1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giai bai tap mon vat ly lop 10 bai 17 can bang cua mot vat chiu tac dung cua hai luc va cua ba luc khong song song

5 240 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 409 KB

Nội dung

Giai bai tap mon vat ly lop 10 bai 17 can bang cua mot vat chiu tac dung cua hai luc va cua ba luc khong song song tài l...

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực không song song. 2. Kỹ năng: - Xác định được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm. - Vận dụng được các điều kiện cân bằng để giải các bài tập như ở trong bài. II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Các thí nghiệm hình17.1, 17.2, 17.3 SGK. - Các tấm mỏng phẳng (bằng nhôm, nhựa cứng …) theo hình17.4 SGK. 2. Học sinh: - Ôn lại điều kiện cân bằng của một chất điểm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 32 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Xác định điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực: - Bố trí thí nghiệm như hình 17.1. - Gợi ý so sánh vật rắn và chất điểm. - Quan sát thí nghiệm và trả lời C1. - So sánh với trường hợp I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực: 1. Thí nghiệm: Nhận xét: vật đứng yên nếu hai trọng lượng P 1 và P 2 bằng nhau và nếu hai dây buộc vào vật nằm trên một đường thẳng. 2. Điều kiện cân bằng: - Nêu khái niệm vật rắn. - Lưu ý khái niệm giá của lực. Hoạt động 2: Xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm: - Nêu câu hỏi về trọng tâm. - Treo một vật phẳng, mỏng trên một sợi dây. - Gợi ý: Giá của trọng lực đi qua trọng tâm. - Hướng dẫn: áp dụng điều kiện cân bằng. cân bằng của chất điểm. - Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực. - Nhớ lại khái niệm trọng tâm. - Xác định các lực tác dụng lên vật treo trên sợi dây. - Xác định giá của trọng lực. - Tìm phương án xác định trọng tâm của vật bằng thực nghiệm. - Làm việc theo nhóm xác định trọng tâm của một số vật phẳng có hình dạng khác nhau. Muốn cho vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. 21 FF    3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm: a) Đối với vật mỏng, phẳng thì xác định trọng tâm bằng phương pháp thực nghiệm: Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nó lên, trọng tâm phải nằm trên đường AB. Sau đó, buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên, trọng tâm phải nằm trên đường CD. Vậy trọng tâm G của vật là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD. b) Đối với vật phẳng, mỏng có dạng hình học đối xứng, thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật. 4. Củng cố: 10 phút Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 99, 100 SGK. 5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút - Cần nắm được: điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực không song song. - Tập xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm. - Đọc phần tiếp theo của bài. Giải tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 17: Cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song Hướng dẫn giải tập lớp 10 Bài 17: Cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song I KIẾN THỨC CƠ BẢN I Cân vật chịu tác dụng hai lực Muốn cho vật chịu tác dụng hai lực trạng thái cân hai lực phải giá, độ lớn ngược chiều Giá lực đường thẳng mang vec tơ lực Dựa vào điều kiện cân phương pháp thực nghiệm người ta xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng II Cân vật chịu tác dụng ba lực không song song Tổng hợp hai lực có giá đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai vật giá chúng đến điểm đồng quy, áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song: - Ba lực phải có giá đồng phẳng đồng quy - Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba II TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Bài Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực Hướng dẫn giải: Tổng hợp lực vào vật rắn phải không Bài 2: Trọng tâm vật ? Trình bày phương pháp xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng thí nghiệm Hướng dẫn giải: Trọng tâm vật điểm đặt vectơ trọng lực vật Thí nghiệm ta đặt vật đinh, vật bị dao động không bị đổ, vị trí đầu đinh tiếp xung với vật trọng tâm vật Bài 3: Cho biết trọng tâm số vật đồng chất có dạng hình học đối xứng ? Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Hướng dẫn giải: Nó nằm tâm đối xứng vật Bài 4: Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy? Hướng dẫn giải: Quy tắc: + Trượt lực giá chúng điểm đặt lực I + Áp dụng quy tắc hình để tìm hợp lực lực Bài 5: Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song? Hướng dẫn giải: Tổng lực tác dụng vào vật phải không Bài 6: Một vật có khối lượng m = 2kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc (Hình 17.9) Biết góc nghiêng α = 30o, g = 9,8 m/s2 ma sát không đáng kể Hãy xác đinh: a) lực căng dây; b) phản lực mặt phẳng nghiêng lên vật Hướng dẫn giải: Lực tác dụng lên vật biểu diễn hình vẽ: a) + Khi vật m cân Ta có: + + = = => = Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Xét ∆P'NO, ta có: sinα = = => T = P sinα => T = mg sin30o = 2.9,8 b) Ta có: cosα = = 9,8 (N) = => N = Pcosα = mgcosα = 9,8 => N = 16,97N Bài 7: Hai mặt phẳng tạo với mặt phẳng nằm ngang góc α = 45 o Trên hai mặt phẳng người ta đặt cầu đồng chất có khối lượng kg (Hình 17.10) Bỏ qua ma sát lấy g = 10 m/ s Hỏi áp lực cầu lên mặt phẳng đỡ bao nhiêu? A 20N B 28N C 14N D 1,4N Hướng dẫn giải: Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Lực tác dụng lên cầu biểu diễn hình vẽ Khi hệ cân ta có: + + = (1) Chọn hệ trục Oxy hình vẽ, chiếu phương trình (1) lên Ox, Oy (Ox): N1cosα – N2 cosα = (2) (Oy): - P + N1sinα + N2sinα = (3) (2) => N1 = N2 Thay vào (3) => P = 2N1sinα => N1 = = => N1 =N2 = (α = 45o) => N1 = N2 = 10√2 = 14N Chọn C Bài 8: Một cầu đồng chất có khối lượng 3kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây làm với tường góc α = 20o (hình 17.11) Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu với tường lấy g = 9,8 m/s2 Lực căng T dây bao nhiêu? A.88N; B 10N; C 22N; D 32N Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Hướng dẫn giải: Lực tác dụng lên cầu biểu diễn hình vẽ Khi cân bằng, ta có: + + = = => = Xét ∆N'OT, ta có: cosα = => T = => T = = = => T = 31,612N ≈ 32N Chọn D Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập như ở trong bài. II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Các thí nghiệm hình 17.5 SGK. 2. Học sinh: - Ôn lại: quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực? - Trọng tâm của vật là gì? Trình bày cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm. 3. Bài mới: 25 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: - Bố trí thí nghiệm hình 17.5. - Quan sát thí nghiệm và trả lời C3. II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: 1. Thí nghiệm: Nhận xét: + Giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng. - Hướng dẫn: Vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của trọng lực và lực F  . - Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. Hoạt động 2: Phát biểu và vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: - Hướng dẫn: Từ quan hệ của F  với 1 F  và 2 F  trong thí nghiệm. - Xác định các đặc điểm của lực F  thay thế cho hai lực. - Nhận xét về quan hệ giữa F  với 1 F  và 2 F  - Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. + Ba giá của ba lực đồng quy tại một điểm. 2. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực. 3. Điều kiện cân bằng của một chịu tác dụng của ba lực không song song: a) Phát biểu: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. - Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. - Hướng dẫn: Phân tích các lực tác dụng và áp dụng điều kiện cân bằng cho quả cầu. - Giải bài tập ví dụ. b) Ví dụ: Vì quả cầu đứng yên nên ba lực: P  , T  , N  phải đồng phẳng và đồng quy tại tâm O của quả cầu. Dựa vào hình vẽ: NNT NPN 462 23 tan     4. Củng cố: 10 phút Hướng dẫn HS làm bài tập 6 trang 100 SGK. 5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút - Cần nắm được: quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy; điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. - Làm các bài tập 7, 8 trang 100 SGK. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MÔMEN LỰC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của momen lực. - Phát biểu được quy tắc momen lực. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng Vật lý thường gặp trong đời sống kỹ thuật cũng như để giải quyết các bài tập tương tự như ở trong bài. - Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Thí nghiệm theo hình18.1 SGK. 2. Học sinh: - Ôn tập về đòn bẩy (lớp 6). IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. - Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là gì? 3. Bài mới: 25 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng làm quay của lực: - Bố trí thí nghiệm 18.1 - Lần lượt ngừng tác dụng từng lực để HS nhận biết tác dụng làm quay vật quanh trục của - Quan sát thí nghiệm, nhận xét về phương của hai lực tác dụng lên vật. - Giải thích sự cân bằng của vật bằng tác dụng làm quay của hai lực. I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực: 1. Thí nghiệm: Hiện tượng: Đĩa đứng yên. Giải thích: Đĩa đứng yên vì tác dụng làm quay đĩa theo chiều kim đồng hồ của lực 1 F  cân bằng với tác dụng làm quay đĩa ngược chiều kim đồng hồ của lực 2 F  . mỗi lực. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mômen lực: - Hướng dẫn: Bố trí vật có trục quay cố định cân bằng dưới tác dụng của hai lực rồi thay đổi các yếu tố của một lực. - Tiến hành thí nghiệm kiểm tra. - Nêu và phân tích khái niệm và biểu thức của momen lực. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc momen lực: - Yêu cầu HS nhận xét về tác dụng làm quay của các lực tác dụng lên vật trong thí nghiệm - Nhận xét sơ bộ tác dụng làm quay của một lực có thể phụ thuộc những yếu tố nào? Thảo luận phương án thí nghiệm kiểm tra. - Quan sát và nêu những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng làm quay của một lực. - Nêu đơn vị của momen lực. - Thảo luận và nhận xét. 2. Momen lực: - Momen lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = Fd (1) - Đơn vị của momen lực là N.m II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực): 1. Quy tắc: Muốn cho vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. 2. Chú ý: 18.1. - Phát biểu quy tắc momen lực. - Nêu câu hỏi C1. - Mở rộng các trường hợp có thể áp dụng quy tắc. - Vận dụng trả lời C1. Quy tắc momen lực còn được áp dụng cho cả trường hợp một vật không có trục quay cố định nếu trong một tình huống cụ thể nào đó ở vật xuất hiện trục quay tạm thời. 4. Củng cố: 10 phút Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 103 SGK 5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút - Cần nắm được: khái niệm momen lực, điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố đinh (quy tắc momen). - Làm các bài tập 1, 4, 5 trang 103 SGK. CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I. MỤC TIÊU: 1. Nhận thức: - Giúp cho học sinh phân biệt được 3 dạng cân bằng - Phát biểu được được điều kiện cân bằng của một vật có chân đế - Xác định được trọng tâm của vật 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định - Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên mặt phẳng đỡ - Giải thích được các hiện tượng trong cuộc sống thường gặp như sự thăng bằng của các nghệ sĩ xiếc, sự cân bằng của con lật đật, của các tòa nhà cao tầng … II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Các dụng cụ thí nghiệm minh họa theo sgk cơ bản ( h: 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 trang 107) - Tài liệu: sách giáo khoa vật lý lớp 10, tài liệu cho giáo viên. Học sinh: - Ôn lại kiến thức momen lực III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh I Các dạng cân bằng : - Quan sát thí nghiệm của giáo viên về 3 dạng của - Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ trong sách giáo khoa, gợi mở cho các em nhận thấy rõ sự khác nhau của 3 dạng cân bằng cân bằng: bền, không bền , phiếm định. - Nêu ra nhận định trong quá trình quan sát thí nghiệm - Dựa vào kiến thức của momen lực giải thích được hiện tượng của thí nghiệm trên. * Ghi nhớ: - Có 3 dạng cân bằng : cân bằng bền , cân bằng không bền và cân bằng phiếm định - Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà - Cho học sinh ghi chú 3 dạng cân bằng trên. - Đặt vấn đề : như vậy nguyên nhân nào đã gây nên các dạng cân bằng khác nhau? - Đó chính là vị trí đặt trọng tâm của vật. - Ở trạng thái cân bằng không bền thì vị trí đặt trọng tâm của vật nằm ở trên cao nhất so với các vị trí lân cận. - Ở trạng thái cân bằng bền , thì vị trí đặt trọng tâm của vật nằm ở thấp nhất so với các vị trí lân cận - Ở trạng thái cân bằng phiếm diện thì vị trí trọng tâm được đặt trùng với trục quay trọng lực của vật có xu hướng: - Kéo nó về vị trí cân bằng,thì đó là cân bằng bền - Kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền - Giữ nó đứng yên ở vị trí mới thì đó là vị trí cân bằng phiếm định. hay nói cách khác là nó đặt ở độ cao không đổi II Cân bằng của một vật có chân đế: 1: Mặt phẳng chân đế - Quan sát hình 20.6 xác định và giải thích được mặt chân đế trong từng - Ở trên ta đã tiến hành khảo sát các dạng cân bằng của những vật có 1 điểm tựa hay một trục quay cố định, bây giờ ta tiến hành khảo sát sự cân bằng của một vật có mặt tiếp xúc với mặt đỡ vật có diện tích lớn như một cốc nước để trên bàn hoặc trường hợp 2.Điều kiện cân bằng: - Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là phương (giá) của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế ( hay nói cách khác là trọng tâm của vật phải rơi trong mặt chân đế 3. Mức vững vàng của cân bằng: - Muốn tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế thì ta phải hạ thấp trọng tăng và tăng diện tích mặt chân đế của một hòm gỗ đặt trên sàn nhà v…v. Khi đó người ta gọi mặt đáy của vật là mặt chân đế. - Ngoài ra có một số vật khi tiếp xúc với mặt đỡ chúng là một số điểm vd như bàn ghế khi đặt trên sàn nhà v…v. thì mặt chân đế lúc này là đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó. -Dùng tác dụng của momen trọng lực giải thích cho học sinh thấy rõ điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế - Yêu cầu học sinh nhận xét sự vững vàng của cân bằng trong các hình 20.6 (109 sách giáo khoa). - Nhận xét và giải thích cho học sinh thấy tính vững vàng của cân bằng trong từng vật. 4. Phần củng cố và dặn dò: -Tổng kết lại bài vừa học - Ghi câu hỏi về nhà -Yêu cầu chuẩn bị bài cho tiết sau. trường hợp dựa trên tác dụng của momen lực. - Giải thích cho học sinh thấy một vài ứng dụng trong thực tế như : các diễn viên xiếc khi đang đi trên dây, các công trình xây dựng nhà cao tầng, từ đó giúp học sinh lý giải được các hiện tương cân bằng cũng như không cân bằng trong         Kiểm tra bài cũ   !"#$%&$'($)%*+, %/01.%2&$345  !"#$%&$'($)%*+, 67$%/01.%2&$348 39:$).2;$)3<$)=!+.6>$).&0%*+, )1?01. %2&$34 @ /0ABCD$)%&$'($)5E.F$,G$F!3H$2$)2I+5 /JCD$)%&$'($) K&$'($)"2L$)' $8"2"MN, 6+"2O,H.6P%&$'($)Q.6>$)RS% %*+, %/T!29U$)"MN, 6+T+,H.6P%&$'($).2V3/RG%&$'($) "2L$)' $ K&$'($)' $8"2"MN, 6+"2O,H.6P%&$'($).6>$)RS%%*+,  %/T!29U$)"MN, .6W, ,H.6P%&$'($).2V3/RG%&$'($)' $ K&$'($)?2403H$28"2"MN, 6+"2O,H.6P%&$'($)Q.6>$) RS%%*+, )X, 3<$)BF$W,H.6P0U.2V3/RG%&$'($)?240 3H$2 I_ Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy II_ Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song A ) Điều kiện cân bằng B) Thí nghiệm minh hoạ III_ Ví dụ Bài 27 I_ Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy    F 1 F 2 F = F 1 + F 2 Xét hai lực F 1 và F 2 tác dụng lên cùng một vật rắn, có giá cắt nhau tại một điểm I. Đó là hai lực đồng quy A I B F 1 F 1 ’ F 2 F ’ I_ Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy       !"#$%  & '    ( & )   *+,-.,$%   &  /0 1.,%*+!234*% *+56378%563)!9:!!;,<:=>hai lực đồng phẳng II_ Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song H$2R! YZ.[$84!0\., "2L$)%2H!.]%C^$)%*+RS%$GN2N1%chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0.2V$/)X$)!BF$.6D$).2]3<$) BF$2N1%%2!BE$3\$).2;$)3 ! 9[$).SQ.+%/8_  K_ @ K_ J `a 0G8_  K_ @ `_ @  $F$8_ @ K_ J `a_ @ `b_ J c3d$)?2;$) c%/%e$))] 3d$)=!B !f$, %2H!.]%C^$)%*+JRS%"2L$)gN$)gN$)W.6D$) .2]%&$'($).2V8 c+RS%3/%/)]3d$)?2;$),G3d$)=!B ch?RS%%*+2+RS%?2i%&$'($),URS%.2<J _  K_ @ K_ J `a /)? @'AB B  C'B D)!D EF D E# E # F C D E# D EF D D%?C(D EF (D E# 'B C(D'BGH /GH,I<J  D%?C'&D EF 7/KKKK D EF 'D E# 'LMN  AB B &  j _ @ _  j _ @ _  _  K_ @ 6YN0\., $1$)0O$)2V$2$2k$'($)2+ghC&Bl +RS%"4%2m.]%C^$)RS%%*+ghC&Bl\.C&BC>3 =!+.6>$).&0%2m)]%*+.6>$)RS%j31.RF$, b) Thí nghiệm minh hoạ nPC^8 /JRS%.]%C^$)RF$, 8 c6>$)RS%31..D.6>$).&0 cS%0+g].%/)]$(0.6F$01.?2;$)$)2F$) cj2i$RS%%*+01.?2;$)$)2F$) +RS%$GB3d$)?2;$),G3d$)=!B /OP/Q R*: S T!+ S T S 9U 2IV2W$%%*+ X [...]... hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng ? A Ba lực phải đồng quy B Ba lực phải đơi một vuơng gĩc với nhau C Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy D Hợp ... N = 16,97N Bài 7: Hai mặt phẳng tạo với mặt phẳng nằm ngang góc α = 45 o Trên hai mặt phẳng người ta đặt cầu đồng chất có khối lượng kg (Hình 17 .10) Bỏ qua ma sát lấy g = 10 m/ s Hỏi áp lực... tổng hợp hai lực đồng quy? Hướng dẫn giải: Quy tắc: + Trượt lực giá chúng điểm đặt lực I + Áp dụng quy tắc hình để tìm hợp lực lực Bài 5: Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song?... phải không Bài 6: Một vật có khối lượng m = 2kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc (Hình 17. 9) Biết góc nghiêng α = 30o, g = 9,8 m/s2 ma sát không đáng kể Hãy xác đinh: a)

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w