SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. - Phát biểu được định nghĩa rơi tự do 2. Kỹ năng: - Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do. II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp trực quan, phát vấn III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục 1-1: + Một vài hòn sỏi. + Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, khích thước khoảng 15cm-15cm. + Một vài hòn bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của các hòn bi. 2. Học sinh: - Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần, chậm dần đều có đặc điểm gì? - Viết công thức tính quãng đường và phương trình của chuyển động nhanh dần, chậm dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng tham gia công thức. 3. Bài mới: 21 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiều sự rơi trong không khí: - Tiến hành các thí nghiệ m 1, 2, 3, 4. Kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do: 1. Sự rơi của các vật trong không khí: vật: cùng khối lượng khác hình dạng, cùng hình dạng khác khối lượng, … - Yêu cầu HS quan sát và nêu dự đoán kết quả trước mỗi thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm. - Kết luận về sự rơi của các vật trong không khí. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi trong chân không: - Mô tả thí nghiệm ống Niutơn và thí nghiệm của Galilê. - Đặt câu hỏi về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong thí nghiệm của Niutơn và Galilê. - Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí. - Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí. - Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hưởng của không khí. - Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong thí nghiệm của Niutơn và Galilê. - Các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau không phải vì nặng nhẹ khác nhau mà là do sức cản không khí. 2. Sự rơi các vật không chân không (sự rơi tự do): * Kết luận: - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực - Trong không khí nếu sức cản - Nhận xét câu trả lời. - Định nghĩa sự rơi tự do. - Yêu cầu trả lời C2. Hoạt động 3: Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do: - Gợi ý sử dụng công thức đường đi của CĐTNDĐ cho các khoảng thời gian bằng nhau t để tính được: 2 )( tal . - Trả lời C2. - Chứng minh dấu hiệu nhận biết một CĐTNDĐ: hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số. không khí không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật có thể coi như vật rơi tự do. 4. Củng cố: 8 phút Hướng dẫn Hs làm bài tập 7, 8 trang 27 SGK. 5 . Hướng dẫn học tập về nhà: 8 phút - Cần nắm được: yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật khác nhau trong không khí, khái niệm sự rơi tự do. - Làm bài tập sau: * Bài tập: Chứng minh trong CĐTNDĐ hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số. Hướng dẫn: - Lấy mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Ta hãy tính độ dài đường đi từ thời điểm t đến thời điểm tt ; và từ thời điểm tt đến thời điểm tt 2 2 12 232 121 2 3 2 2 2 1 ) 2 3 ( ) 2 1 ( )2( 2 1 ; 2 1 ; 2 1 talll tttassl tttassl ttasttasats - Tích 2 ta không phụ thuộc vào thời điểm t lúc ta bắt đầu đo. Điều đó có nghĩa là: 342312 llllll const - Ngược lại nếu một chuyển động nhanh dần có đặc điểm như trên thì chuyển động đó sẽ là CTĐNDĐ. . Sự rơi các vật không chân không (sự rơi tự do) : * Kết luận: - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực - Trong không khí nếu sức cản - Nhận xét câu trả lời. -. SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. - Phát biểu được định nghĩa rơi tự do 2. Kỹ năng: - Đưa ra. Galilê. - Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí. - Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí. - Dự đoán sự rơi của các vật khi