ôn tập vật lý 9

4 330 0
ôn tập vật lý 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cơng ôn tập vật lí 9 Phần I/ Nhiệt học A. kiến thức cần nắm 1. Công thức tính nhiệt lợng - nhiệt lợng vật thu vào đợc tính theo công thức Q = m c ( t 2 t 1 ) = mc t Trong đó : - Q : là nhiệt lợng vật thu vào ( J ) - m : là khối lợng của vật ( kg ) - c : nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K) - t 2 : nhiệt độ của vật lúc sau ( o C ) - t 1 : nhiệt độ ban đầu của vật ( o C ) 2. nhiệt lợng vật toả ra khi hạ từ t 2 xuống t 1 (t 2 > t 1 ) Q = m c ( t 2 t 1 ) 3. Phơng trình cân bằng nhiệt Q tỏa ra = Q thu vào 4. năng suất toả nhiệt của nhiên liệu Q = m.q Trong đó : - Q : là nhiệt lợng toả ra ( J ) - m : là khối lợng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( kg ) - q : năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg) B. phần bài tập 1. ngời ta thả một thỏi nhôm có khối lợng 0,105 kgđợc đun nóng ở 142 o Cvào một bình nhiệt lợng kế đựng nớc ở 20 o C , sau một thời gian nhiệt độ của vật và nớc trong bình đều bằng 42 o C. Coi vật chỉ truyền nhiệt cho nớc . Tính khối lợng của nớc. ( Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là C 1 = 880 J/kg.K, của nớc là 4200 J/kg.K ) 2.Một nhiệt lợng kế bằng bạch kim có khối lợng 0,1 kg chứa 0,1 kg nớc ở nhiệt độ t 1 . Ngời ta thả vào đó một thỏi bạch kimcó khối lợng 1 kg ở nhiệt độ 100 o C. Nhiệt đọ của nhiệt độ kế khi cân bằng là 30 o C. Cho nhiệt dung riêng của bạch kim là 120 J/kg.K . Tính t 1 ? 3. Một thỏi hợp kim chì kẽm có khối lợng 500g ở 120 o C đợc thả vào một nhiệt lợng kế có nhiệt dung 300J/K chứa 1kg nớc ở 20 o C . Nhiệt độ khi cân bằng là 22 o C . Tìm khối l- ợng chì và kẽm có trong hợp kim, biết nhiệt dung riêng của chì , kẽm và nớc có trong hợp kim lần lợt là 130J/kg.K và 4200J/kg.K 4. Trộn lẫn rợu và nớc ngời ta thu đợc một hỗn hợp có khối lợng 188g ở nhiệt độ 30 o C . Tính khối lợng rợu và nớc đã pha , biết rằng lúc đầu rợu có nhiệt độ 20 o C và nớc có nhiệt độ 80 o Ccho nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K và rợu là 2500J/kg.K. Bỏ qua sự bốc hơI của rợu. Phần II / Điện từ học A. Kiến thức cần ghi nhớ CT tính công suất hao phí trên đờng dây tảI điện : P hp = 2 2 .R P U Trong đó : - R : là điện trở của ây dẫn - P : công suất cần chuyển tải - U : hiệu điện thế đặt vào hai đầu đờng dây Máy biến thế : 1 1 2 2 U n U n = Trong đó : - U 1 : hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp - n 1 : số vòng dây của cuộn sơ cấp - U 2 : Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp - n 2 : Số vòng dây của cuộn thứ cấp * Nếu U 1 >U 2 (n 1 > n 2 ) Máy hạ thế U 1 < U 2 (n 1 < n 2 ) Máy tăng thế B. Bài tập 1 . Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng dây , cuộn thứ cấp có 180 vòng dây . Khi mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220v thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế nh thế nào ? 2. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 220 V . Muốn tải điện năng đI xa ngời ta phảI tăng hiệu điện thế 15400 V Hỏi phảI dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỉ lệ nào ? 3. Một nguồn điện có hiệu điện thế U = 2500 V , điện năng đợc truyền tảI bằng dây dẫn đến nơI tiêu thụ . Biết điện trở của dây dẫn là R = 10 và công suất của nguồn là P = 100kw . Hãy tính : a) Công suất hao phí trên đờng dây b) Hiệu điện thế ở nơI tiêu thụ c) hiệu suất của sự tảI điện d ) Để giảm công suất hao phí đI 4 lần thì cần tăng hiệu điện thế trớc khi tảI đI bao nhiêu vôn. 4. Từ nguồn điện có hiệu điện thế U = 5000V , điện năng đợc truyền đến nơI tiêu thụ . Điện trở dây dẫn R = 10 , công suất nơI tiêu thụ P = 96 kw . a) Tính độ giảm thế trên dây , công suất hao phí trên dây và hiệu suất tảI điện . Biết rằng công suất hao phí trên dây nhỏ hơn công suất nơI tiêu thụ . b) Hiệu điện thế ở hai đầu máy phát đợc nâng lên từ 2000V đến 5000V nhờ một máy biến thế . Tính tỉ số vòng giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp và hiieụ suất tảI điện khi truyền trực tiếp từ máy phát . III/ Phần Quang học A. Kiến thức cần ghi nhớ 1. Hiện tợng phản xạ ánh sáng 2. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng 3. Thấu kính : - Thấu kính phân kỳ - Thấu kính hội tụ 4. Máy ảnh 5. Mắt 6. kính lúp G = 25 f B. Bài tập 1. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 15cm , cách thấu kính 30cm. a) Dựng ảnh AB của AB b) Tính khoảng cách OA từ ảnh tới thấu kính. 2. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm , điểm A nằm trên trục chính , cách thấu kính 30cm. Hãy xác địmh vị trí , tính chất (thật hay ảo )của ảnh. 3. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 40cm thì thấy ảnh là ảnh thật và cao bằng nửa vật . Hãy xác định tiêu cự của thấu kính. 4. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 28cm thì thấy ảnh là ảnh thật và cách vật 49cm . Tính tiêu cự của thấu kính. 5. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 40cm thì ảnh cách thấu kính 15cm . a) Tính tiêu cự của thấu kính. b) biết AB = 5cm . Tìm chiều cao của ảnh. 6. Vật AB đặt vuông góc với trục chính , A nằm trên trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 45 . Biết ảnh AB chỉ cao bằng 1 3 vật AB . Xác định vị trí của vật và ảnh. IV / Phần điện học A. Kiến thức cần ghi nhớ 1.R 1 nối tiếp R 2 - R tđ = R 1 + R 2 - U = U 1 + U 2 - I = I 1 = I 2 R 1 R 2 R 1 - 1 1 2 2 U R U R = 2. R 1 song song R 2 - 1 AB R = 1 2 1 1 R R + R AB = 1 2 1 2 .R R R R+ - U = U 1 = U 2 - I = I 1 + I 2 - 1 2 2 1 I R I R = 3. Định luật ôm: I = U R Trong đó : - I : cờng độ dòng diện (A) - U : Hiệu điện thế ỏ hai đầu dây dẫn(V) - R : Điện trở của dây dẫn ( ) 4. Điện trở của dây dẫn R = . l S Trong đó : - : Điện trở suất của dây dẫn ( .m ) - l : Chiều dài dây dẫn (m) - S : Tiết diện dây dẫn (m 2 ) 5 . Biến trở : 6 . Công suất điện : P = U.I = I 2 . R = 2 U R Trong đó P là công suất (w) 7. Điện năng tiêu thụ Công của dòng điện : A = P . t = U. I . t =I 2 . R . t = 2 U R t Trong đó A là công của dòng điện (J = w.h) 8. Nhiệt lợng toả ra của dây dẫn: Q = I 2 . R . t (J) = 0, 24 I 2 . R . t (cal) B. Bài tập 1. Cho hai điện trở R 1 = 14 và R 2 = 16 mắc nối tiếp nhau. a) Tính điện trở tơng đơng của toàn mạch b) Muốn điện trở tơng đơng của mạch có giá trị R = 45 thì phảI mắc thêm vào mạch điện trở R 3 bằng bao nhiêu và mắc nh thế nào? 2. Cho mạch điện nh hình vẽ . R 2 = 18 , vôn kế chỉ 28V , am pe kế chỉ 0,7 A . a) Tính điện trở R 1 . Từ đó suy ra hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch . b) Nừu giữ nguyên hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và thay điện trở R 1 bằng điện trở R x thì số chỉ am pe kế lúc đó là 0,4 A . Tính R x và số chỉ của am pe kế lúc đó. 4.Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp nhau . Biết R 1 = 6 ; R 2 = 18 ; R 3 = 16 . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 52V . a) Tính điện trở tơng đơng của mạch và dòng điện qua mạch. b) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. 5. Cho mạch điện nh hình vẽ . Biết U AB = 75V . U AD = 37,5V và U CB = 67,5V . AM pe kế chỉ 1,5A .Tính các điện trở R 1 , R 2 và R 3 . 6. Cho mạch điện nh hình vẽ R 1 = 18 và R 2 = 16 , hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch U MN = 68V . a) K ngắt .Tìm số chỉ của am pe kế . b) K đóng , cờng độ dòng điện qua R 2 chỉ bằng một nửacờng độ dòng điện qua R 3 . Tính R 3 và dòng R 2 R 1 R 2 V A R 1 R 2 R 3 A B C D A R 1 R 2 R 3 A K N ®iÖn qua R 3 khi ®ã. M . Đề cơng ôn tập vật lí 9 Phần I/ Nhiệt học A. kiến thức cần nắm 1. Công thức tính nhiệt lợng - nhiệt lợng vật thu vào đợc tính theo công thức Q = m c ( t 2 t 1 ) =. nhiệt lợng vật thu vào ( J ) - m : là khối lợng của vật ( kg ) - c : nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K) - t 2 : nhiệt độ của vật lúc sau ( o C ) - t 1 : nhiệt độ ban đầu của vật ( o C. vôn. 4. Từ nguồn điện có hiệu điện thế U = 5000V , điện năng đợc truyền đến nơI tiêu thụ . Điện trở dây dẫn R = 10 , công suất nơI tiêu thụ P = 96 kw . a) Tính độ giảm thế trên dây , công

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan