1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập vật lý nâng cao lớp 10 Hoàng Hoa Thám

5 3,3K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 107 KB

Nội dung

Hoạt động 2: HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm + Suy nghĩ, phân tích nội dung, ghi tóm tắt và giải bài tập 2 tr 109 SGK.. Hoạt động 3: HĐ của học sinh Hoạt động của

Trang 1

Tiết 28 Bài tập

I Mục tiêu: Qua tiết học rèn luyện cho học sinh:

1 Kiến thức:

- Lực đàn hồi: Nguyên nhân xuất hiện, tác dụng, phơng, chiều và độ lớn

- Lực ma sát: Các loại ma sát, nguyên nhân xuất hiện, vai trò và tác dụng

Phơng, chiều và độ lớn

2 Kĩ năng:

- Nắm vững kiến thức cơ bản và vận dụng làm bài tập

II Tổ chức và ph ơng pháp dạy học :

1 Hoạt động 1:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích,

ghi tóm tắt nội dung BT2

tr 88 SGK và giải

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ Fdh = kl + P = mg

+ Fđh = P Suy ra: m = k g l

2 Hoạt động 2:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích,

ghi tóm tắt nội dung BT4

tr 88 SGK và giải

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ m1g = kl1 + m2g = kl2 Suy ra: l0 và k

3 Hoạt động 3:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích,

ghi tóm tắt nội dung BT4

tr 93 SGK và giải

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ a = - g + - v0 = 2aS

Suy ra S

4 Hoạt động 4:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích,

ghi tóm tắt nội dung BT5

tr 93 SGK và giải

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ a =

m

F

Fms

+ S = at2/2

5 Hoạt động 5: Củng cố và hớng dẫn:

- Lực đàn hồi

- Lực ma sát

Tiết 35 Bài tập

I Mục tiêu: Qua tiết học rèn luyện cho học sinh:

1 Kiến thức:

- Hệ quy chiếu có gia tốc Lực quán tính

- Lực hớng tâm và lực quán tính li tâm

- Phơng pháp động lực học

- Bài toán về hệ vật

2 Kĩ năng:

- Vận dụng phơng pháp động lực học để giải bài toán về hệ vật

II Tổ chức và ph ơng pháp dạy học :

1 Hoạt động 1:

Trang 2

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Nhớ lại phơng pháp

giải bài toán thuận và bài

toán ngợc

+ Hớng dẫn học sinh nhớ lại phơng pháp giải bài toán thuận và bài toán ngợc

+ Xác định chuyển động khi biết lực tác dụng lên vật

+ Biết rõ chuyển động cần xác

định các lực tác dụng lên vật

2 Hoạt động 2:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích nội

dung, ghi tóm tắt và giải

bài tập 2 tr 109 SGK

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ Phân tích các lực td lên các vật + Viết phơng trình cđ cho các vật

+ Suy ra các đại lợng cần tìm

3 Hoạt động 3:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích nội

dung, ghi tóm tắt và giải

bài tập 2 tr 109 SGK

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ Phân tích các lực td lên các vật + Viết phơng trình cđ cho các vật

+ Suy ra các đại lợng cần tìm

4 Hoạt động 4:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Nhớ lại phơng pháp

động lực học và vận

dụng

+ Hớng dẫn học sinh nhớ nội dung và phơng pháp

động lực học

Tiết 39 Bài tập

I Mục tiêu: Qua tiết học rèn luyện cho học sinh:

1 Kiến thức:

- Điều kiện cân bằng của vật rắn dới tác dụng của hai lực

- Điều kiện cân bằng của vật rắn dới tác dụng của ba lực không song song

2 Kĩ năng:

- Vận dụng đặc điểm về giá đồng quy để xác định giá của phản lực

- Vận dụng đợc phơng pháp cộng véc tơ hoặc phơng pháp hình chiếu để giải

các bài toán

II Tổ chức và ph ơng pháp dạy học :

1 Hoạt động 1:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, nhớ lại điều

kiện cân bằng của vật

rắn dới tác dụng của hai

lực, ba lực không song2

+ HD học sinh nhớ lại điều kiện cân bằng của vật rắn

d-ới tác dụng của hai lực, ba lực không song2

+ F1 = - F2 + F1+ F2 + F3 = 0

Suy ra ba lực đồng phẳng, đồng quy

2 Hoạt động 2:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích nội

dung, ghi tóm tắt và giải

bài tập 2 tr 126 SGK

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ Quả cầu chịu tác dụng của các lực: P, N, T

+ Điều kiện cân bằng:

P + T + N = 0

3 Hoạt động 3:

Trang 3

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích nội

dung, ghi tóm tắt và giải

bài tập 3 tr 126 SGK

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ Khi treo bằng một sợi dây:

mg = T > Tmax + P + T1 + T2 = 0

4 Hoạt động 4:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Nắm vững nguyên

nhân xuất hiện các lực

tác dụng lên vật, biểu

diễn chúng

+ Viết biểu thức điều

kiện cân bằng

+ Sử dụng phơng pháp

hình chiếu

+ Hớng dẫn học sinh nắm vững nguyên nhân xuất hiện các lực tác dụng lên vật, biểu diễn chúng Viết biểu thức điều kiện cân bằng Sử dụng phơng pháp hình chiếu

Tiết 42 Bài tập

I Mục tiêu: Qua tiết học rèn luyện cho học sinh:

1 Kiến thức:

- Quy tắc hợp lực song song Điều kiện cân bằng của vật rắn dới tác dụng

của ba lực song song

- Mô men lực Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định

2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức cơ bản về quy tắc hợp lực song song cùng chiều, điều kiện cân bằng của vật rắn dới tác dụng của ba lực song song, khái niệm mô men lực và điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định để giải toán

II Tổ chức và ph ơng pháp dạy học :

1 Hoạt động 1:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Nhớ lại quy tắc hợp lực

song song

+ Nhớ lại điều kiện cân

bằng của vật rắn dới tác

dụng của ba lực song

song

+ Nhớ lại khái niệm mô

men lực

+ Nhớ lại điều kiện cân

bằng

+ Hớng dẫn học sinh nhớ lại những kiến thức cơ bản về quy tắc hợp lực song song,

điều kiện cân bằng của vật rắn dới tác dụng của ba lực song song, khái niệm mô

men lực và điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định

2 Hoạt động 2:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích nội

dung, ghi tóm tắt và giải

bài tập 3 tr 131 SGK

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ F = F1 + F2 +

1

2 2

1

d

d F

F

 ; d1 + d2 = d

3 Hoạt động 3:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

Trang 4

+ Suy nghĩ, phân tích nội

dung, ghi tóm tắt và giải

bài tập 4 tr 136 SGK

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ MN/O = MF/O + Xác định cánh tay đòn của các lực đó Suy ra đại lợng cần tìm

4 Hoạt động 4:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Điều kiện cân bằng

+ Mô men lực + Hớng dẫn học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản

Tiết 48 Bài tập

I Mục tiêu: Qua tiết học rèn luyện cho học sinh:

1 Kiến thức:

- Định luật bảo toàn động lợng

- Chuyển động bằng phản lực

- Khái niệm công và công suất

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vận đụng định luật bảo toàn động lợng để giải bài toán

về chuyển động bằng phản lực

- Vận dụng công thức công và công suất để giải bài tập

II Tổ chức và ph ơng pháp dạy học :

1 Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức cơ bản.

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Nhớ lại ND định luật

bảo toàn động lợng

+ Nhớ lại khái niệm

công và công suất

+ Hớng dẫn học sinh nhớ lại những kiến thức cơ bản đã

học về định luật bảo toàn

động lợng, khái niệm công

và công suất

+ Hệ kín: Tổng động lợng của hệ

đợc bảo toàn

+ A = Fscos + P =

t

A

= Fvcos

2 Hoạt động 2: Bài tập 5 tr 148 SGK.

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích nội

dung, ghi tóm tắt và giải

bài tóan

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ P = m (-v - v) = - 2mv + Ft = P Suy ra F

3 Hoạt động 3: Bài tập 6 tr 148 SGK.

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích nội

dung, ghi tóm tắt và giải

bài tóan

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ m1v = m1v' + 3m2v' + m1 = 3m2.

Suy ra v'

4 Hoạt động 4: Bài tập 4 tr 159 SGK.

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích nội

dung, ghi tóm tắt và giải

bài tóan

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ A = P gt = mg2t

+ P =

t

A

Tiết 53 Bài tập

I Mục tiêu: Qua tiết học rèn luyện cho học sinh:

1 Kiến thức:

Trang 5

- Động năng Định lí động năng.

- Thế năng trọng trờng, thế năng đàn hồi

- Định luật bảo toàn cơ năng

2 Kĩ năng:

- Vận dụng định lí động năng, định luật bảo toàn cơ năng để giải bài tập

II Tổ chức và ph ơng pháp dạy học :

1 Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản:

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Nhớ lại khái niệm

động năng, định lí động

năng, khái niệm thế

năng, thế năng trọng

tr-ờng, thế năng đàn hồi,

định luật bảo toàn cơ

năng

+ Hớng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức cơ bản về động năng, định lí động năng, thế năng, thế năng trọng trờng, thế năng đàn hồi, định luật bảo toàn cơ năng

+ Wđ = 2

2

1

mv + Wđ = A

+ Wt = mgh

+ Wđh = 2

2

1

kx + W = const

2 Hoạt động 2: Bài tập 3 tr 163 SGK.

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích nội

dung, ghi tóm tắt và giải

bài tóan

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ mv22  mv12  Fd

2

1 2

1

Suy ra F

3 Hoạt động 3: Bài tập 3 tr 177 SGK

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích nội

dung, ghi tóm tắt và giải

bài tóan

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ v = 2gl(cos   cos 0)

+ vmax = 2gl( 1  cos 0)

4 Hoạt động 4: Bài tập 4 tr 177 SGK.

HĐ của học sinh Hoạt động của thầy Kiến thức trọng tâm

+ Suy nghĩ, phân tích nội

dung, ghi tóm tắt và giải

bài tóan

+ Hớng dẫn học sinh phân tích nội dung và tiến trình giải bài toán

+ v = 10 m/s

+ ( sin ) 2 2

1

v

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w