1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vật lý lớp 10 cơ bản - CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG (TT) pot

4 870 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 161,63 KB

Nội dung

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập như ở trong bài. II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Các thí nghiệm hình 17.5 SGK. 2. Học sinh: - Ôn lại: quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực? - Trọng tâm của vật là gì? Trình bày cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm. 3. Bài mới: 25 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: - Bố trí thí nghiệm hình 17.5. - Quan sát thí nghiệm và trả lời C3. II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: 1. Thí nghiệm: Nhận xét: + Giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng. - Hướng dẫn: Vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của trọng lực và lực F  . - Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. Hoạt động 2: Phát biểu và vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: - Hướng dẫn: Từ quan hệ của F  với 1 F  và 2 F  trong thí nghiệm. - Xác định các đặc điểm của lực F  thay thế cho hai lực. - Nhận xét về quan hệ giữa F  với 1 F  và 2 F  - Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. + Ba giá của ba lực đồng quy tại một điểm. 2. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực. 3. Điều kiện cân bằng của một chịu tác dụng của ba lực không song song: a) Phát biểu: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. - Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. - Hướng dẫn: Phân tích các lực tác dụng và áp dụng điều kiện cân bằng cho quả cầu. - Giải bài tập ví dụ. b) Ví dụ: Vì quả cầu đứng yên nên ba lực: P  , T  , N  phải đồng phẳng và đồng quy tại tâm O của quả cầu. Dựa vào hình vẽ: NNT NPN 462 23 tan     4. Củng cố: 10 phút Hướng dẫn HS làm bài tập 6 trang 100 SGK. 5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút - Cần nắm được: quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy; điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. - Làm các bài tập 7, 8 trang 100 SGK. . Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. - Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. - Hướng. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. - Phát. một vật chịu tác dụng của hai lực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực? - Trọng

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w