mot so bai tap vat ly 10 hay 60371

2 187 0
mot so bai tap vat ly 10 hay 60371

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mot so bai tap vat ly 10 hay 60371 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN ******* KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH VẬT – KHÓA 2004 - 2008 GVHD: Ths.GIANG VĂN PHÚC SVTH: NGUYỄN THỊ KIM HUỆ Long Xuyên, 05/2008 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành bài Khóa luận này, ngoài công sức của bản thân, tôi còn đuợc sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy huớng dẫn là thầy Giang Văn Phúc, sự chỉ bảo và giúp đỡ về thủ tục của quý thầy cô trong Bộ môn Vật và Khoa Sư phạm. Và đặc biệt là sự khuyến khích, ủng hộ, giúp đỡ của thầy cô trên lớp, bạn bè trong, ngoài lớp và người thân. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đế n tất cả mọi người đã ủng hộ và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và trình bày khóa luận này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Giang Văn Phúc cùng quý thầy, cô trong Bộ môn Vật lý, Khoa Sư phạm đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin chúc quý thầy cô, các bạn trong, ngoài lớp và người thân sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt và công tác tốt! Long Xuyên, tháng 5 năm 2008 SVTH Nguyễn Thị Kim Huệ **************** Trang i Mục lục Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Giả thuyết khoa học 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2 5. Khách thể nghiên cứu 2 6. Đối tượng nghiên cứu 2 7. Phạm vi nghiên cứu 2 8. Phương pháp nghiên cứu 2 9. Dự kiến đóng góp của đề tài 3 10. Cấu trúc của khóa luận 3 PHẦN NỘI DUNG 4 A - TỔNG QUAN VỀ VIỆC SOẠN THẢO BÀI TẬP VẬT V ỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC. 4 I. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT 4 1. Phương pháp dạy học vật 4 2. Sử dụng bài tập trong dạy học Vật 4 II. PHÂN LOẠI CÁC BÀI TẬP VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG TRONG PHẦN NHIỆT HỌC ĐÃ ĐƯỢC CHỌN ĐỂ LÀM TRONG ĐỀ TÀI 6 1. Phân loại bài tập vật [8] 6 2. Đặc điểm của phần Vật phân tử và nhiệt học 7 III. CƠ SỞ THUYẾT V Ề NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0 12 1. Giới thiệu về Visual Basic 6.0 12 2. Tìm hiểu về cơ sở của Visual Basic 6.0 13 3. Tổng quan lập trình Visual Basic [1] 13 4. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 21 IV. SỰ CẦN THIẾT ĐỂ KẾT HỢP NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0 VỚI BÀI TẬP VẬT 23 B - THỰC NGHIỆM NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL VỚI MỘT SỐ BÀI TẬP CỤ THỂ CỦA PHẦN NHIỆT HỌC LỚP 10 CƠ BẢN 24 I. ÁP DỤNG KIẾN THỨC C ỦA VISUAL BASIC VÀO LẬP TRÌNH MỘT SỐ BÀI TẬP Ở SÁCH BÀI TẬP VẬT 10 CƠ BẢN PHẦN NHIỆT HỌC 24 1. Công việc chuẩn bị cho lập trình 24 2. Quá trình lập trình 24 II. MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐƯỢC ÁP DỤNG 47 1. Kiểm tra dữ liệu nhập trước khi tính 47 2. Chữ chạy trên nền màn hình 48 3. Cập nhật nội dung trong List của Combo Box cho phù hợp với từng chương 48 4. Chèn một Command khác vào bài tập cụ thể 49 5. Đặt thuộc tính ẩn, hiện cho một đối tượng nào đó 49 6. Chặn không cho phép người dùng nhập liệu vào các ô Text cố định 49 7. Các phím nóng 50 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 51 1. Kết luận 51 2. Những kiến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU …………FG………… 1. do chọn đề tài Từ thập niên 90, công nghệ thông tin đa phương tiện đã ra đời và phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thời đại khoa học, trong đó công nghệ thông tin đã ảnh hưởng sâu rộng trong mọi mặt của đời sống xã hội. Chính do sự phát triển rất Onthionline.net Đề bài tập sách 200 Puzzling Problems in Physics Bài 82: Một cầu hình parabol bắc qua một sông rộng 100 m Điểm cao nhất của cầu cao bờ sông m Một chiếc xe có khối lượng 100 kg chạy qua cầu này với tốc độ đều là 20 ms-1 Sử dụng các ký hiệu hình vẽ, tìm lực mà xe tác dụng lên cầu mà i) Xe ở điểm cao nhất của cầu ii) Xe qua được ba phần tư cầu Bỏ qua lực cản không khí và lấy g = 10 ms-2 Bài 83: Một chất điểm có khối lượng 0.5 kg chuyển động với vận tốc đều ms-1 một đường hình elip chịu một lực hướng là 10 N nó tới các điểm ngoài cùng của trục lớn và một lực là 1.25 N nó ở các điểm ngoài cùng của trục nhỏ Các trục của elip dài bao nhiêu? Bài 84: Một người lái đò xuất phát từ một bên bờ của một kênh đào thẳng để đến một điểm được đánh dấu ở bờ bên đối diện với điểm xuất phát Vận tốc của nước kênh đào ở mọi nơi là v Người lái đò chèo đều cho vận tốc của đò cũng là v Anh ta hướng mũi đò về phía điểm đánh dấu, dòng nước lại mang trôi Dòng nước đã làm cho đò trôi một khoảng là bao nhiêu? Và quỹ đạo của đò so với bờ sông là thế nào? Bài 85: Hai đứa trẻ đứng một ngọn đồi dốc, rộng và có thể xem là phẳng Mặt đất đủ trơn để đứa trẻ có thể bị ngã và trượt xuống dốc với vận tốc không đổi nhận một cú đẩy dù là nhẹ nhất Vì vui chơi, một hai đứa trẻ dựa vào một đồi và đẩy đứa trẻ còn lại với theo phương ngang với vận tốc là v = ms-1 Đứa trẻ đó trượt xuống đồi với vận tốc thay đổi cả về phương và độ lớn Vận tốc cuối cùng của đứa trẻ là nếu sức cản của không khí được bỏ qua và lực ma sát độc lập với vận tốc? 1/2 Onthionline.net Bài 86: Bọn buôn lậu khởi hành một tàu theo hướng vuông góc với một bờ sông thẳng và với vận tốc là v Tàu của lính tuần ở bờ biển cách tàu của bọn buôn lậu một khoảng là a và rời bến cùng lúc Tàu của lính tuần tra với vận tốc không đổi hướng về tàu của bọn buôn lậu và bắt được bọn chúng cách bờ một khoảng là a Vận tốc tàu của lính tuần tra lớn vận tốc tàu của bọn buôn lậu là lần? Bài 87: Các chất điểm có khối lượng là m nằm tại đỉnh của một đa giác đều n cạnh được minh họa ở hình dưới với n = Hệ di chuyển thế nào nếu chỉ có lực hấp dẫn tác dụng giữa các vật? Mất để các vật va chạm với nếu n = 2, và 10? Xét trường hợp giới hạn n >> và m = M0/n với M0 là tổng khối lượng của các vật được cho Bài 88: Một tên lửa được phóng và quay trở về từ một hành tinh hình cầu bán kính R cho vector vận tốc của nó trở về song song với vector vận tốc phóng Điểm phóng và điểm trở về có khoảng cách góc ở tâm hành tinh là θ Chuyến bay của tên lửa kéo dài nếu chu kỳ của vệ tinh bay sát bề mặt xung quanh hành tinh là T0? Khoảng cách lớn nhất của tên lửa so với bề mặt hành tinh là bao nhiêu? Xét trường hợp mà θ → 2/2 GV:Đoàn Văn Lượng -ĐT: 0915718188 - 0906848238 1 GV:Đoàn Văn Lượng- Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 1 HÃY THỬ DÙNG MÁY TÍNH CASIO fx–570ES & 570ES Plus Để GIẢI NHANH một số bài tập TRẮC NGHIỆM VẬT 12! I.GIẢI TÌM NHANH MỘT ĐẠI LƯỢNG CHƯA BIẾT TRONG BIỂU THỨC VẬT LÝ: 1.Sử dụng SOLVE ( Chỉ dùng trong COMP: MODE 1 ) a)Ví dụ 1: Tính khối lượng m của con lắc lò xo dao động, khi biết chu kỳ T =0,1π(s) và độ cứng k=100N/m. Ta dùng biểu thức 2= m T k π Chú ý: phím gán biến X: ALPHA ) ; SOLVE: SHIFT CALC ; Dấu = trong biểu thức: ALPHA CALC Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng SOLVE Ta có : 2= m T k π > 2 2 4= m T k π Suy ra: 2 2 . 4 = k T m π Thế số: 2 2 100.