de cuong on tap vat ly 6 hkiii 51090

1 180 2
de cuong on tap vat ly 6 hkiii 51090

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de cuong on tap vat ly 6 hkiii 51090 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I (08-09) I. Những kiến thức cần nhớ: Bài 1 + 2: Đo Độ Dài. - Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m). Dụng cụ đo độ dài: thước. - Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. - Cách đo độ dài: họcC6/sgk/tr.9 Bài 3 + 4: Đo thể tích chất lỏng và thể tích vật rắn không thấm nước. - Đơn vò đo thể tích hợp pháp của nước Việt Nam là mét khối(m3) và lít (l). - Dụng cụ đo:bình chia độ; ca đong, chai, lọ . có ghi sẵn dung tích. - Cách đo thể tích chất lỏng: học C9/sgk/tr.13+14 - Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: + Dùng bình chia độ: Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. + Dùng bình tràn (nếu vật rắn lớn hơn miệng bình chia độ): thả vật vào chất lỏng trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng - Đơn vò đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là kílôgam (kg). - Dụng cụ đo: cân ytế, cân đồng hồ, cân tạ, cân đòn. Trong phòng thí nghiệm dùng cân Rôbécvan. - Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. - Cách dùng cân Rôbécvan: học C9/sgk/tr.19 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng. - Lực: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. - Hai lực cân bằng: Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vậtvật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Bài 7: Kết quả tác dụng của lực. - Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm vật B bò biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra. Bài 8: Trọng lực – Đơn vò lực - Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. - Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất (chiều từ trên xuống dưới) - Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật. - Để đo cường độ của lực, dùng đơn vò Niutơn (N). Trọng lượng của quả cân 100g là 1N. Bài 9: Lực đàn hồi. - Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên. - Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên: l – l0 - Khi lò xo bò nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. - Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn. Bài 10: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng. - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. - Phép đo lực: học C3/sgk/tr.34 - Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật: P=10.m -> 10 P m = P: là trọng lượng (N) m: là khối lượng (kg) 1 Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng. - Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vò thể tích (1m3) chất đó: V m D = Đơn vò khối lượng riêng là:kg/m3 -> m = D.V ; D m V = - Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một đơn vò thể tích (1m3) chất đó: V P d = Đơn vò trọng lượng riêng là:N/m3 -> P = d.V ; d P V = - Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng: d = 10.D -> 01 d D = Bài 13: Máy cơ đơn giản - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. - Máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn. Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. II. Bài tập tham khảo: Điền khuyết (Điền từ thích hợp vào chõ trống ) 16. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng 17. Đơn vò đo lực là Để đo lực người ta dùng dụng cụ 18. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT HK2 NH 2011-2012 Nội dung ôn tập chương trình học kì từ Ròng rọc đến Sự bay ngưng tụ (tiếp theo), Hình thức đề: 100% tự luận (không có trắc nghiệm khách quan) Học sinh ôn tập theo nội dung sau: Nêu công dụng loại ròng rọc? Cho ví dụ sử dụng loại ròng rọc (mỗi loại ví dụ) sống? Trình bày nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? Sắp xếp nở nhiệt tăng dần chất sau: Khí oxi, đồng, rược, nước, nhôm, dầu, sắt Giải thích lắp khâu dao để giữ chặt lưỡi dao vào cán gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán? Tại người ta làm đường bê tông không đổ liền thành dải mà đổ thành tách biệt với khe để trống? Tại rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày cốc dễ vỡ? Để khắc phục tượng ta làm nào? Tại đun nước, ta không nên đổ đầy ấm? Khi đun nóng chất lỏng khối lượng riêng chất lỏng thay đổi nào? Tại sao? Tại đường xe lửa, chỗ nối đường ray phải để cách khe hở nhỏ? Tại cầu sắt người ta cho đầu cầu gối lên lăn? 10 Kể tên nêu công dụng loại nhiệt kế học? 11 Trong nhiệt gian Xenxiut nhiệt độ nước sôi, nước đá tan nhiệt độ thể người bình thường bao nhiêu? 12 Phát biều phần ghi nhớ nóng chảy - đông đặc, bay – ngưng tụ? 13 Nêu đặc điểm nhiệt độ trình nóng chảy chất rắn? 14 Làm 24-25.6 sách tập 15 Khi đun nóng chất, ta theo dõi lập bảng sau: Thời gian (Phút) Nhiệt độ (0C) 50 60 70 75 80 80 80 85 88 90 Em trả lời câu hỏi sau: a Vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình đun nóng chất b Chất nóng chảy độ? Nó chất gì? c Thời gian nóng chảy phút? 16 Khi làm lạnh chất, ta theo dõi lập bảng sau: Thời gian (Phút) 10 20 30 40 50 60 Nhiệt độ (0C) 20 10 0 0 -5 Em trả lời câu hỏi sau: a Vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình làm lạnh chất b Chất nóng chảy độ? Nó chất gì? c Quá trình làm lạnh đến nhiệt độ đông đặc diễn bao lâu? d Quá trình đông đặc diễn bao lâu? 17 Giải thích người ta dùng nhiệt độ nước đá tan để làm mốc đo nhiệt độ 18 Giải thích vào buổi sáng, ta thường thấy có giọt nước đọng cây, cỏ? PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN: VẬT – LỚP 6 Năm học: 2010 - 2011 I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 1) Người ta dùng một bình chia độ có chứa 55 3 cm để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi ngập hoàn toàn trong nước, mực nước trong bình tăng lên tới vạch 100 3 cm . Thể tích của hòn sỏi là: A. 45 3 cm B. 55 3 cm C. 100 3 cm D. 155 3 cm 2) Một bạn dùng thước đo có ĐCNN 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lớp 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 240 mm B. 24 cm C. 23 cm D. 24,0 cm 3) Đơn vò trọng lượng riêng là gì? A. 3 /N m B. 2 /N m C. 2 /Kg m D. 3 /Kg m 4) Đơn vò khối lượng riêng là gì? A. 3 /N m B. 2 /N m C. 2 /Kg m D. 3 /Kg m 5) Trọng lượng một vật 200g là bao nhiêu? A. 0,2N B. 2N C. 20N D. 200N. 6) Trên vỏ hộp sữa có ghi 450g , số đó cho biết: A. Khối lượng của hộp sữa. B. Trọng lượng của hộp sữa. C. Khối lượng của sữa trong hộp. D. Trọng lượng của sữa trong hộp. 7) Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. 8) Lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Trọng lượng của một quả nặng. C. Lực hút của trái đất. D. Lưc của lò xo dưới yên xe đạp. 9) Trong các câu sau đây câu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Cân Rôbécvan là dụng cụ để đo trọng lượng. C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả khối lượng lẫn trọng lượng. D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng. 10) Khi kéo vật có khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N. C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N. II.TỰ LUẬN: 1) Khi kéo vật có khối lượng 5kg lên theo phương thẳng đứng ta cần một lực ít nhất là bao nhiêu Niu tơn? 2) Một vật có khối lượng 250g thì có trọng lượng là bao nhiêu? 3) Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ? 4) a) Em hãy kể tên các máy cơ đơn giản mà em biết? Dùng máy cơ đơn giản có lợi ích gì? b) Em hãy nêu 2 ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng. 5) Một vật đặt có khối lượng 8kg và thể tích là 3 2dm . Tính khối lương riêng của chất làm vật này. 6) Khi đo độ dài của quyển sách Vật lớp 6 được 24cm. Hãy cho biết cây thước em dùng có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? 7) Một vật có khối lượng 600g treo vào sợi dây cố đònh. a) Giải thích vì sao vật đứng yên? b) Cắt sợi dây vật rơi xuống, giải thích vì sao? Trường THCS Trần Văn Ơn-Quận 1 ----------------- TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VẬT 6 - HKI Năm học 2013 – 2014 A/ thuyết: Câu 1: - Đơn vị đo độ dài chính thức của nước ta là gì ? Ngoài ra, người ta còn dùng các đơn vị đo độ dài nào khác ? - Kể tên các dụng cụ đo độ dài của một vật mà em biết ? - Quy tắc đo độ dài của một vật bằng thước ? a. Đơn vị đo dộ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (ký hiệu m). Ngoài ra còn thường dùng: km, dm, cm, mm b. Dụng cụ đo : thước kẻ, thước dây, thước mét, thước cuộn…. c. Quy tắc đo độ dài bằng thước - B 1 : Ước lượng độ dài cần đo. - B 2 : Chọn thước đo thích hợp. - B 3 : Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật cần đo sao cho vạch 0 của thước ngang với một đầu của vật. - B 4 : Đọc giá trị độ dài của vật theo vạch chia trên thuớc gần nhất với đầu kia của vật. - B 5 : Ghi kết quả đo sao cho chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của thước. Câu 2: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng dụng cụ nào ? Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và bằng bình chia độ ? 1/ Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ, bình tràn, ca đong hoặc các vật dụng có dung tích cho trước. 2/ Thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng cách: + Khi vật rắn bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. + Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. + Dùng các dụng cụ khác có thể thả chìm được vật và thực hiện theo nguyên tắc sử dụng bình tràn khi đo. Câu 3: - Khối lượng của một vật là gì ? Một bao cám có ghi 20 kg. Con số này có ý nghĩa gì ? - Đơn vị đo khối lượng chính thức là gì ? Các đơn vị khác thường dùng để đo khối lượng ? - Để đo khối lượng một vật, người ta dùng dụng cụ nào ? Kể tên một số loại cân mà em biết trong thực tế. 1/ - Định nghĩa: Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. - Giải thích số ghi: con số 20 kg cho biết lượng cám trong bao là 20 kg. 2/ Đơn vị của khối lượng là kilôgram (kg). Ngoài ra còn thường dùng các đơn vị: tấn, tạ, kg, hg, g, mg. 3/ -Cân Rôbecvan, cân y tế, cân đòn, cân điện tử… Câu 4: - Lực là gì ? - Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra kết quả nào ? Cho ví dụ mỗi trường hợp ? - Thế nào là hai lực cân bằng ? Cho 1 vd về hai lực cân bằng ? a. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. b. - Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó bị biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra. - Ví dụ: + đá một quả bóng đang đứng yên thì quả bóng lăn đi chỗ khác (biến đổi chuyển động ). + Dùng tay kéo hai đầu lò xo thì lò xo bị dãn ra (biến dạng) + Đá một quả bóng đang đứng yên thì bề mặt quả bóng sẽ móp vào (biến dạng) và quả bóng lăn đi chỗ khác (biến đổi chuyển động ). c. - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, - Vd về hai lực cân bằng: hai đội kéo co cùng kéo cùng một sợi dây, tác dụng vào sợi dây hai lực mạnh như nhau theo hai hướng khác nhau và theo phương nằm ngang thì lúc đó sợi dây sẽ đứng yên. Câu 5: - Trọng lực là gì ? Nêu phương và chiều của trọng lực ? - Trọng lượng là gì ? Ký hiệu và đơn vị của trọng lượnglà gì ? - Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng một vật và khối lượng của một vật ? a. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phiá trái đất. b. - Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật được gọi là Trọng lượng. - Ký hiệu P ; Đơn vị trọng lượng là Niu tơn (N). Ví dụ: - Trọng lượng của quả cân 100g là 1N. Trọng lượng của quả cân 1kg là 10N. c. Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng một vật và khối Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Ph¸n. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn: Vật Lí lớp 6 Năm học: 2009 - 2010 I. THUYẾT 1. Đo độ dài – đo thể tích Câu 1: a. Cho biết những đơn vị đo độ dài mà em đã học. Ở VN đơn vị đo độ dài hợp pháp là gì? b. Kể tên những dụng cụ đo độ dài mà em biết? Thế nào là GHĐ – ĐCNN của dụng cụ đo độ dài? Khi sử dụng dụng cụ đo độ dài em cần chú ý điều gì? Câu 2: a. Cho biết những đơn vị đo thể tích mà em đã học. Ở VN đơn vị đo thể tích hợp pháp là gì? b. Kể tên những dụng cụ đo thể tích mà em biết? Khi sử dụng dụng cụ đo độ dài em cần chú ý điều gì? Câu 3: Nêu quy trình đo độ dài và đo thể tích? 2. Khối lượng và lực Câu 4: Khối lượng của 1 vật là gì. Kể tên những đơn vị đo khối lượng. Ở VN đơn vị đo khối lượng hợp pháp là gì? Câu 5: Lực là gì. Lấy VD về lực kéo, lực đẩy, lực hút. Lấy VD về tác dụng của lực làm vật biến đổi chuyển động, biến dạng. Đơn vị đo lực là gì? Câu 6: Trọng lực là gì, cho biết phương và chiều của trọng lực, viết công thức tính trọng lực? Câu 7: Thế nào là hai lực cân bằng? Kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật đang đứng yên là gì? Câu 8: Lực đàn hồi là gì, đặc điểm của lực đàn hồi? Câu 9: Khối lượng riêng của 1 chất là gì, đơn vị đo KLR, ý nghĩa KLR? Viết công thức tính KLR? Câu 10: Trọng lượng riêng của 1 chất là gì, đơn vị đo TLR? Viết công thức tính TLR? Câu 11: Nêu cách xác định KLR của 1 chất? 3. Máy cơ đơn giản Câu 12: Quan sát những hình ảnh sau, nhận biết các loại mát cơ đơn giản được ứng dụng vào trong những dụng cụ đó? Đề cương ôn tập môn Vật 6 Học kỳ 1. Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Ph¸n. Câu 13: Khi dùng Mặt phẳng nghiêng để có lợi về lực kéo vật ta cần làm như thế nào? Câu 14: Để sử dụng đòn bẩy có lợi nhất ta cần chú ý điều gì? II. BÀI TẬP Câu 1: Nêu khái niệm về lực? Hai lực cân bằng là gì? Câu 2: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? Đơn vị của trọng lực và ký hiệu là gì? Câu 3: Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết biểu thức tính khối lượng riêng của một chất? Câu 4: Trọng lượng riêng của một chất là gì? Viết biểu thức tính trọng lượng riêng của một chất? Câu 5: Cho một vật có khối lượng 5kg. Em hãy tính trọng lượng của vật? Để đưa vật này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng một lực như thế nào? Câu 6: Cho một vật có khối lượng 40kg và vật này có thể tích là 4dm 3 . Hãy tính khối lượng riêng của vật này? Câu 7: Cho một vật có trọng lượng là 80N và có thể tích 200cm 3 . Hãy tính trọng lượng riêng của vật đó? *) Dạng 1: Xác định GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích qua hình ảnh, mẫu vật? *) Dạng 2: Liên hệ thực tế Bài 1: Một hộp nhựa hình lập phương có cạnh 2 cm. Tính lượng nước cần để đổ đầy vào hộp nhựa đó? Bài 2: Một bồn chứa nước hình trụ có thể chứa được tối đa 942 lít nước. Độ cao của thùng là 1,2 m . Tính bán kính của đáy thùng? *) Dạng 3: Tính Trọng lượng, KLR, TLR VD: Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của 1 đống đá có thể tích 0.5m 3 biết khối lượng riêng của đá D = 2600kg/m 3 ? Đề cương ôn tập môn Vật 6 Học kỳ 1. Trường THCS Ma Lâm Đề cương ôn thi VẬT HKII Năm học 2009 - 2010 MÔN VẬT 6 I. Thuyết : 1. Nêu cấu tạo của đòn bẩy. Dùng đòn bẩy có lợi gì? 2. Ròng rọc là gì? Dùng ròng rọc có lợi gì? 3. Sự nở vì nhiệt: - Mô tả hiện tượng về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cảng thì gây ra lực rất lớn. 4. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ: - Nhiệt kế là gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? - Nêu ưng dụng của từng loại nhiệt kế. - Nhận biết được một số nhiệt độ thương gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut ( o C). - Cách chuyển đổi từ thang nhiệt độ Xenxiut sang thang nhiệt độ Farenhai. - Ví dụ: hãy tính 20 o C bằng bao nhiêu độ o F. 5. Sự chuyển thể: - Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? - Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ? - Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Mỗi chất có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì? - Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì? - Thế nào là nhiệt độ sôi? II. Bài Tập: 1. Đòn bẩy: Bài 15.7 SBT/trang 50. 2. Ròng rọc: Bài 16.8 SBT/trang 54. 3. Sự nở vì nhiệt của chất rắn: Bài 18.1, 18.2, 18.5, 18.7/Trang 57, 58. 4. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Bài 19.1, 19.2, 19.10/Trang 59, 61. 5. Sự nở vì nhiệt của chất khí: Bài 20.1, 20.2, 20.8/Trang 63, 64. 6. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt: 21.1, 21.2, 21.7, 21.9/Trang 66, 67. 7. Nhiệt kế nhiệt giai: bài 22.1, 22.2, 22.8, 22.10/Trang 69, 70, 71. 8. Sự nóng chảy và sự đông đặc: Bài: 24-25.1, 24-25.2, 24-25.3, 24-25.4, 24-25.6/Trang 73, 74, 75. 9. Sự bay hơi và sự ngưng tụ: Bài: 26-27.1, 26-27.2, 26-27.3, 26-27.4, 26-27.5, 26-27.11/Trang 76/78. 10. Sự Sôi: Bài: 28-29.1, 28-29.2, 28-29.4, 28-29.5, 28-29.6/Trang 79. Lưu hành nội bộ 1 Trường THCS Ma Lâm Đề cương ôn thi VẬT HKII Năm học 2009 - 2010 MÔN VẬT 7 I. THUYẾT Câu 1: Có thể làm nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào?Vật bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa 2 vật nhiễm điện cùng loại và khác loại? Nêu qui ước về 2 loại điện tích ? Sơ lược về cấu tạo nguyên tử? Một vật nhiễm điện âm, dương khi nào? Câu 3: Dòng điện là gì? Khi nào có dòng điện chạy trong mạch điện? Nguồn điện là gì? Lấy ví dụ về nguồn điện ? Câu 4: Thế nào là chất dẫn điện , chất cách điện ? Lấy ví dụ minh họa ? Đặc trưng của dòng điện trong kim loại ? Electron tự do là gì? Câu 5: Sơ đồ mạch điện là gì? Vẽ các kí hiệu của một số bộ phận của mạch điện ? Nêu qui ước về chiều dòng điện ? Câu 6: Khi có dòng điện chạy qua một vật dẫn thì dòng điện có khả năng gây ra những tác dụng nào ( nêu cụ thể từng tác dụng) ? Ứng dụng của từng tác dụng trên ? Câu7: Cường độ dòng điện cho biết gì? Kí hiệu và đơn vị cường độ dòng điện?Dụng cụ đo cường độ dòng điện? Nêu kí hiệu và cách mắc dụng cụ này vào mạch để đo cường độ dòng điện? Câu8 : Trong một nguồn điện thì hiệu điện thế tạo ra ở đâu? Kí hiệu và đơn vị hiệu điện thế? Dụng cụ đo hiệu điện thế? Nêu Kí hiệu và cách mắc dụng cụ này vào mạch để đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn? Câu 9: Nêu mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện và cường độ dòng điện chạy qua nó? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết điều gì? Câu10 : Cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở đoạn mạch nối tiếp? Cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở đoạn mạch song song? Câu11: Nêu cường độ dòng điện và mức độ nguy hiểm của tác dụng sinh lí do dòng điện gây ra khi chạy qua cơ thể người? Câu12 : Hiện tượng đoản mạch là gì? Cầu chì có tác dụng gì? Nêu các qui tắc an toàn khi sử dụng an toàn điện ? II. BÀI TẬP: 1. Vì sao lõi của dây điện thường được làm bằng đồng, nhôm nhưng vỏ dây điện lại được làm bằng nhựa? Các chất này được gọi là gì? 2. Tại sao có những bộ phận dẫn điện trong mạch điện được làm bằng chất có nhiệt độ nóng chảy cao (dây tóc bóng đèn), nhưng lại

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan