dap an de cuong on tap hki ly 6 31026

2 112 0
dap an de cuong on tap hki ly 6 31026

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

dap an de cuong on tap hki ly 6 31026 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

ĐÁP ÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C C A B C D B B D Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C A A D C C A A C Câu hỏi 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án E B B B A E A A A A B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: 2điểm +Đặc điểm chính của địa hình châu Á: - Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, nằm ở phía đông bán cầu Bắc (0,5điểm) - Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới (0,5điểm). + Ý nghĩa: Làm cho khhí hậu châu Á phân hóa phức tạp đa dạng, có nhiều đới và kiểu khí hậu (1điểm). Câu 2: 2điểm + Đặc điểm chính của địa hình châu Á: -Có nhiều hệ thống núi và sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới (0,75điểm) -Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính đông-tây hoặc gần đông-tây, bắc-nam hoặc gần bắc-nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp (0,75) -Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm 0,5điểm) Câu 3: (2điểm) + Đặc điểm khoáng sản châu Á: Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn. Các khoáng sản quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc,… (1điểm). + Trong đó dầu mỏ là khoáng sản có trữ lượng rất lớn (0,5đ) và được phân bố nhiều nhất ở khu vực Tây Nam Á (0,5đ). Câu 4: 2điểm STT KHU VỰC ĐỒNG BẰNG LỚN CÁC SÔNG CHÍNH ĐIỂM 1 Bắc Á Tây Xi-bia Ô-bi 0,25 2 Đông Á Hoa Bắc Hoàng Hà 0,25 3 Đông Nam Á Nam Bộ (Việt Nam) Mê Công 0,25 4 Nam Á Ấn-Hằng Ấn và Hằng 0,25 5 Tây Nam Á Lưỡng Hà Ti-grơ và Ơ-phrát 0,5 6 Trung Á Tu-ran Xưa Đa-ri-a và A-mu Đa-ri-a 0,5 Câu 5: (2điểm) + Chứng minh châu Á là châu lục có diện tích lớn nhất thế giới: Châu Mĩ có diện tích là: 42 triệu km 2 ; châu Phi có diện tích là: 30 triệu km 2 ; châu Nam cực có diện tích là: 14,5 triệu km 2 ; châu Âu có diện tích là: 10 triệu km 2 ; châu Đại dương có diện tích là: 8,5 triệu km 2 ; trong khi đó châu Á lại có diện tích đến 44,4 triệu km 2 . Nên châu Á là châu lục có diện tích lớn nhất thế giới. (1điểm) + Châu Á tiếp giáp với 3 đai dương là: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, và Ấn Độ Dương (0,5đ) + Châu Á tiếp giáp với 2 châu lục là: Châu Âu và châu Phi. (0,5đ). 1 Câu 6: + Khí hậu châu Á rất đa dạng. Có 5 đới khí hậu theo thứ tự từ vòng cực Bắc đến xích đạo: Cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo. (1điểm) + Giải thích: (1điểm) - Do lãnh thổ châu Á trải dài từ vòng cực Bắc đến xích đạo. - Lãnh thổ rất rộng, hình dạng khối. - Nhiều núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa. Câu 7: 2 điểm + Châu Á có 2 kiểu khí hậu phổ biến: Kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa (0,5điểm). + Kiểu khí hậu lục địa: - Phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. (0,75điểm) - Đặc điểm mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng, lượng mưa rất thấp, độ bốc hơi cao. (0,75điểm). Câu 8: 2 điểm + Đặc điểm và sự phân bố của kiểu khí hậu gió mùa: + Chia làm hai loại gồm có kiểu gió mùa nhiệt đới phân bố nhiều ở Nam Á, Đông Nam Á; Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa và ôn đới gió mùa phân bố nhiều ở Đông Á (1điểm). + Đặc điểm: - về mùa đông gió xuất phát từ nội địa thổi đến tạo thời tiết hanh khô và lạnh. (0,5đ) - Về mùa hạ gió từ đại dương thổi đến làm cho thời tiết nóng ẩm và có nhiều mưa. Trong mùa hạ thường có bão và áp thấp nhiệt đới (0,5điểm) Câu 9: Tên các đới và kiểu khí hậu theo thứ tự từ Bắc xuống Nam: (2điểm) 1. Đới khí hậu cực và cận cực (0,25đ) 2. Đới khí hậu ôn đới (0,5đ) - Kiểu ôn đới lục địa - Kiểu ôn đới gió mùa - Kiểu ôn đới hải dương 3. Đới khí hậu cận nhiệt (0,5đ) - Kiểu cận nhiệt Địa Trung Hải - Kiểu cận nhiệt gió mùa - Kiểu cận nhiệt lục địa - Kiểu núi cao 4. đới khí hậu nhiệt đới (0,5đ) - Kiểu nhiệt đới khô - Kiểu nhiệt đới gió mùa 5. Đới khí hậu xích đạo (0,25đ) Câu 10: 2 điểm + Khí hậu Việt Nam thuộc Onthionline.net PHÒNG GD&ĐT TP BIÊN HÒA TRƯỜNG THCS LÊ LỢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌA KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN : VẬT – LỚP Câu 1: - Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? Trả lời: * Kết luận nở nhiệt chất rắn: - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác * Kết luận nở nhiệt chất lỏng: - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác * Kết luận nở nhiệt chất khí: - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống - So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? Trả lời: Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn - Nêu ví dụ nở nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí? Trả lời: - Khi đun nóng thép ta thấy thép dài - Đun nước đổ đầy ấm sôi nước nở bị tràn - Khi nhúng bóng bàn bị bẹp vào nước nóng không khí bóng nở làm cho bóng phồng lên Câu 2: - Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn? Trả lời: - Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh có thành dày cốc dễ bị vỡ - Băng kép bị đun nóng bị cong Câu 3: - Nêu công dụng nhiệt kế? Trả lời: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ - Kể tên loại nhiệt kế học nêu ứng dụng chúng? Trả lời: + Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ thí nghiệm + Nhiệt kế rượu: Dùng để đo nhiệt độ khí ( không khí) + Nhiệt kế y tế: Dùng để đo nhiệt độ thể người động vật Câu 4: - Thế nóng chảy? Trả lời: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Onthionline.net - Nêu đặc điểm nhiệt độ trình nóng chảy chất rắn? Trả lời: + Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác + Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi Câu 5: - Thế đông đặc? Trả lời: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc - Nêu đặc điểm nhiệt độ trình đông đặc chất rắn? Trả lời: + Phần lớn chất đông đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ đông đặc Nhiệt độ đông đặc chất khác khác + Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi - So sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc? Trả lời: Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc Câu 6: - Thế bay hơi? Trả lời: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay - Nêu yếu tố ảnh hưởng tới bay hơi? Trả lời: Các yếu tố ảnh hưởng đến bay hơi: + Nhiệt độ + Gió + Diện tích mặt thoáng chất lỏng Câu 7: - Thế ngưng tụ? Trả lời: Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ - Ảnh hưởng nhiệt độ trình ngưng tụ nào? Trả lời: Khi nhiệt độ giảm ngưng tụ xảy nhanh ĐÁP ÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A B C D D B B B C Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A B C C C D A B B Câu hỏi 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C D B B C C A D C B Câu hỏi 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D B D C C B C C D C B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: 2điểm + Gia tăng dân số tự nhiên là sự chênh lệch dân số giữa số người sinh ra và số người chết đi trong cùng một thời gian ở một nơi. (1điểm) + Gia tăng dân số cơ giới, là sự chênh lệch dân số do số người chuyển đến và số người chuyển đi trong cùng một thời gian ở một nơi. (1điểm) Câu 2: 2điểm + Bùng nổ dân số là số dân tăng rất nhanh và đột ngột khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao mà tỉ lệ tử giảm nhanh. (1điểm) + Bùng nổ dân số thế giới xảy ra với tỉ lệ tăng dân số bình quân hằng năm lên đến 2,1%. (1điểm) Câu 3: 2điểm + Dân số tăng nhanh ảnh hưởng xấu đến đời sống vật chất và tinh thần của gia đình và xã hội, làm giảm sự tăng trưởng kinh tế, chất lượng giáo dục; việc cung cấp thực phẩm, thuốc men trở nên gay go; đời sống gia đình và xã hội khó khăn… (1điểm) + Biện pháp khắc phục: Hạn chế việc tăng dân số bằng cách tốt nhất là thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 đến 2 con…như chính sách dân số của nhà nước ta đề ra. (1điểm) Câu 4: 2 điểm + Căn cứ vào hình thái bên ngoài cơ thể (như màu da, tóc, mũi, mắt…) các nhà khoa học đã chia dân cư thế giới thành 3 chủng tộc chính: (0,5điểm) - Môn-gô-lô-ít (người da vàng): Da màu vàng, mũi thấp, tóc đen, mắt đen… sinh sống chủ yếu ở châu Á. (0,5điểm) - Nê-grô-ít (người da đen): Màu da đen, mũi to, tóc xoăn rậm, mắt đen to… chủ yếu sinh sống ở châu Phi. (0,5điểm) - Ơ-rô-pê-ô-ít (người da trắng): Màu da trắng, mũi cao hẹp, tóc vàng hay nâu, mắt xanh hay nâu… chủ yếu là dân cư châu Âu. (0,5điểm) Câu 5: 2 điểm + Quần cư là dân cư sống quay tụ lại ở một nơi, một vùng. (0,5điểm) + Có 2 dạng quần cư: - Quần cư nông thôn là dạng có mật độ dân số thấp, sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp trên đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Nhà cửa nằm rải rác hay tập trung thành làng xóm, thôn bản… (0,75điểm) - Quần cư đô thị có mật độ đân số cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ nhà cửa tập trung với nhiều nhà cao tầng có tiện nghi sinh hoạt hiện đại. 0,75điểm) Câu 6: (2điểm) + Môi trường là một thể tổng hợp gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân tạo xung quanh nơi con người sinh sống. Câu 7: 2 điểm +Vị trí: Đới nóng nằm ở khoảng giữa 30 0 B và 30 0 N kéo dài liên tục thành một vành đai bao quanh Trái Đất. (0,5điểm) + Gió thường xuyên là gió Tín phong từ 2 cao áp Chí tuyến Bắc, Nam thổi về Xích đạo. (0,75điểm) + Đới nóng có 4 loại môi trường: Môi trường Xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc. (0,75điểm) 1 Câu 8: 2 điểm + Vị trí: Từ 5 0 B đến 5 0 N dọc 2 bên đường Xích đạo. (0,5điểm) + Đặc điểm khí hậu: Nóng và ẩm quanh năm. Nhiệt độ trung bình từ 25 0 C đến 28 0 C, nhưng ban ngày nhiệt độ có thể lên đến 32 0 C và ban đêm chỉ còn 22 0 C. Lượng mưa trung bình năm là 1500mm-2500mm. Độ ẩm rất cao trung bình trên 80%. (1,5điểm) Câu 9: 2 điểm + Do độ ẩm lớn, nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho cây cối phát triển rậm rạp, xanh tốt quanh năm mọc thành nhiều tầng cao tới 40-50m. Đây là nơi tập trung đa số các loại thực vật và động vật trên Trái Đất (1,5đ). Ngoài ra ở các vùng cửa sông ven biển có rừng cây ngập mặn. (0,5đ). Câu 10: 2 điểm + Rừng rậm xanh quanh năm là rừng có nhiều loại cây lớn, nhỏ mọc thành nhiều tầng. Dưới thấp là tầng cây nhỏ và bụi gai, cỏ. Tiếp theo là tầng cây gỗ cao trung bình khoảng 20m. Tiếp đến là tầng cây gỗ cao 30m, rồi tầng 40m… (1đ) + Rừng ngập mặn là rừng ở những vùng cửa sông ngập nước mặn nhiều bùn lầy ven biển nhiệt đới, gồm những loại cây chịu mặn. (1đ) Câu 11: 2 điểm + Ở đới nóng dân cư tập trung gần bằng một nửa dân 1. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng: Bất cứ hoạt động kinh tế nào mà không dẫn đến tích luỹ tiền tệ là hoạt động kinh tế tiêu cực? Đúng. Chủ nghĩa trọng thương khẳng định rằng: bất cứ hoạt động kinh tế nào mà không dẫn đến tích luỹ tiền tệ là hoạt động kinh tế tiêu cực. 2. Chủ nghĩa trọng thương coi hoạt động ngoại thương và công nghiệp mới là nguồn gốc thật sự của của cải ? Sai. Chủ nghĩa trọng thương chỉ coi hoạt động ngoại thương là nguồn gốc thật sự của của cải. 3. Quan điểm kinh tế của Chủ nghĩa trọng thương nhấn mạnh rằng trong hoạt động ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu. Đúng. Chủ nghĩa trọng thương nhấn mạnh rằng để tăng của cải cho quốc gia, trong hoạt động ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu. 4. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng lợi nhuận thương nghiệp là các khoản tiết kiệm chi phí thương mại. Sai. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng lợi nhuận thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, không một người nào thu được lợi mà không làm thiệt hại cho kẻ khác. 5. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng cho rằng lợi nhuận thương nghiệp chính là kết qủa của sự trao đổi không ngang giá. Sai. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng lợi nhuận thương nghiệp có được là do tiết kiệm các khoản chi phí thương mại 6. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng trao đổi không làm cho tài sản tăng lên vì tài sản chỉ được tạo ra trong sản xuất Đúng. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng trao đổi không làm cho tài sản tăng lên vì tài sản được tạo ra trong sản xuất. 7. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng sản phẩm thuần tuý (sản phẩm ròng) chỉ được tạo ra trong nông nghiệp và công nghiệp. Sai. Sản phẩm thuần tuý( sản phẩm ròng) chỉ được tạo ra trong nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành kinh tế sản xuất duy nhất, còn công nghiệp chỉ tiêu dùng chứ hoàn toàn không có sản xuất. 8. William Petty cho rằng giá cả tự nhiên ( tức giá trị) là do cung - cầu thị trường quyết định. Sai. William Petty cho rằng: giá cả tự nhiên (tức giá trị) là do thời gian hao phí lao động quyết định. 9. Wiliam Petty cho rằng: Đánh giá quá cao tiền là một sai lầm. Đúng: Ông cho rằng tiền tệ không phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có. Vì vậy đánh giá cao tiền là một sai lầm. 10. William Petty xác định tiền lương là khoản giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu cho công nhân. Đúng. William Petty xác định tiền lương là khoản giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu cho công nhân. 11. William ủng hộ việc tăng tiền lương cao cho công nhân để khuyến khích họ lao động hăng say hơn. Sai. William phản đối việc tăng tiền lương quá cao cho công nhân. 12. Theo Adam Smith, “Bàn tay vô hình” chính là các quy luật khách quan tự phát hoạt động, chi phối hành vi của con người. Đúng. Theo Adam Smith, “Bàn tay vô hình” chính là các quy luật kinh tế khách quan hoạt động chi phối hành vi của con người 13. Adam Smith cho rằng để cho các quy luật kinh tế khách quan hoạt động không cần đến sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá và tự do kinh tế, tự do trao đổi. Sai. Adam Smith cho rằng để cho các quy luật kinh tế khách quan hoạt động cần đến sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá, không phải tự do kinh tế, tự do trao đổi. 14. Adam Smith cho rằng Nhà nước phải can thiệp vào tất cả các hoạt động kinh tế, đặc biệt là các hoạt kinh tế vượt quá sức của một doanh nghiệp. Sai. Adam Smith cho rằng Nhà nước không nên can thiệp vào các hoạt động kinh tế, trừ những hoạt động kinh tế vượt quá sức của một doanh nghiệp. Hãy để “bàn tay vô hình” điều tiết nền kinh tế. 15. Adam Smith không đánh giá đúng về tiền tệ, coi tiền là môi giới giản đơn. Đúng. Adam Smith không đánh giá đúng về tiền tệ, coi tiền chỉ là môi giới giản đơn: Là phương tiện kỹ thuật làm ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 8. HKI NH:10-11 Lưu ý: Phần đáp án được ẩn đi bằng cách tô màu trắng. Các em học sinh tự làm trước sau đó chọn khối (phần đóng khung) và tô màu (khác màu trắng) là thấy đáp án! 1/ Đổi đơn vị và điền vào chỗ trống : a/ .km/h = 10m/s b/ 12m/s = km/h c/ 48km/h = m/s d/60km/h = .m/s.= .cm/s a/36 km/h = 10m/s b/ 12m/s =43.2km/h c/ 48km/h =13.33m/s d/60km/h =16.67m/s.=1667cm/s 2/ Một con chó đang đuổi riết một con thỏ. Khi chó chuẩn bị vồ mồi thì con thỏ nhảy tạt sang một bên và thế là trốn thóat. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của biện pháp thoát hiểm đó. Do quán tính. Khi con thỏ nhảy tạt sang một bên thì con chó vẫn còn lao về phía trước do nó có quán tính nên con thỏ trốn thoát. 3/ Biểu diễn một lực có: + Điểm đặt O + Phương nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang, chiều hướng lên ( bên phải). + Cường độ là 30N( tỉ xích 1cm ứng với 10N) Đáp án : kéo hình chữ nhật màu xanh ra ! 4/ Một người đi bộ đều với vận tốc 2m/s trên đoạn đường dài 3km, sau đó đi tiếp 3,9km trong 1h.Tính vận tốc trung bình của người đó trong mỗi đoạn đường và suốt cả quãng đường. Vận tốc trung bình người đó trên đoạn đường đầu v1 = 2m/s = 7,2(km/h) Vận tốc trung bình người đó trên đoạn đường sau v2=s/t = 3,9/1 = 3,9 (km/h) Thời gian đi hết quãng đường đầu t1=s1/v1 = 3/7,2 = 0,42(h) Vận tốc trung bình người đó trên cả quãng đường Vtb = 1 2 1 2 3 3,9 0,42 1 s s t t + + = = + + 4,86 (km/h) 5/ Một ôtô khi CĐ thẳng đều cần lực kéo là 1500N. Biết lực ma sát cản trở CĐ của ôtô có độ lớn bằng 0,06 trọng lượng của ôtô. Tính: a/ Độ lớn của lực ma sát. b/ Khối lượng của ôtô. Độ lớn của lực ma sát Vì ô tô chuyển động thẳng đều nên độ lớn của lực ma sát bằng độ lớn lực kéo Fms=Fk=1500(N) Trọng lượng của ô tô Fms =0,06. P => P= Fms/0,06 = 1500/0,06 =250000(N) Khối lượng của ô tô : m= P/10 = 250000/10 = 25000(kg) 6/ Người thứ nhất đi quãng đường 420m hết 2 phút. Người thứ hai đi với vận tốc 4,5km/h. a/ Người nào chuyển động nhanh hơn? b/ Nếu lúc đầu hai người cách nhau 400m, khởi hành cùng một lúc và đi cùng chiều nhau( trên một đường thẳng) thì sau 10 phút hai người cách nhau bao nhiêu km? GV: Tr n Minh Thầ ọ http://c2tqkhai.tk F  10N 30 0 a) 2 phút = 120 s Vận tốc người thứ nhất v= s/t = 420/120 = 3,5 (m/s) = 12,6 (km/h) vậy người thứ nhất chuyển động nhanh hơn. b) Tự làm 7/ Một vật có khối lượng 5kg, đặt trên mặt sàn nằm ngang. Áp suất của vật gây ra trên mặt sàn l 250 Pa. Tính diện tích bị ép. Áp lực của vật lên mặt sàn bằng trọng lượng của vật F= P = 10.m = 10.5 = 50(N) Diện tích bị ép S=F/p=50/1250=0,04(m2) 8. Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao l 100cm. Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách miệng ống 94cm.Tính áp suất của thuỷ ngân lên đáy ống. Biết d Hg =136000(N/m 3 ) Chiều cao của cột thủy ngân H=1100-94 = 1006 (cm) = 10,06(m) Áp suất thủy ngân lên đáy ống p=d.h= 136000.10,06=1368160(pa) 9. Một người nặng 50 kg đứng trên mặt đất mềm. Diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân người này với mặt đất là 2dm 2 . a. Tính áp suất của người đó trên mặt đất nếu đứng bằng hai chân. b. Nếu mặt đất chỉ chịu được áp suất là 20 000N/m 2 thì người này đi trên mặt đất có bị lún không? Tại sao ? a)S=2dm2= 0,02 m2 Áp lực của người đó chính là trọng lượng của người đó F=P= 10.m=10.50 = 500(N) Áp suất của người đó khi đứng hai chân p=F/2.S = 500/2.0,02= 12500(pa) b)Bị lún. Tại vì khi người này đi thì phải nhấc một chân lên khi đó người này đứng một chân và áp suất sẽ tăng gấp đôi p2= 2.12500=25000(pa) lớn hơn áp suất mà mặt đất chịu được. 10/ Một vật có trọng lượng là P 1 = 1,8N khi ở ngoài không khí. Khi nhúng chìm trong nước, vật có trọng lượng là P 2 = 0,3N. Hãy tính thể tích của vật. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật FA = P1-P2 = 1,8 – 0,3 = TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Giáo viên: Trương Thị Thu Thanh ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I MÔN: CÔNG NGHỆ 8 A/ THUYẾT: Phần một: VẼ KỸ THUẬT 1/Vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống và sản xuất? 2/ Hình chiếu là gì? Trên bản vẽ kỹ thuật hình chiếu diễn tả gì? Vị trí các hình chiếu trên BVKT? 3/ Kể tên các hình thuộc khối đa diện? Nêu hình dạng các hình chiếu các hình thuộc khối đa diện? 4/ Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? hình chiếu của các hình thuộc khối tròn xoay? 5/ Khái niệm BVKT? Hình cắt là gì? Công dụng của hình cắt? 6/ Các lọai bản vẽ kỹ thuật thường dùng? Nội dung, công dụng trình tự đọc từng lọai bản vẽ? Lọai Bảng vẽ Nội Dung Công Dụng Trình tự đọc BV chi tiết - Hình biểu diễn - Kích thước - Yêu cầu Kỹ thuật - Khung tên - BV chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy 1) Khung tên 2) Hình biểu diễn 3) Kích thước 4) Yêu cầu kỹ thuật 5) Tổng hợp BV lắp - Hình biểu diễn - Kích thước - Bảng kê - Khung tên - BV lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm 1) Khung tên 2) Bảng kê 3) Hình biểu diễn 4) Kích thước 5) Phân tích chi tiết 6) Tổng hợp BV nhà Gồm: - Các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) - Các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. - BV nhà dùng trong thiết kế và thi công xây dựng nhà 1) Khung tên 2) Hình biểu diễn 3) Kích thước 4) Các bộ phận 7/ Ren: Công dụng của ren, các lọai ren thường gặp, qui ước vẽ ren? Phần Hai. CƠ KHÍ 8/ Vật liệu cơ khí phổ biến: phân loại, tính chất cơ bản? -Phân loại: chia thành 2 nhóm: Kim lọai và phi kim lọai + Kim lọai: Gồm kim loại đen và kim lọai màu -Kim lọai đen: Gang và thép -Kim lọai màu: Đồng nhôm và hợp kim của chúng + Phi kim lọai: Gồm: Chất dẽo, cao su, gốm sứ,…. -Tính chất: có 4 tính chất * Tính cơ học: Tính cứng, tính dẽo, tính bền NĂM HỌC: 2010 - 2011 1 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Giáo viên: Trương Thị Thu Thanh * Tính chất vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt * Tính chất hóa học: Tính chịu axít và muối, tính chống ăn mòn * Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính rèn, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt, …. (Tìm hiểu thêm: Sự khác nhau cơ bản giữa KL và PKL, ý nghĩa của tính chất công nghệ) 9/ Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí? -Dụng cụ cơ khí: (3 nhóm) + Dụng cụ đo và kiểm tra: Thước lá, thước cặp và thước đo góc + Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: Mỏ lết, cờ lê, tua vít, kìm và êtô + Dụng cụ gia công cơ khí: Búa, cưa, đục, dũa -Phương pháp gia công cơ khí: Gồm Cưa, đục, dũa và khoan kim lọai + Cưa: Nhằm cắt kim lọai thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh,… * Thao tác cưa: Kết hợp hay tay và một phần cơ thể để đẩy và kéo cưa - Khi đẩy: Ấn lưỡi cưa từ từ để tạo lực cắt - Khi kéo cưa về: Tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn quá trình lặp đi lặp lại cho đến khi kết thúc. + Dũa: Nhằm làm nhẵn, phẳng bề mặt chi tiết đảm bảo độ bóng và chính xác theo yêu cầu * Thao tác dũa: - Đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó 2 tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của 2 tay cho dũa thăng bằng - Khi kéo dũa về không cần ấn, kéo nhanh và nhẹ nhàng 10) Chi tiết máy là gì? Phân loại? Các kiểu lắp ghép chi tiết máy? 11/ Vì sao cần truyền và biến đổi chuyển động? Các cơ cầu truyền và biến đổi chuyển động? B/ BÀI TẬP: Các bài tập SGK và làm thêm các bài tập sau: Bài 1. Xác định hình dạng của các vật thể sau: A. …………………………… B. …………………………………… C. …………………………………… Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể NĂM HỌC: 2010 - 2011 2 Vật thể Hình chiếu A B C 1 2 3 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Giáo viên: Trương Thị Thu Thanh Bài 2. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể Bài 3: Xác định hình dạng của các vật thể: A. ……………………………………… B. ……………………………………… C. ……………………………………… D. ……………………………………… Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể. Bài 4. Đánh dấu X vào bảng Onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP (có đáp án) Năm học: 2011 – 2012 ********** Môn: CÔNG NGHỆ 1- Vai trò trồng trọt: - Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, ...Onthionline.net - Nêu đặc điểm nhiệt độ trình nóng chảy chất rắn? Trả lời: + Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác + Trong... chất khác khác + Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi - So sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc? Trả lời: Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc Câu 6: - Thế bay hơi? Trả... độ nóng chảy chất khác khác + Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi Câu 5: - Thế đông đặc? Trả lời: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc - Nêu đặc điểm nhiệt độ

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan