A). Tổng của cơ năng toàn phần và động năng cực đại. B). Hiệu giữa cơ năng toàn phần và động năng cực đại. C). Cơ năng toàn phần. D). Một nửa động năng cực đại. 3). Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì: A). Thế năng của vật giảm 4 lần. B). Động năng của vật tăng gấp 4 lần. C). Thế năng của vật tăng gấp 2 lần. D). Động năng của vật tăng gấp 2 lần. 4). Nếu hai vật chỉ tương tác với nhau thì: A). Động lượng của hệ vật và của mỗi vật luôn không thay đổi. B). Động lượng của hệ vật luôn thay đổi. C). Động lượng của mỗi vật luôn không thay đổi. D). Động lượng của hệ vật luôn không đổi. 5). Trong khi vật rơi rự do, đại lượng nào sau đây được bảo toàn? A). Thế năng. B). Động năng. C). Cơ năng. D). Động lượng. 6). Một vật m = 5kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 20m, góc nghiêng 30 0 so với phương ngang. Công của trọng lực khi vật đi hết dốc là: A). 0,5kJ. B). 850J. C). - 500J. D). 100J. 7). Xe A khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc 60 km/h, xe B khối lượng 2 tấn chuyển động với vận tốc 30 km/h. Động năng của xe A so với xe B: A). Bằng nhau. B). Lớn gấp 2 lần. C). Lớn gấp 4 lần. D). Nhỏ hơn 2 lần. 8). Chọn câu trả lời đúng: Trong chuyển động trịn đều, lực hướng tâm: A). Khơng sinh cơng. B). Sinh công dương. C). Cĩ sinh cơng. D). Sinh cơng m. 9). Một người nhấc một vật khối lượng 6kg từ mặt đất lên độ cao 1m rồi mang vật đi ngang được độ dời 30m. Công tổng cộng mà người đó thực hiện là: A). 1800J. B). 60J. C). 1860J. D). 160J. 10). Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Kéo lệch dây khỏi phương thẳng đứng goc 60 0 rồi buơng nhẹ. Bỏ qua cc lực cản, lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của con lắc khi qua vị trí m dy lệch gĩc 30 0 so với phương thẳng đứng là: A). 1,9m/s. B). 1,1m/s. C). 1,7m/s. D). 2,7 m/s Sở GD-ĐT Tỉnh Thi Nguyn Bi kiểm tra 15 pht. Trường THPT Chu Văn An Môn : Vật lý lớp 10 Cơ bản Đề số: B2 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày Kiểm tra : . . . / . . ./ . . . . . . Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 04. ; / = ~ 07. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 05. ; / = ~ 08. ; / = ~ 03. ; / = ~ 06. ; / = ~ 09. ; / = ~ 1). Cơ năng của hệ (vật - Trái Đất) bảo toàn khi: A). Vận tốc của vật không đổi. B). Vật chuyển động theo phương ngang. C). Lực tc dụng duy nhất l trọng lực. D). Khơng cĩ lực ma st , lực cản. 2). Động lượng tổng cộng của hệ vật có p 1 = 6kg.m/s v p 2 = 8kg.m/s là p = 10kg.m/s. Khi đó: A). P 1 vuơng gĩc với p 2 . B). P 1 cng chiều với p 2 . C). P 1 tạo với p 2 gĩc 30 0 . D). P 1 ngược chiều với p 2 . 3). Chọ cu sai. A). Công của lực đàn hồi phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực. B). Công của của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi của vật . C). Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực. D). Công của trọng lực có thể có giá trị âm hay dương. 4). MMột vật đang đi với vận tốc 10m/s thì ln dốc nghing 30 0 so với phương ngang. Tính đoạn đường dài nhất vật đi được trên dốc . Bỏ qua ma sát, g = 10m/s 2 A). 7,5m. B). 10m. C). 5m. D). 2,5m. 5). Một chiếc thuyền nhỏ nằm yên trên mặt nước, khi ta nhảy từ thuyền lên bờ thì: A). Thuyền chỉ lắc lư tại chỗ. B). Thuyền trơi ra xa bờ. C). Thuyền trơi vo gần bờ. D). Không thể xác định được hướng chuyển động của thuyền. 6). Khi tên lửa chuyển động thì cả vận tốc v khối lượng của nó đều SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Trường THPT Mường Chà Bài dự thi * Bài giảng E- leanning* Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO Tác giả: Trần Anh Tuấn Tháng 1 / 2014 CHƯƠNG I : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Môn Vật Lý Lớp 10 Các em hãy quan sát thí nghiệm sau:Thầy thả 2 vật từ cùng một độ cao Chiếc lá Viên sỏi Mặt đất Các em có dự đoán gì về chuyển động của 2 vật trên? Hãy quan sát thí nghiệm sau: I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 1. Sự rơi của các vật trong không khí Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO Tờ giấy Viên sỏi M T TẶ ĐẤ Thí nghiệm1:Thầy thả cùng độ cao 2 vật sau: Các em nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này ? Nhận xét: Viên sỏi rơi nhanh hơn tờ giấy Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO Viên sỏi M T TẶ ĐẤ Tờ giấy đã vo tròn Thí nghiệm 2: Thầy thả 2 vật cùng một độ cao Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? Nhận xét: Hai vật chạm đất cùng lúc chứng tỏ rơi nhanh như nhau Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO Tờ giấy Tờ giấy đã vo tròn MẶT ĐẤT Thí nghiệm 3:Thầy thả cùng độ cao 2 vật sau Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? Nhận xét: Tờ giấy vo tròn rơi nhanh hơn Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO Tấm bìa Viên bi xe đạp M T TẶ ĐẤ Thí nghiệm 4:Thầy thả 2 vật từ một độ cao Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? Nhận xét: Viên bi rơi nhanh hơn chứng tỏ vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng. Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí? I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 1. Sự rơi tự do của các vật trong không khí + Trong không khí không thể nói: Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO NEWTON (1642-1727) Vậy yếu tố nào làm cho các Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh chậm khác vật rơi nhanh chậm khác nhau trong không khí? nhau trong không khí? Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 1. Sự rơi tự do của các vật trong không khí + Yếu tố quyết định đến sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí là lực cản không khí lên vật và trọng lực tác dụng lên vật. Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO [...]... b, Kết luận: Nếu loại bỏ sự ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau Em nhận xét gì về sự ảnh hưởng của không • Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do khí đến sự rơi của các nghiêm trên, sự rơi của Câu hỏi C2: Trong 4 th vật? vật nào có thể coi là sự rơi tự do? Đó là sự rơi của viên sỏi Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong trường hợp chỉ... Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO THÍ NGHIỆM CỦA GALILE Ở THÁP NGHIÊNG PISA ITALIA GA-LI-LÊ THẢ NHỮNG QUẢ NẶNG KHÁC NHAU Ở THÁP NGHIÊNG PISA Ở ITALIA ÔNG NHẬN THẤY CHÚNG CHẠM ĐẤT GẦN NHƯ MỘT LÚC Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO II Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật: 1 Những đặc điểm của sự rơi tự do: - Phương rơi: Thẳng đứng - Chiều: Từ trên xuống dưới - Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều Bài 4: SỰ RƠI... Quiz Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO 2 Gia tốc rơi tự do: • Tại một nơi nhất định trên trái đất và gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g - Ở địa cực : g lớn nhất : g( max) = 9,8324m/s2 - Ở xích đạo : g nhỏ nhất : g( min) = 9,7805m/s2 - Ở Hà nội : g = 9,7872m/s2 - Ở thành phố Hồ Chí Minh : g = 9,7867m/s2 Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO Củng cố bài giảng * Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm của các vật. . .Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO 2 Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do) a Ống Newton: Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái lông chim Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO Thí nghiệm 1: Thả rơi lông chim và viên bi trong ống có chứa đầy không khí từ cùng độ cao Lông chim Không khí ... từ độ cao 4h xuống đất đá rơi bao lâu? A 4s B 2s C √2s D Một đáp số khác Trả lời: Áp dụng công thức đường rơi tự s= => t = với s = h = 20m; g = 10 m/s2 => t = √22 s => t = 2s Chọn B 10 Một vật... Công thức tính vận tốc: v = gt đó, g gia tốc chuyển động rơi tự do, gọi tắt gia tốc rơi tự - Công thức tính quãng đường vật rơi tự do: s = 1/2 gt2 đó: s quãng đường được, t thời gian rơi Chuyển... Một rụng B Một sợi C Một khăn tay D Một mẩu phấn Trả lời: D Chuyển động coi chuyển động rơi tự do? A Chuyển động sỏi ném lên cao Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam B Chuyển động sỏi ném theo phương

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan