bai tap vat ly chuong ii lop 10

19 196 0
bai tap vat ly chuong ii lop 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bai tap vat ly chuong ii lop 10 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Tiết 28. Bài tập I. Mục tiêu: Qua tiết học rèn luyện cho học sinh: 1. Kiến thức: - Lực đàn hồi: Nguyên nhân xuất hiện, tác dụng, phơng, chiều và độ lớn. - Lực ma sát: Các loại ma sát, nguyên nhân xuất hiện, vai trò và tác dụng. Ph- ơng, chiều và độ lớn. 2. Kĩ năng: - Nắm vững kiến thức cơ bản và vận dụng làm bài tập. II. Tổ chức và ph ơng pháp dạy học : 1. Hoạt động 1: HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm + Suy nghĩ, phân tích, ghi tóm tắt nội dung BT2 tr 88 SGK và giải. + Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán. + F dh = k l . + P = mg. + F đh = P . Suy ra: m = g lk . 2. Hoạt động 2: HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm + Suy nghĩ, phân tích, ghi tóm tắt nội dung BT4 tr 88 SGK và giải. + Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán. + m 1 g = k 1 l . + m 2 g = k 2 l . Suy ra: l 0 và k. 3. Hoạt động 3: HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm + Suy nghĩ, phân tích, ghi tóm tắt nội dung BT4 tr 93 SGK và giải. + Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán. + a = - g à . + - v 0 2 = 2aS. Suy ra S. 4. Hoạt động 4: HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm + Suy nghĩ, phân tích, ghi tóm tắt nội dung BT5 tr 93 SGK và giải. + Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán. + a = m FF ms . + S = at 2 /2. 5. Hoạt động 5: Củng cố và hớng dẫn: - Lực đàn hồi. - Lực ma sát. Tiết 35. Bài tập I. Mục tiêu: Qua tiết học rèn luyện cho học sinh: 1. Kiến thức: - Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính. - Lực hớng tâm và lực quán tính li tâm. - Phơng pháp động lực học. - Bài toán về hệ vật. 2. Kĩ năng: - Vận dụng phơng pháp động lực học để giải bài toán về hệ vật. II. Tổ chức và ph ơng pháp dạy học : 1. Hoạt động 1: HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm + Nhớ lại phơng pháp giải bài toán thuận và bài toán ngợc. + Hớng dẫn học sinh nhớ lại phơng pháp giải bài toán thuận và bài toán ngợc. + Xác định chuyển động khi biết lực tác dụng lên vật. + Biết rõ chuyển động cần xác định các lực tác dụng lên vật. 2. Hoạt động 2: HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm + Suy nghĩ, phân tích nội dung, ghi tóm tắt và giải bài tập 2 tr 109 SGK. + Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán. + Phân tích các lực td lên các vật + Viết phơng trình cđ cho các vật. + Suy ra các đại lợng cần tìm. 3. Hoạt động 3: HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm + Suy nghĩ, phân tích nội dung, ghi tóm tắt và giải bài tập 2 tr 109 SGK. + Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán. + Phân tích các lực td lên các vật + Viết phơng trình cđ cho các vật. + Suy ra các đại lợng cần tìm. 4. Hoạt động 4: HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm + Nhớ lại phơng pháp động lực học và vận dụng. + Hớng dẫn học sinh nhớ nội dung và phơng pháp động lực học. Tiết 39. Bài tập I. Mục tiêu: Qua tiết học rèn luyện cho học sinh: 1. Kiến thức: - Điều kiện cân bằng của vật rắn dới tác dụng của hai lực. - Điều kiện cân bằng của vật rắn dới tác dụng của ba lực không song song. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đặc điểm về giá đồng quy để xác định giá của phản lực. - Vận dụng đợc phơng pháp cộng véc tơ hoặc phơng pháp hình chiếu để giải các bài toán. II. Tổ chức và ph ơng pháp dạy học : 1. Hoạt động 1: HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm + Suy nghĩ, nhớ lại điều kiện cân bằng của vật rắn dới tác dụng của hai lực, ba lực không song 2 . + HD học sinh nhớ lại điều kiện cân bằng của vật rắn dới tác dụng của hai lực, ba lực không song 2 . + F 1 = - F 2 . + F 1 + F 2 + F 3 = 0. Suy ra ba lực đồng phẳng, đồng quy. 2. Hoạt động 2: HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm + Suy nghĩ, phân tích nội dung, ghi tóm tắt và giải bài Trường em http://truongem.com CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM A TÓM TẮT LÝ THUYẾT * Lực đại lượng vecto đặc trưng cho tác dụng vật vào vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm cho vật bị biến dạng Đơn vị lực Newton (N) * Tổng hợp lực thay lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt lực Lực thay gọi hợp lực * Điều kiện cân chất điểm hợp lực lực tác dụng lên không: r r r r F = F1 + F2 + + Fn = hay ∑ n i =1 r Fi = * Phân tích lực thay lực hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực * Phân tích lực thành hai lực thành phần đồng quy phải tuân theo quy tắc hình bình hành B BÀI TẬP CĂN BẢN Cho hai lực đồng quy có độ lớn N 12 N a) Trong số giá trị sau đây, giá trị độ lớn hợp lực ? A N B N C 15 N D 25 N b) Góc hai lực đồng quy ? Giải Áp dụng quy tắc hình bình hành bất đẳng thức tam giác Cho hai lực đồng quy có cường độ 10 N a) Góc hai lực hợp lực có độ lớn 10 N ? A 900 B 1200 C 600 D 00 b) Vẽ hình minh họa Giải a) Hai vecto có độ lớn hợp góc α , hợp hai vecto nói tính công α α thức: F = F1 cos = F2 cos 2 Theo yêu cầu đề bài, ta có: F = F1 = F2 = 10 N α Suy ra: cos = ⇔ α = 1200 Do chọn đáp án: B 2 b) r r r Phân tích lực F thành hai lực thành phần F1 F2 theo hai phương OA OB Cho biết độ lớn hai lực thành phần Trường em A F1 = F2 = F C F1 = F2 = 1,15F http://truongem.com B F1 = F2 = (1/2)F D F1 = F2 = 0,58F Giải Tai có: F = 2F1cos300 = 2F2cos300 suy ra: F1 = F2 = F ≈ 0,58F cos300 Đáp án: D Một vật có trọng lượng P = 20 N treo vào vòng nhẫn O (coi chất điểm) Vòng nhẫn giữ yên hai dây OA OB Biết dây OA nằm ngang hợp với dây OB góc 1200 Tìm lực căng hai dây OA OB Giải Khi vật cân ta có: r r r F1 + F2 + P = r r r F1 + F2 = F ' ⇒ F ' = P = 20 N Theo đề ta có: ∠OA ' C = 600 Trường em http://truongem.com OC OC F' 20 ⇒ OA ' = = = ≈ 11, N OA ' tan A ' tan A ' OC F ' F' 20 Tương tự ta có : sin B = = ⇒ F2 = = = 23,1 N OB F2 sin B tan A ' = Em đứng vào hai bàn đặt gần nhau, tay đặt lên bàn dùng sức chống tay để nâng người lên khỏi mặt đất Em làm lại vài lần, lần đẩy hai bàn xa chút Hãy báo cáo kinh nghiệm mà em thu Giải Hai bàn tay gần hơn, ta đỡ phải dùng sức nhiều Cơ thể ta lên xuống hợp lực hai tay tác dụng (hai lực nhau) α F = F ' cos (với F’ lực tay tác dụng, α góc hợp hai tay) α nhỏ F lớn ( α nhỏ, cos α lớn) Suy ra, hai bàn tay đặt gần hơn, ta đỡ phải dùng sức nhiều Trường em http://truongem.com Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NEWTON A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Định luật I Newton * Nếu không chịu tác dụng lực hay hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu vật đứng yên tiếp tục đứng yên vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng * Quán tính tính chất vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn * Chuyển động thẳng coi chuyển động theo quán tính Định luật II Newton Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật r r r F r a = hay F = ma m Khối lượng đại lượng vô hướng đặc trưng cho mức quán tính vật Khối lượng lớn quán tính lớn Định luật III Newton Trong trường hợp vật A tác dụng lên vật B lực vật B tác dụng lên