(0,1 ) 4 =m π π =0,25kg Vậy :khối lượng m của con lắc 0,25kg -Với máy FX570ES: Bấm: MODE 1 -Bấm: 0.1 SHIFT X10 X π ALPHA CALC = 2 SHIFT X10 X π   ALPHA ) X ∇ 100 Màn hình xuất hiện: 0.1 2 100 = X π π -Tiếp tục bấm: SHIFT CALC SOLVE = ( chờ khoảng 6s ) Màn hình hiển thị: Vậy : m= 0,25 kg Bạn thử dùng đồng hồ lần lượt đo thời gian khi giải cả 2 phương pháp rồi rút ra kết luận ! Từ ví dụ này chúng ta có thể suy luận cách dùng các công thức khác!!! b)Ví dụ 2:Tính độ cứng của con lắc lò xo dao động, khi biết chu kỳ T =0,1 π (s) và khối lượng =0,25kg. Ta dùng biểu thức 2= m T k π làm Tương tự như trên, cuối cùng màn hình xuất hiện: 0.25 0.1 2= X π π -Tiếp tục bấm:SHIFT CALC SOLVE = ( chờ khoảng 6s ),Màn hình hiển thị như hình bên : Vậy : k =100N/m 0 .1 2 1 0 0 = X π π X= 0.25 L R = 0 0 .2 5 0 .1 2= X π π X= 100 L R = 0 GV:Đoàn Văn Lượng -ĐT: 0915718188 - 0906848238 2 GV:Đoàn Văn Lượng- Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 2 II.GIẢI NHANH TỔNG HỢP DAO ĐỘNG NHỜ MÁY TÍNH CASIO fx–570ES, 570ES Plus. A.KIẾN THỨC: 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số như sau: x 1 = A 1 cos (ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos (ωt + ϕ 2 ) thì: x = x 1 + x 2 ta được x = Acos (ωt + ϕ) . Với: Biên độ: A 2 =A 1 2 + A 2 2 +2A 1 A 2 cos ( ϕ ϕϕ ϕ 2 - ϕ ϕϕ ϕ 1 ); Pha ban đầu ϕ : tan ϕ ϕϕ ϕ = 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ AA AA + + với ϕ 1 ≤ ϕ ≤ ϕ 2 (nếu ϕ ϕϕ ϕ 1 ≤ ϕ 2 ) 2.Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x 1 = A 1 cos (ωt + ϕ 1 ), x 2 = A 2 cos (ωt + ϕ 2 ) và x 3 = A 3 cos (ωt + ϕ 3 ) thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x = Acos (ωt + ϕ) . Chiếu lên trục Ox và trục Oy trong hệ xOy. Ta được: A x = Acos ϕ = A 1 cos ϕ 1 + A 2 cos ϕ 2 + A 3 cos ϕ 3 + và A y = A sin ϕ = A 1 sin ϕ 1 + A 2 sin ϕ 2 + A 3 sin ϕ 3 + Biên độ: : A = 2 2 x y A A + và Pha ban đầu ϕ : tan ϕ = y x A A với ϕ ∈ [ ϕ Min , ϕ Max ] 3.Khi biết dao động thành phần x 1 =A 1 cos (ωt + ϕ 1 ) và dao động tổng hợp x = Acos(ωt + ϕ) thì dao động thành phần còn lại là x 2 =x - x 1 . với x 2 = A 2 cos (ωt + ϕ 2 ) . Biên độ: A 2 2 =A 2 + A 1 2 -2A 1 Acos( ϕ ϕϕ ϕ - ϕ ϕϕ ϕ 1 ); Pha tan ϕ ϕϕ ϕ 2 = 1 1 1 1 sin sin cos cos A A A A ϕ ϕ ϕ ϕ − − với ϕ 1 ≤ ϕ ≤ ϕ 2 (nếu ϕ 1 ≤ ϕ 2 ) 4.Nhược điểm của phương pháp trên khi làm trắc nghiệm: Mất nhiều thời gian để biểu diễn giản đồ véctơ, đôi khi khó biểu diễn được với những bài toán tổng hợp từ 3 dao động trở lên, hay đi tìm dao động thành phần. Nên việc xác định A và ϕ ϕϕ ϕ của dao động tổng hợp theo phương pháp trên mất nhiều thời gian và dễ nhầm lẫn cho học sinh, thậm chí ngay cả với giáo viên. -Việc xác định góc ϕ ϕϕ ϕ hay ϕ ϕϕ ϕ 2 thật sự khó khăn đối với học sinh bởi vì cùng một giá trị tan ϕ ϕϕ TÀI LIỆU ÔN TẬP NĂM HỌC 2010- 2011 BÀI TẬP VẬT LỚP 1O NÂNG CAO DẠNG 1: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. Động lượng: Động lượng p của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là một đại lượng được xác định bởi biểu thức: p = m v Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms -1 . Dạng khác của định luật II Newton: Độ biến thiên của động lượng bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. F .∆t = ∆ p 2. Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ cô lập, kín luôn được bảo toàn. ∑ h p = const 3. Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng: a. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) cùng phương, thì biểu thức của định luật bảo toàn động lượng được viết lại: m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 ' 1 v + m 2 ' 2 v Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động. - Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0; - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0. b. trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) không cùng phương, thì ta cần sử dụng hệ thức vector: s p = t p và biểu diễn trên hình vẽ. Dựa vào các tính chất hình học để tìm yêu cầu của bài toán. DẠNG 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA 1. Công cơ học: Công A của lực F thực hiện để dịch chuyển trên một đoạn đường s được xác định bởi biểu thức: A = Fscosα trong đó α là góc hợp bởi F và hướng của chuyển động. Đơn vị công: Joule (J) Các trường hợp xảy ra: + α = 0 o => cosα = 1 => A = Fs > 0: lực tác dụng cùng chiều với chuyển động. + 0 o < α < 90 o =>cosα > 0 => A > 0; Hai trường hợp này công có giá trị dương nên gọi là công phát động. + α = 90 o => cosα = 0 => A = 0: lực không thực hiện công; + 90 o < α < 180 o =>cosα < 0 => A < 0; + α = 180 o => cosα = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với chuyển động. Hai trường hợp này công có giá trị âm, nên gọi là công cản; 2. Công suất: Công suất P của lực F thực hiện dịch chuyển vật s là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công trong một đơn vị thời gian, hay còn gọi là tốc độ sinh công. P = t A 1 Đơn vị công suất: Watt (W) Lưu ý: công suất trung bình còn được xác định bởi biểu thức: P = Fv Trong đó, v là vận tốc trung bình trên của vật trên đoạn đường s mà công của lực thực hiện dịch chuyển. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, vật có vận tốc 3m/s, sau 5 giây thì vận tốc của vật là 8m/s, biết hệ số masat là µ = 0,5. Lấy g = 10ms -2 . 1.Tìm động lượng của vật tại hai thời điểm nói trên. 2. Tìm độ lớn của lực tác dụng lên vật. 3.Tìm quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. 4. Tính công của lực phát động và lực masat thực hiện trong khoảng thời gian đó. Hướng dẫn: 1. Tìm động lượng của vật tại hai thời điểm: + Tại thời điểm v 1 = 3ms -1 : p 1 = mv 1 = 6 (kgms -1 ) + Tại thời điểm v 2 = 8ms -1 : p 2 = mv 2 = 16 (kgms -1 ) 2. Tìm độ lớn của lực tác dụng: Phương pháp 1: Sử dụng phương pháp động lực học: Ta dễ dàng chứng minh được: F – F ms = ma = m t vv 12 − = 2N = > F = F ms + 2 (N) Với F ms = µmg= 10N, thay vào ta được F = 12N Phương pháp 2: Sử dụng định luật II Newton Ta có ∆p = p 2 - p 1 = 10 (kgms -2 ) Mặt khác theo định luật II Newton: F hl ∆t = ∆p => F hl = t p ∆ ∆ = 2N Từ đó ta suy ra: F hl = F – F ms = 2N, với F ms = F ms = µmg= 10N => F = 12N Bài 2: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, ô tô có vận tốc 18km/h và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2,5m.s -2 . Hệ số masats giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,05. Lấy g = 10ms -2 . 1 Tính động lượng của ô tô sau 10giây. 2. Tính quãng đường ôtô đi được trong 10 giây đó. 3. Tìm độ lớn của lực tác dụng và lực masat. 4. Tìm công của lực phát động và lực masat thực hiện trong khoảng thời gian đó. Bài 3: Một viên đạn có khối lượng m = 4kg đang Trang 1/9 Chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh Đại học & Cao đẳng năm 2012 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬTHAY TRONG MÙA THI THỬ 2011 1. Đặt một điện áp )(cos 0 VtUu   vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ điện C có điện dung thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng 100  , cuộn dây có cảm kháng 50  . Giảm điện dung một lượng ))(8/(10 3 FC    thì tần số góc dao động riêng của mạch là )/(80 srad  . Tần số góc  của dòng điện trong mạch là A. )/(40 srad  B. )/(60 srad  C. )/(100 srad  D. )/(50 srad  2. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm 1 t tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm 2 1 2 t t T   thì tỉ lệ đó là A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k + 3. D. 4k. 3. Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc  , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a có thể thay đổi (nhưng S 1 và S 2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S 1 S 2 một lượng a  thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S 1 S 2 thêm 2 a  thì tại M là: A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7. D. vân sáng bậc 8. 4. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là 0 E , khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là A. 0 0 3 /2; 3 /2 E E . B. 0 0 /2; 3 /2 E E . C. 0 0 /2; / 2 E E  . D. 0 0 ; E E  . 5. Trong mạch dao động LC, cường độ điện trường E  giữa hai bản tụ và cảm ứng từ B  trong lòng ống dây biến thiên điều hòa A. cùng pha. B. vuông pha. C. cùng biên độ. D. ngược pha. 6. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: 1 2 40 ( ) u u acos t cm    , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 / cm s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. 7. Cho ba linh kiện: điện trở thuần 60 R   , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là 1 2 cos(100 /12)( ) i t A     và 2 2 cos(100 7 /12)( ) i t A     . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức: A. 2 2 cos(100 /3)( ) i t A     B. 2cos(100 /3)( ) i t A     C. 2 2 cos(100 / 4)( ) i t A     D. 2cos(100 /4)( ) i t A     8. Một vòng dây có diện tích 2 S=100 cm và điện trở 0,45 R   , quay đều với tốc độ góc 100 / rad s   trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,1 B T  xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 òng v là: A. 1,39 J . B. 0,35 J . C. 7 J . D. 0,7 J . 9. Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, lệch pha nhau / 3  với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là: Trang 2/9 A. / 2 T . B. T . C. /3 T . D. / 4 T . 10. Một máy phát điện một chiều một pha có điện trở trong không đáng kể .Nối hai cực của máy với một cuộn dây thuần cảm . Khi roto của máy quay với tốc độ n vòng /s thì dòng điện qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng là I . Nếu roto quay với tốc độ 3n vòng /s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là A. 3I B. I 3 C. 2I D. I 11. Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 / rad s thì ampe kế chỉ 0,1 A . Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì Vt lớ Hay v Khú A. C hc 1. ng hc Bài 1: Cho cơ hệ nh hình vẽ. B chuyển động sang phải với gia tốc a , còn vật nhỏ A đợc nối với điểm C bằng một sợi dây không dãn đợc nâng lên theo đờng dốc chính của một mặt trụ của vật B. Mặt này có bán kính R. Giả sử tại thời điểm ban đầu vật A nằm trên sàn và đang đứng yên, sợi dây luôn căng. Hãy tính vận tốc trung bình của vật A trong quá trình A đi từ sàn lên đến điểm cao nhất của trụ B (điểm D). Giải: Khi A đi từ sàn lên đến điểm cao nhất của trụ thì độ dời của nó sẽ là AI : cos 2 22 DIADDIADIAIA +== ( 4 = ) ( ) 2 2 .2. 2 .22 2 2 2 RRRRIAIA + == 84 2 2 += R IA Ta có thời gian để trụ dịch chuyển từ E đến F là: 2 2 1 atEF = Thời gian để trụ đi từ E đến F cũng chính là thời gian chuyển dời của vật nhỏ khi đi từ I đến A : Suy ra: a R a R a AD a EF t ==== 2 .2 .2.2 Vận tốc trung bình của vật nhỏ A: t IA v = =v aR)84( 2 1 2 + Bài 2: Môt chiếc ca nô xuất phát từ điểm A trên đờng cái, ô tô này cần đến điểm D (trên đồng cỏ) trong thời gian ngắn nhất. Biết lCDdAC == ; . Vận tốc ô tô chạy trên đờng cái (v 1 )lớn hơn vận tốc ô tô trên đồng cỏ (v 2 ) n lần. Hỏi ô tô phải rời đờng cái tại một điểm B cách C một đoạn x là bao nhiêu? Thiờn Cng 1 Vt lớ Hay v Khú Giải: Thời gian ô tô chạy trên đờng cái từ A đến B: 1 1 v xd t = Thời gian ô tô chạy trên đồng cỏ từ B đến D: 2 22 2 v lx t + = . Tổng thời gian chạy từ A đến D của ô tô : 21 ttt += = 1 v xd 2 22 v lx + + . + = 1 v xd 1 22 . v lx n + . Đặt: ( ) 1 22 v lxnxd xf ++ = ( ) 1 1 ' v xf = 22 1 lxv nx + + 22 1 22 . lxv lxnx + + = . f(x) = 0 x= 1 2 n l . Bảng biến thiên: Vậy ô tô phải rời đờng cái tại B cách C một đoạn =x 1 2 n l , lúc đó thời gian ngắn nhất cần thiết của ô tô sẽ là: 1 2 min 1 v nld t + = . Bài 3: Trên mặt phẳng nằm ngang có một cột trụ bán kính R thẳng đứng, ngời ta dùng một sợi dây chỉ mảnh không dãn, khối lợng không đáng kể để nối một vật nhỏ với một điểm trên vành trụ, điểm này sát mặt phẳng ngang. Ban đầu vật nhỏ nằm yên trên mặt phẳng và dây ở t thế căng, lúc này chiều dài dây là L. Truyền cho vật vận tốc v 0 hớng vuông góc với dây và vật chuyển Thiờn Cng 2 Vt lớ Hay v Khú động trên mặt phẳng ngang cuốn dây vào trụ. Hỏi sau bao lâu dây cuốn hết trụ? Giả thiết trong khi chuyển động dây luôn nằm ngang. Bỏ qua ma sát và bề dày của dây. Giải: Ta nhận thấy ngay không có lực nào tác dụng vào vật sinh công, do vậy động năng của vật đợc bảo toàn do vậy nó có vận tốc không đổi v 0 . Tại một thời điểm nào đó dây có chiều dài l, xét một thời gian vô cùng bé dt vật đi đợc cung AB: =ld=v 0 dt. Do Rdl = d = R dl thế vào phơng trình trên ta đợc: R dl l = dtv 0 Lấy tích phân hai vế: L R ldl 0 = t dtv 0 0 R 1 . 2 2 l L 0 tv 0 = t 0 R L 2 2 tv 0 = Rv L t 0 2 2 = . Vậy thời gian để dây cuốn hết trụ sẽ là: Rv L t 0 2 2 = . Bài 4: Có hai vật m 1 và m 2 chuyển động thẳng đều với vận tốc lần lợt là 1 v và 2 v . Vật m 2 xuất phát từ B. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa chúng trong quá trình chuyển động và thời gian đạt đợc khoảng cách đó? Biết khoảng cách ban đầu giữa chúng là l và góc giữa hai đờng thẳng là . Giải: Giả sử sau thời gian t khoảng cách giữa hai vật là ngắn nhất. Khoảng cách đó sẽ là: cos' '2'' 22 BBBABBBAd += cos)(2)()( 21 2 2 2 1 tvtvltvtvld += = 2 21 2 2 221 2 1 )cos(2)cos2( ltvvltvvvv ++++ Ta xem biểu thức trong căn là một tam thức bậc hai ẩn số t , với 22 2 2 sin4 vl= , d sẽ đạt giá trị nhỏ nhất khi tam thức đó nhận giá trị nhỏ nhất, hay = min dd 2 221 2 1 21 cos2 )cos( vvvv vvl t ++ + = Thiờn Cng 3 Vt lớ Hay v Khú Và khoảng cách bé nhất giữa chúng lúc đó sẽ là: a d 4 min = = min d 2 221 2 1 2 cos2 sin vvvv lv ++ Bài 5: Có hai tàu A và B cách nhau một khoảng a đồng thời tàu A và B chuyển động với vận tốc không đổi lần lợt là v và u ( ) uv > . Tàu B chuyển động trên một đờng thẳng (đờng thẳng này vuông góc với đoạn thẳng nối các vị trí ban ... quay trở về từ một hành tinh hình cầu bán kính R cho vector vận tốc của nó trở về song song với vector vận tốc phóng Điểm phóng và điểm trở về có khoảng cách góc ở tâm... có lực hấp dẫn tác dụng giữa các vật? Mất để các vật va chạm với nếu n = 2, và 10? Xét trường hợp giới hạn n >> và m = M0/n với M0 là tổng khối lượng của các vật... vệ tinh bay sát bề mặt xung quanh hành tinh là T0? Khoảng cách lớn nhất của tên lửa so với bề mặt hành tinh là bao nhiêu? Xét trường hợp mà θ → 2/2

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan