1 GIẢI BÀI TẬP LÝ 9 ÔN THI HỌC KỲ II Bài 1. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ thế xuống còn 6V, cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Tính số vòng của cuộn thứ cấp. Tóm tắt U 1 = 220V U 2 = 6V n 1 = 4000 vòng n 2 = ? (vòng) Giải Số vòng dây của cuộn thứ cấp: 1 1 2 2 U n U n 2 1 2 1 . n n U U . 6 4000 220 109 (vòng) Bài 2. Dùng máy biến thế để biến đổi hiệu điện thế xoay chiều 110V lên 220V. Biết cuộn thứ cấp có 10 000 vòng. a) Tìm số vòng cuộn sơ cấp. b) Dùng máy biến thế trên biến đổi hiệu điện thế của ắcquy 12V lên 60V được không? Vì sao? a) Tóm tắt U 1 = 110V U 2 = 220V n 2 = 10 000 vòng n 1 = ? (vòng) Giải a) Số vòng của cuộn sơ cấp: 1 1 2 2 U n U n 1 1 2 2 . n U n U 110. 10 000 220 5000 (vòng) b) Không dùng máy biến thế để biến đổi hiệu điện thế của ắcquy được. Vì dòng điện không đổi do ắcquy tạo ra không thể tạo ra từ trường biến thiên và vì vậy mà không gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp của máy biến thế được. Bài 3. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 40 000 vòng, được đặt tại nhà máy phát điện. a) Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc vào hai cực máy phát? Vì sao? b) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. c) Dùng máy biến thế trên để tăng áp rồi tải một công suất điện 1 000 000W bằng đường dây truyền tải có điện trở là 40. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. Giải a) Dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế lên trước khi truyền tải đi xa để giảm hao phí. Để U 2 > U 1 thì phải có n 2 > n 1 . Vậy phải mắc cuộn dây có 500 vòng vào hai cực của máy phát. b) Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp: 1 1 2 2 U n U n 2 1 2 1 . . U U n 400 40000 n 500 32 000 (V) c) P = 1 000 000W, R = 40 Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây: 2 hp 2 2 2 .R 1000000 .40 39062,5 U 32000 P P (W) Bài 4. Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ có dạng mũi tên, được đặt vuông góc với trục chính của kính. Ảnh quan sát được qua kính lớn gấp 3 lần vật và bằng 9cm. Biết khoảng cách từ kính đến vật là 8cm. a) Dựng ảnh của vật qua kính lúp. Tính chiều cao của vật. b) Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. c) Tính tiêu cự của kính. TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA Năm học 2010-2011 2 a) Ảnh của vật AB được biểu diễn như hình vẽ sau: Vì ảnh lớn gấp 3 lần vật nên A’B’ = 3AB = 9cm AB = 3cm. b) Khoảng cách từ ảnh đến kính: Ta có: OA’B’ ∽ OAB nên A 'B' OA ' AB OA (1) OA’ A 'B' OA. AB 8 . 3 24 (cm) c) Tiêu cự của kính: Ta có: F’A’B’ ∽ F’OI nên A' B' F'A' OI F 'O mà OI = AB A'B' AB F 'A ' F 'O F'O OA' F 'O (2) Từ (1) và (2) suy ra: OA ' OA F'O OA' F 'O hay 24 8 F'O 24 F'O 3 F’O F’O + 24 F’O 12 (cm) Vậy kính có tiêu cự là 12cm. Bài 5. Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. Máy ảnh được hướng để chụp ảnh một vật cao 40cm, đặt cách máy 1,2m. a) Dựng ảnh của vật trên phim. b) Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim. a) Ảnh của vật AB được biểu diễn như hình vẽ sau: b) OF OF’ f 8cm, AB h 40cm, OA d 1,2m 120cm. Tính h’. Ta có: OA’B’ ∽ OAB nên A 'B' OA ' AB OA hay h' h d' d d' h' d. h (1) Lại có: F’A’B’ ∽ F’OI nên A' B' F'A' OI F 'O mà OI = AB A'B' AB F 'A ' F 'O OA' OF' OF' OA' OF' 1 F’ F O A B A’ B’ I F’ O A B I A’ B ’ tubinhtan@gmail.com 3 hay h' h d' f 1 d' f. h' 1 h (2) Từ (1) và (2) suy ra: h' d. h f. h' 1 h Thay số: 120 . h' 40 8 . h' 1 40 3 h' h' 5 + 8 1 3 5 h' 8 h' 8. 5 14 2,86 (cm) Bài 6. Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 6cm. a) Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo. b) Tính khoảng cách từ ảnh đến kính và chiều cao của ảnh. a) Ảnh của vật qua kính lúp được biểu diễn trên hình vẽ sau. Ảnh đó là ảnh ảo. b) Khoảng cách từ ảnh đến kính: Ta có: 1 1 1 f d d' 1 1 1 d' d f hay 1 1 1 1 1 2 OA' OA f 6 10 30 OA’ 15 (cm) Chiều cao của ảnh: Ta có: A'B' A'O AB AO A’B’ AB. A'O 0, 5 .15 AO 6 1,25 (cm) Bài 7. Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh 3m. Phim cách vật kính 6cm. Hãy tính chiều cao ảnh của người ấy trên phim. Tóm tắt h = 1,6m = 160cm d = 3m = 300cm d’ = 6cm h’ ? Giải Chiều cao của ảnh của người ấy trên phim: h' h d' d h' h . d' d 160 . 6 300 3,2 (cm) Đáp số: 3,2cm. Bài 8. Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm. a) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. b) Nêu đặc điểm của ảnh. c) Tính chiều cao của ảnh. Cho AB = 3cm. a) Ảnh của vật AB được biểu diễn như hình vẽ sau: F’ F O A B A’ B’ I F’ O A B I A’ B ’ F THCS Hiệp Hòa 4 b) Ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. c) Ta có OA’B’∽ OAB nên: A'B' OA' AB OA (1) Ta lại có F’A’B’∽ F’OI nên: A' B' F'A ' OA' OF' OA ' 1 OI F'O OF ' OF ' mà OI AB nên A' B' OA' 1 AB OF' (2) Từ (1) và (2) suy ra: OA ' OA' 1 OA OF ' Thay số: OA 18cm, OF’ 12cm ta tính được OA’ 36cm. Cho nên OA’ 2 OA. Từ (1) suy ra A’B’ 2 AB 2 . 3 6 (cm) Vậy ảnh cao 6cm. Bài 9. Vật sáng AB cao 1,2cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Điểm A nằm trên trục chính, vật AB đặt cách thấu kính 25cm. a) Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính hội tụ theo đúng tỉ lệ. b) Ảnh thu được là ảnh thật hay ảo? Có chiều và độ lớn như thế nào so với vật? c) Tính chiều cao của ảnh A’B’. a) Ảnh A’B’ của vật AB được biểu diễn như hình vẽ sau: b) A’B’ là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. c) OA 25cm, OF 10cm, AB 1,2cm. Tính A'B' . Ta có FOI ∽ FAB nên: OI OF AB AF OF OA OF mà OI A 'B' nên A'B' AB OF OA OF hay A 'B' 1,2 10 25 10 10 15 2 3 A'B' 0,8 (cm) (Khi tập giải BT, cần kết hợp với bảng công thức). Tiêu Trọng Tú - trường THCS Hiệp Hòa trongtugv@yahoo.com.vn 097.232.5154 F’ O A B I A’ B ’ F . 1 GIẢI BÀI TẬP LÝ 9 ÔN THI HỌC KỲ II Bài 1. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ thế xuống còn 6V, cuộn sơ. Bài 9. Vật sáng AB cao 1,2cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Điểm A nằm trên trục chính, vật AB đặt cách thấu kính 25cm. a) Dựng ảnh A’B’ của vật. 40 Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây: 2 hp 2 2 2 .R 1000000 .40 390 62,5 U 32000 P P (W) Bài 4. Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ có dạng mũi tên, được đặt vuông góc