BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 10 Ngày học: / 07/ 2009 Bài 1: Hai điện trở R 1 và R 2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N M N Như hình 1, trong đó hiệu điện thế U = 36V. trong cách mắc thứ nhất, Ampe kế chỉ 2A. trong cách mắc thứ 2, ampe kế chỉ 9A. + _ a) Đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc. U b) Tính điện trở R 1 và R 2 . ( Hình 1) Bài 2: Khi mắc nối tiếp hai điện trở R 1 và R 2 vào hiệu điện thế 3,6V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I 1 = 0,12A. a) Tính điện trở tương đương của của đoạn mạch nối tiếp này. b) Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua R 1 có cường độ I 1 gấp 2,5 lần cường độ I 2 của dòng điện chạy qua điện trở R 2 . Hãy tính điện trở R 1 và R 2 . Bài 3: Cho 3 điện trở là R 1 = 9 Ω , R 2 = 12 Ω và R 3 = 15 Ω . Dùng 3 điện trở này để mắc thành đoạn mạch song có hai mạch rẽ, trong đó 1 mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp. a) Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên đây. b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. c) Nếu U = 12V, tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở trên và hiệu điện thế đặt vào hai đầu các điện trở. Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2, trong đó các điện trở R 1 = 9 Ω , R 2 = 15 Ω , R 3 = 18 Ω , dòng điện đi qua R 3 có cường độ là I 3 = 0,3A. I 2 R 2 a) Tính các cường độ dòng điện I 1 , I 2 tương ứng đi qua A I 1 R 1 C B các điện trở R 1 và R 2 . I 3 R 3 b) Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB. + - c) Tính các hiệu điện thế U AC , U CB . ( Hình 2) BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 10 Ngày học: / 07/ 2009 Bài 1: Hai điện trở R 1 và R 2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N M N Như hình 1, trong đó hiệu điện thế U = 36V. trong cách mắc thứ nhất, Ampe kế chỉ 2A. trong cách mắc thứ 2, ampe kế chỉ 9A. + _ c) Đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc. U d) Tính điện trở R 1 và R 2 . ( Hình 1) Bài 2: Khi mắc nối tiếp hai điện trở R 1 và R 2 vào hiệu điện thế 3,6V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I 1 = 0,12A. c) Tính điện trở tương đương của của đoạn mạch nối tiếp này. d) Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua R 1 có cường độ I 1 gấp 2,5 lần cường độ I 2 của dòng điện chạy qua điện trở R 2 . Hãy tính điện trở R 1 và R 2 . Bài 3: Cho 3 điện trở là R 1 = 9 Ω , R 2 = 12 Ω và R 3 = 15 Ω . Dùng 3 điện trở này để mắc thành đoạn mạch song có hai mạch rẽ, trong đó 1 mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp. d) Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên đây. e) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. f) Nếu U = 12V, tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở trên và hiệu điện thế đặt vào hai đầu các điện trở. Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2, trong đó các điện trở R 1 = 9 Ω , R 2 = 15 Ω , R 3 = 18 Ω , dòng điện đi qua R 3 có cường độ là I 3 = 0,3A. I 2 R 2 c) Tính các cường độ dòng điện I 1 , I 2 tương ứng đi qua A I 1 R 1 C B các điện trở R 1 và R 2 . I 3 R 3 d) Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB. + - c) Tính các hiệu điện thế U AC , U CB . ( Hình 2) . BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 10 Ngày học: / 07/ 20 09 Bài 1: Hai điện trở R 1 và R 2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N M N Như hình 1, trong. hiệu điện thế U = 36V. trong cách mắc thứ nhất, Ampe kế chỉ 2A. trong cách mắc thứ 2, ampe kế chỉ 9A. + _ a) Đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc. U b) Tính điện trở R 1 và R 2 . ( Hình. dòng điện chạy qua điện trở R 2 . Hãy tính điện trở R 1 và R 2 . Bài 3: Cho 3 điện trở là R 1 = 9 Ω , R 2 = 12 Ω và R 3 = 15 Ω . Dùng 3 điện trở này để mắc thành đoạn mạch song có hai mạch