1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giai bai tap mon vat ly lop 10 bai 27 co nang

3 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 56 KB

Nội dung

Phân phối chương trình môn Vật Lý THPT – Năm học 2011-2012 1 PHÂN PHỐI CHI TIẾT MÔN VẬT LÝ - LỚP10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Cả năm: 37 tuần (70 tiết) Học kỳ 1: 19 tuần (36 tiết) - Học kỳ 2: 18 tuần (34tiết ) HỌC KỲ I Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (LT: 10tiết+TH: 2 tiết+BT: 2 tiết+KT: 1 tiết=15tiết) Tiết Bài Tên bài – Nội dung thực hiện Ghi chú 1 1 Chuyển động cơ (Bỏ bài tập 9 trang 11 SGK.) 2 2 Chuyển động thẳng đều 3, 4 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều (Mục II.3: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chỉ cần nêu công thức (3.3) và kết luận) T3 mục I,II T4 còn lại và bài tập vận dụng 5 Bài tập 6, 7 4 Sự rơi tự do. Bài tập vận dụng T6 MụcI- T7 Mục II và bài tập vận dụng 8, 9 5 Chuyển động tròn đều (Chỉ cần nêu kết luận về hướng của vectơ gia tốc. Thời gian còn lại giải bài tập vận dụng. Bỏ bài tập 12 trang 34 SGK) T8 mục I,II T9 phần còn lại và bài tập vận dụng 10 6 Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc 11 Bài tập 12 7 Sai số của phép đo các đại lượng vật lí 13, 14 8 Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do 15 Kiểm tra 1 tiết Chương 2 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (LT: 8 tiết+TH: 2 tiết+BT: 1 tiết=11tiết) 16 9 Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm (Không yêu cầu HS giải bài tập 9 trang 58 SGK) 17, 18 10 Ba định luật Niu-tơn T17 mục I,II T18 còn lại 19 11 Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn 20 12 Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 21 13 Lực ma sát (Bỏ và chuyển sang đọc thêm phần: Lực ma sát lăn , Lực ma sát nghỉ. Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 trang 78SGK, Không yêu cầu HS giải bài tập 5 trang 78 và bài tập 8 trang 79 SGK.) 22 14 Lực hướng tâm Phân phối chương trình mơn Vật Lý THPT – Năm học 2011-2012 2 (Bỏ và chuyển sang đọc thêm phần: Chuyển động li tâm. Khơng u cầu HS trả lời câu hỏi 3 trang 82 SGK. Khơng u cầu HS giải bài tập 4 trang 82 và bài tập 7 trang 83 SGK) 23 Bài tập 24 15 Bài tốn về chuyển động ném ngang 25, 26 16 Thực hành: Xác định hệ số ma sát Chương 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN (LT: 8 tiết+BT: 1 tiết=9tiết) Tiết Bài Tên bài -Nội dung thực hiện Ghi chú 27, 28 17 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực khơng song song T27 mục I T28 còn lại 29 18 Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực 30 19 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều (Bỏ Mục I.1. Thí nghiệm. Khơng u cầu HS giải bài tập 5 trang 106 SGK.) 31 Bài tập 32 20 Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế 33 21 Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định (Khơng dạy Mục II.3. Mức qn tính trong chuyển động quay. Khơng u cầu HS trả lời câu hỏi 4 trang 114 SGK. Khơng u cầu HS giải bài tập 10 trang 115 SGK) 34 22 Ngẫu lực 35 Bài tập 36 Kiểm tra học kỳ 1 Chương 4 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN (LT: 8 tiếtt+BT: 2 tiết=10tiết) Tiết Bài Tên bài -Nội Giải tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 27: Cơ Hướng dẫn giải tập lớp 10 Bài 27: Cơ I KIẾN THỨC CƠ BẢN I Cơ vật chuyển động trọng trường Định nghĩa: Khi vật chuyển động trọng trường tổng động vật gọi Ta có: W = Wđ + Wt = mv2 + mgz Sự bảo toàn vật chuyển động trọng trường Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật đại lượng bảo toàn W = Wđ + Wt = const hay mv2 + mgz = const Hệ Trong trình chuyển động vật trọng trường: - Nếu động giảm tăng ngược lại - Tại vị trí động cực đại cực tiểu ngược lại II Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi: Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi gây biến dạng lò xo đàn hồi trình chuyển động vật, tính tổng động đàn hồi vật đại lượng bảo toàn W= mv2 + k(∆l)2 = const II TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Bài 1: Viết công thức tính vật chuyển động trọng trường Công thức tính vật chuyển động trọng trường: W = Wđ + Wt = 1/2mv2 + mgz Bài 2: Viết công thức tính vật chịu tác dụng lực đàn hồi Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Công thức tính vật chịu tác dụng lực đàn hồi: W = 1/2mv2 + 1/2k(Δl)2 = số Bài 3: Phát biểu định luật bảo toàn lượng Định luật bảo toàn lượng: Nếu tác dụng lực khác (như lực cản, lực ma sát, )thì trình chuyển động, vật đại lượng bảo toàn Bài 4: Nêu ví dụ chuyển hóa động trường hợp vật chịu tác dụng lực đàn hồi Ví dụ cung tên: Nêu ví dụ chuyển hóa động trường hợp vật chịu tác dụng lực đàn hồi Bài 5: Cơ đại lượng A Luôn B Luôn dương không C Có thê dương không D Luôn khác không Hướng dẫn Chọn C Bài 6: Khi có tác dụng trọng lực lực đàn hồi vật tính nào? Hướng dẫn Cơ vật bao gồm: W= mv2 + mgz + k.(∆l)2 Bài 7: Một vật nhỏ ném lên từ điểm M phía mặt đất; vật lên tới điểm N dừng rơi xuống đất Bỏ qua sức cản không khí Trong trình MN A Động tăng B Thế giảm C Cơ cực đại N Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam D Cơ không đổi Chọn đáp án Hướng dẫn Chọn D Bài 8: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất 0,8 m) ném lên vật với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg Lấy g = 10 m/s Cơ vật bao nhiêu? A J B J C J D J Hướng dẫn chọn C Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Bài tập ôn tập môn Vật lý lớp 12 CHƯƠNG 1 : CƠ HỌC VẬT RẮN 1. Chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định 1. Chọn câu Đúng. Một cánh quạt của một động cơ điện có tốc độ góc không đổi là ω = 94rad/s, đường kính 40cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh bằng: A. 37,6m/s; B. 23,5m/s; C. 18,8m/s; D. 47m/s. 2. Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi ω A , ω B , γ A , γ B lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng? A. ω A = ω B , γ A = γ B . B. ω A > ω B , γ A > γ B . C. ω A < ω B , γ A = 2γ B . D. ω A = ω B , γ A > γ B . 3. Chọn phương án Đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là: A. R v =ω . B. R v 2 =ω . C. R.v=ω . D. v R =ω . 4. Chọn phương án Đúng. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s phải mất 2 phút. Biết động cơ quay nhanh dần đều.Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là: A. 140rad. B. 70rad. C. 35rad. D. 36πrad. 5. Chọn phương án Đúng. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,2rad/s 2 . B. 0,4rad/s 2 . C. 2,4rad/s 2 . D. 0,8rad/s 2 . 6. Chọn phương án Đúng. Trong chuyển động quay biến đổi đều một điểm trên vật rắn, vectơ gia tốc toàn phần (tổng vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc hướng tâm) của điểm ấy: A. có độ lớn không đổi. B. Có hướng không đổi. C. có hướng và độ lớn không đổi. D. Luôn luôn thay đổi. 1.7. Chọn câu Đúng. A. Vật chuyển động quay nhanh dần khi gia tốc góc dương, chậm dần khi gia tốc góc âm. B. Khi vật quay theo chiều dương đã chọn thì vật chuyển động nhanh dần, khi vật quay theo chiều ngược lại thì vật chuyển động chậm dần. C. Chiều dương của trục quay là chiều làm với chiều quay của vật một đinh vít thuận. D. Khi gia tốc góc cùng dấu với tốc độ góc thì vật quay nhanh dần, khi chúng ngược dấu thì vật quay chậm dần. 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn: A. có cùng góc quay. B. có cùng chiều quay. C. đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn. D. đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng. 9. Chọn câu đúng: Trong chuyển động quay có vận tốc góc ự và gia tốc góc γ chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần? A. ự = 3 rad/s và γ = 0; B. ự = 3 rad/s và γ = - 0,5 rad/s 2 C. ự = - 3 rad/s và γ = 0,5 rad/s 2 ; D. ự = - 3 rad/s và γ = - 0,5 rad/s 2 10. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có A. tốc độ góc ự tỉ lệ thuận với R; B. tốc độ góc ự tỉ lệ nghịch với R C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R; D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R 11. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 12; B. 1/12; C. 24; D. 1/24 12. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số giữa vận tốc dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 1/16; B. 16; C. 1/9; D. 9 13. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN VẬT LÝ LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Câu 1: Trong các quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn A.Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát B.Ôtô tăng tốc. C.Ôtô chuyển động tròn đều D.Ôtô giảm tốc Câu 2: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Biến thiên động lượng của vật trong thời gian đó là bao nhiêu? Cho g= 9,8m/s 2 . A.5,0 kgm/s B. 4,9kgm/s C. 10kgm/s D. 0,5 kgm/s. Câu 3: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nữa, vận tốc thay đổi như thế nào? A. không đổi. B.tăng gấp 2 lần C. tăng gấp 4 lần D. tăng gấp 8 lần Câu 4: Động lượng của 1 vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v được tính bằng công thức: A.  = m.v B. P = 2 1 mv 2 C.  = m  D.  = m  . Câu 6: Tập hợp 3 thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định. A.Áp suất, thể tích, khối lượng. B.Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C.Thể tích, khối lượng, áp suất. D.Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 7: Quá trình nào sau đây là một đẳng quá trình? A.Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín B.Không khí trong 1 quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở căng ra. C.Đun nóng khí trong xi lanh, khí nở ra đẩy pittông chuyển động. D.Cả 3 quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình. Câu 8: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôilơ – Mariôt.? A. p 1 .v 2 = p 2 .v 1 B.   = hằng số C. p.V = hằng số D.   = hằng số Câu 9: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái khí lý tưởng ? A .   = hằng số B.   = hằng số C.  . = hằng số D. 1 21   = 2 12   . Câu 10 Câu nào đúng ? Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, nguyên tử cấu tạo nên vật. A. ngừng chuyển động B. nhận thêm động năng. C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau. Câu 11. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? ANội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng là dạng năng lượng. C.Nội năng của vật A lớn hơn của thì nhiệt độ của A lớn hơn nhiệt độ của vật B. D.Nội năng của vật chỉ biến thiên trong quá trình truyền nhiệt, không biến thiên trong quá trình thực hiện công. Câu 12: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt : A.Q + A = 0 với A < 0. B.∆U = A + Q với ∆U > 0; Q < 0; A < 0 C.Q + A = 0 với A > 0 D.∆U = A + Q với A > 0 Q < 0. Câu 13: Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lí I NĐLH A.Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt. B.Áp dụng cho quá trình đẳng áp. C.Áp dụng cho quá trình đẳng tích. D.Áp dụng cho cả 3 quá trình trên. Câu 14: Đặc tính nàodưới đây là của chất rắn đơn tinh thể ? A.Đẳng hướng và nóng chảy ở t 0 không xác định . B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định . D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định . Câu 15: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh A. Thuỷ tinh B. Kim loại C. Nhựa đường D. Cao su . Câu 16 . Một vòng nhơm mỏng có đường kính 50 mm và có P = 68.10 -3 N được treo vào 1 lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhơm tiếp xúc với mặt nước . Lực  để kéo bứt vòng nhơm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu nếu biết hệ số căng bề mặt ngồi của nước là 72.10 -3 N/m ? A. F= 1,13 .10 -2 N; B.F= 2,26.10 -2 N C. F= 22,6.10 -2 N D. F ≈ 9,06.10 -2 N Câu 17 . Trên tấm thép có một lỗ thủng hình tròn . Khi bị nung nóng , diện tích lỗ thủng thay đổi như thế nào ? Nếu diện tích lỗ thủng ở 0 là 5 mm 2 thì ở 500 0 c sẽ bằng bao nhiêu ? Hệ số BÀI TẬP TỰ LUẬN MÔN VẬT LÝ LỚP 10 PHẦN TĨNH HỌC 1 Bài 201 Đầu C của một thanh nhẹ CB được gắn vào bức tường đứng thẳng, còn đầu B của thanh thì được treo vào một cái được treo vào một cái đinh O bằng dây OB sao cho thanh BC nằm ngang (CB = 2CO). Một vật A có khối lượng m = 5kg được treo vào B bằng dây BD. Hãy tính lực căng của dây OB và lực nén lên thanh BC. Bỏ qua khối lượng của thanh BC. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 38 Bài 202 Một giá treo như hình vẽ gồm: * Thanh AB = 1m tựa vào tường ở A. * Dây BC = 0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = 1kg. Tính độ lớn lực đàn hồi N xuất hiện trên thanh AB và sức căng của dây BCkhi giá treo cân bằng. Lấy g = 10m/s 2 và bỏ qua khối lượng thanh AB, các dây nối. Hình 39 Bài 203 Một dây căng ngang giữa hai điểm cố định A, B với AB = 2m. Treo vào trung tâm của dây một vật có khối lượng m = 10kg thì khi vật đã cân bằng nó hạ xuống khoảng h = 10cm (hình vẽ). Tính lực căng dây lấy g = 10m/s 2 . Nếu kéo căng dây để nó chỉ hạ xuống 5cm thì lực căng dây sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm? Hình 40 Bài 204 Vật có trong lượng P = 100N được treo bởi hai sợi dây OA và OB như hình vẽ. Khi vật cân thì ˆ AOB = 120 0 . Tính lực căng của 2 dây OA và OB. Hình 41 Bài 205 Hai thanh AB, AC được nối nhau và nối cào tường nhờ các bản lề. Tại A có treo vật có trong lượng P = 1000N. Tìm lực đàn hồi cuất hiện ở các thanh. Cho  +  = 90 0 ; Bỏ qua trọng lượng các thanh Áp dụng:  = 30 0 Hình 42 Bài 206 Một thanh AB khối lượng 8kg dài 60cm được treo nằm ngang nhờ hai sợi dây dài 50cm như ở hình. Tính lực căng của dây treo và lực nén (hoặc kéo) thanh trong mỗi trường hợp. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 43 Bài 207 Hai trọng vật cùng khối lượng được treo vào hai đầy dây vắt qua hai ròng rọc cố định. Một trọng vật thứ ba có khối lượng bằng hai trọng vật trên được treo vào điểm giữa hai ròng rọc như hình vẽ. Hỏi điểm treo trọng vật thứ ba bị hạ thấp xuống bao nhiêu? Cho biết khoảng cách hai ròng rọc là 2l. Bỏ qua các ma sát. Hình 45 Bài 208 Một trụ điện chịu tác dụng của một lực F = 5000N và được giữ thẳng đứng nhờ dây AC như hình. Tìm lực dây căng AC và lực nén lên trụ AB. Cho  = 30 0 . Hình 46 Bài 209 Một quả cầu có khối lượng 10kg nằm trên hai mặt phẳng nghiêng vuông góc với nhau. Tính lực nén của quả cầu lên mỗi mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp: a.  = 45 0 ; b.  = 60 0 . Lấy g = 10m/s 2 Hình 47 Bài 210 Treo một trọng lượng m = 10kg vào giá đỡ nhờ hai dây AB và AC làm với phương nằm ngang góc  = 60 0 và  = 45 0 như hình. Tính lực căng của các dây treo. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 48 Bài 211 Một vật khối lượng m = 30kg được treo ở đầu cảu thanh nhẹ AB. Thanh được giữu cân bằng nhờ dây AC như hình vẽ. Tìm lực căng dây AC và lực nén thanh AB. Cho  = 30 0 và  = 60 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Hình 49 Bài 212 Một ròng rọc nhỏ, treo một vật A có khối lượng m = 4kg, được đỡ bằng sợi dây BCDE, có phần DE thẳng đứng, còn phần BC nghiêng một góc  = 30 0 so với đường thẳng đứung. Do tác dụng của lựu kéo F  nằm ngang (hình vẽ) ròng rọc cân bằng. Tính độ lớn của F  và lực căng của dây. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc. Lấy g = 10m/s 2 . Hình 50 Bài 213 Một quả cầu đồng chất khối lượng m = 3kg, được giữ trên mặt phẳng nghiêng trơn nhờn một dây treo như hình vẽ. Cho  = 30 0 , lấy g = 10m/s 2 . a. Tìm lực căng dây và lực nén cảu quả cầu lên mặt phẳng nghiêng. b. Khi dây treo hợp với phương đứng một góc  thì lực căng dây là 10 3 N. Hãy xác định góc  và lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng lúc này. Hình TRƯỜNG THPT HÒN ĐẤT TỔ VẬT LÝ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1.Chuyển động cơ,chất điểm: a.Chuyển động cơ: Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. b.Chất điểm: Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến) c.Quỹ đạo: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển độngtạo ra một đường nhất định .đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động 2. Hệ tọa độ: Hệ tọa độ gồm hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau tại O . O là gốc tọa độ . 3. Hệ quy chiếu:Một hệ quy chiếu gồm: + Một vật làm mốc,một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc. + Một mốc thời gian và một đồng hồ. 1.Chuyển động thẳng đều: a. Tốc độ trung bình: Tốc độ trung bình là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. tb s v t = Trong đó: v tb là tốc độ trung bình(m/s) s là quãng đường đi được (m) t là thời gian chuyển động (s) b.Chuyển động thẳng đều : Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. c. quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều: Trong chuyển động thẳng đều quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t s = v tb t = vt 2.phương trình chuyển động thẳng đều: x = x 0 + s = x 0 + vt Trong đó: x 0 là tọa độ ban đầu (km) x là tọa độ lúc sau (km) Bài tập Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?Chuyển động cơ là: A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu 2. Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. 1 Trang 1 TRƯỜNG THPT HÒN ĐẤT TỔ VẬT LÝ CÔNG NGHỆ C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 3. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x 0 . Phương trình chuyển động của vật là: A. 2 0 0 1 2 x x v t at = + − . B. x = x 0 +vt. C. 2 0 1 2 x v t at = + . D. 2 0 0 1 2 x x v t at = + + Câu 4. Chọn đáp án sai. A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: 0 v v at= + . D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x 0 +vt. Câu 5. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 6. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang. B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất. D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất. Câu 7. Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. D. Chiếc máy bay trong quá ... độ cao so với mặt đất 0,8 m) ném lên vật với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg Lấy g = 10 m/s Cơ vật bao nhiêu? A J B J C J D J Hướng dẫn chọn C Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w