vật A lực Hai lực có độ lớn nhau, phương ngược chiều r r FAB = − FBA B BÀI TẬP CĂN BẢN Một vật chuyển động với vận tốc m/s Nếu nhiên lực tác dụng lên A vật dừng lại B vật đổi hướng chuyển động C vật chuyển động chậm dần dừng lại D vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc m/s Giải Theo định luật I Newton Do chọn đáp án: D Chọn câu câu sau: A Nếu không chịu lực tác dụng vật phải đứng yên B Khi không lực tác dụng lên vật nữa, vật chuyển động dừng lại C Vật chuyển động nhờ có lực tác dụng lên D Khi thấy vận tốc vật thay đổi chắn có lực tác dụng lên vật Giải * Từ định luật II Newton, ta chọn đáp án: D Một vật nằm yên mặt bàn nằm ngang Tại ta khẳng định bàn tác dụng lực lên Giải Vật đứng yên chứng tỏ thêm lực khác tác dụng vào vật cân với trọng lượng Lực phản lực mặt bàn Trong cách viết công thức định luậtr II Newton sau đây, cách viết r r r r r r A F = ma B F = −ma C F = ma D − F = ma Giải Lực gia tốc đại lượng vecto có phương chiều giống Do chọn đáp án: C Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2 Lực gây gia tốc ? So sánh độ lớn lực với trọng lượng vật Lấy g = 10 m/s2 Trường em http://truongem.com A 1,6 N, nhỏ B 16 N, nhỏ C 160 N, lớn D N, lớn Giải - Chọn chiều dương chiều chuyển động -rÁp dụng định luật II Newton ta có: r (*) F = ma - Chiếu lên phương chuyển động: F = ma = 8.2 = 16 N - Trọng lực tác dụng lên vật (trọng lượng vật): P = mg = 8.10 = 80 N Lập tỉ số: F 16 = = P 80 Vậy lực tác dụng lên vật 1/5 trọng lượng vật Do chọn đáp án: B Một bóng, khối lượng 0,50 kg nằm yên mặt đất Một cầu thủ đá bóng với lực 250 N Thời gian chân tác dụng vào bóng 0,020 s Quả bóng bay với tốc độ A 0,01 m/s B 0,1 m/s C 2,5 m/s D 10 m/s Giải - Chọn chiều dương chiều chuyển động bóng -rÁp dụng định luật II Newton ta có: r F = ma (*) - Chiếu (*) lên phương chuyển động: F = ma ⇒ a = F 250 = = 500 m / s2 m 0,5 Mặt khác ta có: a= v1 − v2 ⇒ v1 ...1 Lý 10_LNA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHƢƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Chủ đề 1&2 CHUYỂN ĐỘNG CƠ & CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1 Chọn câu sai : A. Véc tơ độ dời là một véctơ nối vị trì đầu và vị trì cuối của chất điểm chuyển động B. Véctơ độ dời có độ lớn luôn luôn bằng quãng đƣờng đi đƣợc của chất điểm C. Chất điểm đi trên một đƣờng thẳng rồi quay về vị trì ban đầu thí có độ dời bằng không D. Độ dời có thể dƣơng hoặc âm 2 Câu nào sau đây là đúng ?: A. Độ lớn của vận tốc trung bính bằng tốc độ trung bính B. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời C. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thí bao giờ vận tốc trung bính cũng bằng tốc độ trung bính D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động ,do đó bao giờ cũng có giá trị dƣơng 3 Chọn câu sai : A. Đồ thị vận tốc theo thời gian chuyển động thẳng đều là một đƣờng song song với trục hoành Ot B. Trong chuyển động thẳng đều ,đồ thị theo thời gian của tọa độ và của vận tốc đều là những đƣờng thẳng C. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều bao giờ cũng là một đƣờng thẳng D. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đƣờng thẳng xiên góc 4 Vật chuyển động nào dƣới đây có thể xem là chất điểm A. Ôtô so với cây bên đƣờng B. Trạm vũ trụ quay quanh trái đất C. Vận động viên nhảy sào ở độ cao 4m D.Máy bay cất cánh từ sân bay 5 Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng đều A. Chuyển động thẳng đều luôn có vận tốc dƣơng B. Vật chuyển động thẳng đều có véctơ vận tốc luôn không đổi C. Vật đi đuợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau thí chuyển động thẳng đều D.Chuyển động có quỹ đạo thẳng là chuyển động thẳng đều 6 Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học A. Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trì từ nơi này sang nơi khác C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trì của vật này so với vật khác theo thời gian D. Cả A,B,C đều đúng 7 Chọn phát biểu đúng khi nói về chất điểm : A. Chất điểm là những vật có kìch thƣớc nhỏ B. Chất điểm là những vật có kìch thƣớc rất nhỏ C. Chất điểm là những vật có kìch thƣớc rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của các vật D. Cả A,B,C đều đúng 8 Trong các trƣờng hợp sau đây ,trƣờng hợp nào có thể xem vật nhƣ một chất điểm A. Tàu hoả đứng trong sân ga B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng C. Trái đất đang chuyển động tự quay quanh nó D.Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời 9 Chọn câu đúng về chuyển động tịnh tiến ? A. Quỹ đạo của vật luôn là một đƣờng thẳng B. Mọi điểm trên vật vạch ra những đƣờng có dạng giống nhau C. Vận tốc của vật không thay đổi D.Mọi điểm trên vật vạch ra những đƣờng giống nhau và đƣờng nối 2 điểm bất kí trên vật luôn song song với chình nó 10 Trong các chuyển động sau đây ,chuyển động nào của vật là chuyển động tịnh tiến A. Chuyển động của ngăn kéo bàn khi ta kéo nó ra B. Chuyển động của cánh cửa khi ta mở cửa C. Chuyển động của ôtô trên đƣờng vòng D.Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất 11 Chọn phƣơng trính chuyển động thẳng đều không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hƣớng về gốc toạ độ A. x =15 +40t B. x = 80 – 30t C. x = - 60t D. x = -60 – 20t 12. Chuyển động cơ học là: A. sự di chuyển C. sự thay đổi vị trì của vật này so với vật khác theo thời gian B. sự dời chỗ D. sự thay đổi vị trì từ nơi này đến nơi khác 13. Phát biểu nào sau đây sai. A. Sự thay đổi vị trì của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. B. Đứng yên có tình tƣơng đối. C. Nếu vật không thay đổi vị trì http://violet.vn/thanhliem24 I. TỰ KIỂM TRA II. VẬN DỤNG http://violet.vn/thanhliem24 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 I. TỰ KIỂM TRA http://violet.vn/thanhliem24 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 II. VẬN DỤNG http://violet.vn/thanhliem24 Câu 1: Viết đầy đủ câu sau đây. Muốn biết một điểm A trong không gian có từ trường hay không ta làm như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có ……… Tác dụng lên ………………. thì ở A có từ trường. Lực từ kim nam châm http://violet.vn/thanhliem24 Câu 3: Viết dầy đủ câu sau đây. Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau: Đặt bàn tay …… sao cho các ……………. đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến …………… chỉ chiều dòng điện thì………………………… chỉ chiều của lực điện từ. trái đường sức từ ngón tay giữa ngón tay cái choãi ra 90 0 http://violet.vn/thanhliem24 5. Viết đầy đủ câu sau đây : Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện …………………… vì………… cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. http://violet.vn/thanhliem24 6. Cho một thanh nam châm thẳng mà các chữ chỉ tên cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào để xác định được cực Bắc của Nam châm đó ? Treo thanh nam châm bằng một dây chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc là cực bắc của thanh nam châm http://violet.vn/thanhliem24 7. a) Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ biểu diễn từ trường của một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. b) Hãy vẽ một đường sức từ ở trong lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua trên hình 39.1 http://violet.vn/thanhliem24 7. a)Nắm bàn tay phải, rồi đặt bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây + - http://violet.vn/thanhliem24 8. Nêu chổ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều và sự khác nhau về hoạt động của hai máy đó. Giống nhau: có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Khác nhau: Một loại có rôto là cuộn dây, một loại có rôto là nam châm [...]... vì sao không thể dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế http://violet.vn/thanhliem24 12 Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn này không xuất dòng điện cảm ứng http://violet.vn/thanhliem24 13 Trên hình 39.3 vẽ một khung dây đặt trong từ trường Trường hợp nào dưới đây trong khung dây không xuất... http://violet.vn/thanhliem24 A N P Q B http://violet.vn/thanhliem24 S Trường hợp a Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng 0 Do đó trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng http://violet.vn/thanhliem24 ... dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay http://violet.vn/thanhliem24 10 Đặt một nam châm điện vuông góc với một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua như hình 39.2 Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn Lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình http://violet.vn/thanhliem24 vẽ 11 Máy biến thế a) Vì sao để vận tải điện năng đi xa... công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần ? http://violet.vn/thanhliem24 c) Cuộn sơ cấp của môt máy biến thế có 4 400 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220v Tìm hiệu điện thế của hai đầu cuộn thứ cấp http://violet.vn/thanhliem24 a) Để giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây b) Giảm đi 1002 = 10 000 lần c) Vận dụng côngNguyễn Ngọc Giang Phần một : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. Lý do chọn đề tài Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, mô tả thế giới khách quan. Trong quá trình dạy học vật lý giáo viên phải dùng hệ thông bài tập để học sinh tiếp cận và vận dụng những kiến thức định luật vào giải thích hiện tượng trong đời sống. Bài tập vật lý có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình nhận thức của người học phát triển năng lực tư duy của người học, giúp người học ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức. rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo… Bài tập vật lý có nhiều dạng trong đó dạng bài tập mà giúp cho người học dễ dàng nắm vững lý thuyết , định luật, định lý… và liên hệ với thực tiễn nhiều nhất đó là bài tập định tính. Bài tập định tính là loại bài tập được đưa ra với nhiều tên gọi khác nhau : “câu hỏi thực hành, câu hỏi để lĩnh hội, bài tập logic, bài tập miệng, câu hỏi định tính, câu hỏi kiểm tra,…”. Đặc điểm của bài tập định tính là nhấn mạnh về mặt định tính của các hiện tượng đang khảo sát thông qua bài tập giúp cho học sinh rèn luyện khả năng tư duy logic, tiếp cận thực tiển, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, tạo điều kiện cho học sinh đào sâu và củng cố các kiến thức, phân tích hiện tượng, làm phát triển khả năng phán đoán, mơ ước sáng tạo, kỹ năng vận dụng những kiến thức lý thuyết để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, trong đời sống, trong kĩ thuật. Mở rộng tầm mắt kĩ thuật của học sinh. Bản chất vật lý của những hiện tượng quen thuộc tồn tại xung quanh con người sẽ được thể hiện trong những bài tập định tính. Phần cơ học là phần mở đầu của vật lý phổ thông nó nghiên cứu các dạng chuyển động cơ, các định luật cơ bản của chuyển động. Cơ học là môn học mở đầu quen thuộc, rất gần với thực tế nhưng không dễ dàng tiếp nhận và nghiên cứu đối với học sinh lớp 10. Chính vì vậy, Bài tập định tính sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình lĩnh hội của học sinh trong phần học đầu tiên về vật lý. 1 Nguyễn Ngọc Giang Tuy nhiên, bài tập định tính vẫn không được sử dụng rộng rãi trong quá trình dạy học vật lý ở phổng thông. Từ những điều phân tích trên và để năng cao hiệu quả dạy học ở phần này, kích thích hướng thú học tập của học sinh nhất thiết phải dùng bài tập định tính một cách khoa học vào dạy hoc nên tôi chọn đề tài : II. Mục đích nghiên cứu. Giúp giáo viên sử dụng, xây dựng lập luận để giải bài tập định một cách hợp lý, khoa học hơn trong quá trình dạy học. Từ bài tập định tính giúp rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải thích các hiện tượng vật lí thường gặp trong tự nhiên và giải quyết các bài tập định tính nhằm đạt được mục tiêu dạy học trong phần Cơ học. III. Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết bài tập định tính. Nội dung kiến thức cơ bản của các chương trong phần cơ học lớp 10 và Các hiện tượng vật lý liên quan. Phương pháp giải bài tập định tính. Cách sử dụng bài tập định tính có hiệu quả Do giới hạn của thời gian và vài nguyên nhân khách quan nên tôi chỉ nghiên cứu cơ sở lý thuyết và bài tập của các chương trong phần cơ học vật lý 10. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung kiến thức cơ bản của từng bài trong phần cơ học vật lý 10. Nêu bài tập định tính với các dạng (giải thích hiện tượng và dự đoán hiện tượng) trong từng bài. Giải một số bài cơ bản theo phương pháp cụ thể. Tìm và đặt ra một số bài tập tham khảo. V. Giả thuyết khoa học 2 Nguyễn Ngọc Giang Bài tập định tính phải được sử dụng giải đúng phương pháp mới phát huy được vai trò và hiệu quả của nó. Nếu đề tài thành công thì nó sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các giáo viên và ngưới học môn vật lý. VI. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đọc sách và tài liệu tham khảo. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. Phương pháp toán học. VII. Đóng góp của khoa luận Thông qua đề tài giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát hơn về môn cơ học, hiểu sâu hơn bản chất các hiện tượng vật lý từ đó dùng những bài tập định tính lý thú vào dạy học nhằm kích thích tinh thần học tập của học sinh đối với môn học, từ đó năng cao hiệu quả dạy học. Đề tài là tài liệu tham khảo LTĐH – 34 ĐOÀN THỊ ĐIỂM VẬT LÝ 10 – SKILL GIẢI TOÁN TRUNG TÂM LTĐH – 34 ĐOÀN THỊ ĐIỂM MÔN VẬT LÝ SKILL GIẢI TOÁN NĂM 2016 LỚP 10 CHƯƠNG I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN: ThS NGUYỄN ĐÌNH DŨNG SĐT: 0977.999.256 & 0947.999.256 FACEBOOK: Nguyễn Đình Dũng FAN PAGE: LTĐH – VẬT LÝ Thân tặng bạn học sinh 2001, chúc bạn ôn luyện tốt HÃY SỐNG VÀ ƯỚC MƠ ! ThS NGUYỄN ĐÌNH DŨNG SĐT: 0977.999.256 - Trang 1/20 - LTĐH – 34 ĐOÀN THỊ ĐIỂM VẬT LÝ 10 – SKILL GIẢI TOÁN CHƯƠNG: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Có lẽ với khái niệm bạn chuyển cấp từ THCS lên THPT phương pháp dạy học phần làm cho bạn cảm thấy hoang mang Chính lẽ thầy viết SKILL GIẢI TOÁN 10 với hy vọng giúp cho bạn có cách nhìn khái quát chương trình VẬT LÝ 10 Cuốn thầy phân thành chương SGK gửi đến bạn theo đợt cho phù hợp với chương trình trường Trong đợt đầu thầy xin chia sẻ với bạn chương CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Chuyển động học: thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian Chất điểm: vật có kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc không gian bao xung quanh chất điểm) coi chất điểm.Khi vật coi chất điểm khối lượng vật coi tập trung chất điểm Quỹ đạo chuyển động: đường mà chất điểm chuyển động vạch không gian II HỆ QUY CHIẾU – CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT VẬT TRONG KHÔNG GIAN Hệ quy chiếu bao gồm: + Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc + Một mốc thời gian đồng hồ Trong đó: Vật làm mốc thước đo: Để xác định xác vị trí vật ta chọn vật làm mốc chiều dương quỹ đạo dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật Mốc thời gian đồng hồ: Để xác định thời điểm ứng với vị trí vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian đo thời gian trôi kể từ mốc thời gian đồng hồ Thời điểm thời gian: Vật chuyển động đến vị trí quỹ đạo vào thời điểm định vật từ vị trí đến vị trí khác khoảng thời gian định Hay nói cách khác thời điểm cho ta biết giá trị tức thời, thời gian hiệu hai thời điểm CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I ĐỊNH NGHĨA: Chuyển động thẳng đều: Là chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường Tốc độ trung bình đại lượng xác định tỉ số quãng đường thời gian hết đoạn đường đó: 𝑣𝑡𝑏 = 𝑆/𝑡 Trong đó: 𝑆 = 𝑆1 +𝑆2 + ⋯ tổng quãng đường chuyển động 𝑡 = 𝑡1 +𝑡2 + ⋯ tổng thời gian chuyển động chuyển động Từ ta thấy chuyển động thẳng đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t II PHƯƠNG TRÌNH TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Phương trình chuyển động : xét chất điểm chuyển động thẳng với vận tốc không đổi v từ thời điểm t0, phương trình tọa độ chất điểm xác định: 𝑥 = 𝑥0 + 𝑆 = 𝑥0 + 𝑣(𝑡 − 𝑡0 ) Trong đó: S: quãng đường Notes: chọn t0 0, thời v: vận tốc vật hay tốc độ gian chuyển động thời điểm t, t: thời gian chuyển động phương trình viết lại dạng: x0: tọa độ ban đầu lúc t = 𝑥 = 𝑥0 + 𝑆 = 𝑥0 + 𝑣𝑡 x: tọa độ thời điểm t HÃY SỐNG VÀ ƯỚC MƠ ! ThS NGUYỄN ĐÌNH DŨNG SĐT: 0977.999.256 - Trang 2/20 - LTĐH – 34 ĐOÀN THỊ ĐIỂM Quãng đường chuyển động: Quy ước: O 𝑥0 𝑣0 𝑥0 𝑣 𝑣>0 Nếu vật chuyển động nằm bên phần âm trục tọa độ x, x0 < Nếu vật chuyển động nằm bên phần dương trục tọa độ x, x0 < 𝑣 Nếu vật chuyển động ngược chiều dương trục tọa độ v < Notes: chiều dương trục tọa độ từ trái sang phải, mà chiều quy ước, làm tập bạn nên ý điều III ĐỒ THỊ TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU: Phương trình chuyển động thẳng đều: 𝑥 = 𝑥0 + 𝑆 = 𝑥0 + 𝑣(𝑡 − 𝑡0 ) có dạng phần đường thẳng, hay đoạn thẳng, tùy theo khoảng thời gian xét mà dạng đồ thị có chút khác nhau, nhiên dựa vào cách chọn gốc tọa độ gốc thời gian thường gặp dạng sau: Phương trình chuyển động có dạng: 𝑥 = 𝑣𝑡 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣𝑡 x 𝑥 = 𝑣(𝑡 − 𝑡0 ) x v>0 O t x x x0>0, v>0 x00 O t t O v0 O x O 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣(𝑡 − 𝑡0 ) t x t x0>0, v ... Lấy g = 10 m/s2 A Lớn B Bằng C Nhỏ D Chưa thể biết Giải Trọng lượng cân: P = mg = 2 .10- 2 .10 = 2 .10- 1 N Lực hấp dẫn hai tàu: Gm 6,67 .10 11 (5 .107 ) = = 166,75 .10 3 = 1,6675 .10 1 r 10 P 2 .10 −1 Lập... treo vật có trọng lượng vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để dãn 10 cm ? A 100 0 N B 100 N C 10 N D N Giải −2 Ta có P = Fdh = k ∆l = 100 .10. 10 = 10 N Do chọn đáp án: C Một lò xo có chiều dài tự... lượng Trái Đất M = 6,0 .102 4 kg Giải Lực hút Trái Đất Mặt Trăng F= 6,67 .10 −11.7,37 .102 2.6 .102 4 ≈ 0,204 .102 1 ≈ 204 .101 8 N (38 .10 ) Tính trọng lượng nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg người Trường

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan