Trường THPT BC Eakar Bộ môn :Vật LýĐỀCƯƠNGÔNTẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009 BỘ MÔN VẬT LÝ A-PHẦN LÝ THUYẾT Chương IV : từ trường : - Định nghĩa từ trường . - Cảm ứng từ là gì? Đơn vị cảm ưóng từ? Đặc điểm véctơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. - Viết công thức tính lực từ tác dụng lên một phần tử dòng điện và giải thích các đại lượng trong công thức? - Viết công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện dài vô hạn , tại tâm của một khung dây gồm nhiều vòng dây và tại một điểm trong lòng ống dây. - Véc-tơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra ? - định nghĩa lực lo-ren-xơ? Viết công thức tính lực lo-ren-xơ. Chương V: cảm ứng điện từ . - Định nghĩa và viêt biểu thức từ thông? Đơn vị từ thông?có thể làm thay đổi các đại lượng nào để từ thông biến thiên? - Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ? - định luật len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng . - Phát biể và viết biểu thức định luật fa-ra-đây về hiện tượng cảm ứng điện từ? - Dòng điện fu-cô là gì? - Hiện tượng tự cảm là gì ? - Độ tự cảm là gì ? Đơn vị đo độ tự cảm ? - Viết công thức tính : đ ộ tự cảm ,suất điện động tự cảm.năng lượng từ trường trong ống dây tự cảm ? (lưu ý : kiểm tra một tiết các nội dung trên ) Chương IV: khúc xạ ánh sáng. -Phát biểu và viết biểu thức đinh luật khúc xạ ánh sáng khúc xạ ánh sáng? - chiết suất tuyện đối chiết suất tỉ đối là gì? -nêu hiện tượng phản xạ toàn phần ? Điều kiện để có phản xạ toàn phần ? Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. -nêu cấu tạo công dụng của cáp quang ? Chương VII: mắt- các dụng cụ quang học . - Nêu cấu tạo và công dụng của lăng kính ? - Viết các công thức lăng kính ? - Thấu kính là gì ? Phân loại thấu kính ? -Viết các công thức về thấu kính :( xác định vị trí ảnh , số phóng đại ảnh , độ tụ) ? Đơn vị độ tụ ? - Nêu sự điều tiết của mắt ? - Nêu đặc điểm của mắt cận thị , viễn thị và cách khắc phục ? - Nêu cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn? - Viết công thức : số bội giác trường hợp ngắm chừng ở ∞ của kính : lúp , hiển vi thiên văn. B-PHẦN BÀI TẬP Chương IV: loại 1: xác định các đại lượng F,B,l,α trong công thức F=IlBsinα Trường THPT BC Eakar Bộ môn :Vật Lý loại 2: xác định :- B ,I ,r trong công thức: B=2.10 -7 I r . - B ,I trong công thức : B=2π.10 -7 N I R và B =4π.10 -7 nI loại3 : xác định cảm ứng từ tổng hợp tại một điểm do 2 dòng điện gây ra ? và điểm mà tại đó từ trường tổng hợp bị triệt tiêu. loại 4: xác định f , B , α trong công thức lực lo-ren xơ. Chương V: cảm ứng điện từ. loại 1:tính định Ф ,B ,α trong công thức Ф = BScosα loại 2:- tính suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín. -tính suất điện động cảm ứng trong một thanh dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều . loại3 : - tính suất điện động tự cảm. - tính W,L,i trong công thức : W = 1 2 Li 2 . Chương VI : khúc xạ ánh sáng : loại 1 : xác định góc i,r trong công thức:n 1 sini =n 2 sinr. loại 2 : tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. chương VII: loại 1: vận dụng công thức lăng kính để tính : chiết suất,góc lệch, góc chiết quang của lăng kính. loại2 :- xác định vị trí ảnh và số phóng đại ảnh của vật (thật) qua TKHT-TKPK loại 3:-biết độ phóng đại ảnh và khoảng cách vật-ảnh. tính f. vẽ đường truyền của chùm sáng. Onthionline.net ễN TẬP I Trắc nghiệm Cõu 1: Một dây dẫn thẳng dài đặt không khícó dũng điện cường độ 5A Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn đoạn d có độ lớn 2.10-5T Khoảng cách d có giá trị sau đây? A 10cm B 25cm C 2,5cm D 5cm Cõu 2: Một ống dõy cú chiều dài l, cú N vũng, cú dũng điện cường độ I qua Cảm ứng từ điểm bên ống dây có giá trị: NI NI A B= 2p.10-7 B B= 4p.10-7NIl C B= 2.10-7NIl D B= 4p.10-7 l l Cõu 3: Một ống dõy cú hệ số tự cảm 0,1 H cú dũng điện 200 mA chạy qua Năng lượng từ tích lũy ống dây A mJ B mJ C 2000 mJ D J Cõu 4: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang ống 10 (cm ) gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây là: A 0,251 (H) B 6,28.10-2 (H) C 2,51.10-2 (mH) D 2,51 (mH) Cõu 5: Nhận xét sau sai: a.Tỉ số góc tới góc khúc xạ không đổi b.Tia tới vuụng gúc với mặt phõn cỏch khụng bị khỳc xạ c.Tia sáng từ không khí vào nước có góc khúc xạ nhỏ góc tới d.Tia khỳc xạ tia tới nằm trờn cựng mặt phẳng Cõu 6: Một thấu kớnh rỡa mỏng cú tiờu cự 20cm thỡ tụ số thấu kớnh là: A.5đp B.-5đp C.0,05đp D.-0,05đp Cõu 7: Chiết suất tuyệt đối môi trường a.Là chiết suất tỉ đối môi trường với chân không b.Tỉ lệ với vận tốc truyền ánh sáng môi trường c.Có thể lớn nhỏ không d.Cả a,b c Cõu 8: Một tia sáng từ không khí chiếu đến khối thủy tinh cú chiết suất 1,5 Tớnh gúc khỳc xạ gúc tới 400 0 0 A 24 B 25,4 C 59 D 65,2 E 75 Cõu 9: Một tia sỏng từ thuỷ tinh cú chiết suất 1,14 sang khụng khớ cú tia phản xạ gúc tới thoả: a) i = 45o b) i > 45o c) i < 45o d) i = 420 Cõu 10: Gọi N số vũng dõy; l chiều dài ống dõy Cảm ứng từ điểm lũng ống dõy cú cường độ dũng điện I chạy qua đặt không khí là: N N A B = 4π.10−7NI B B = 2π.10−7NI C B = 4π.10−7 I D B = 2π.10−7 I l l Cõu 11: Khi tia sáng truyền từ nước có chiết suất n đến mặt phân cách không khí thỡ gúc giới hạn phản xạ toàn phần cú cụng thức là: a sin igh= n b sin igh= 1/n c igh=n d igh= 1/n Cõu 12: Tia tới từ môi trường có chiết suất lớn đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất nhỏ Để có tia khúc xạ qua môi trường thứ thỡ: a Góc tới b Góc tới phải lớn góc giới hạn c Góc tới phải nhỏ góc giới hạn d Góc tới lớn góc phản xa Cõu 13: Có ba môi trường (1), (2), (3) Với góc tới, ánh sáng từ (1) vào (2) thỡ gúc khỳc xạ 300, ỏnh sỏng từ (1) vào (3) thỡ gúc khỳc xạ 450 Gúc giới hạn phản xạ toàn phần (2) (3) : A 600 B 300 C 450 D 500 Cõu 14: Để nhỡn rừ cỏc vật vụ cực mà khụng điều tiết người cận thị phải đeo thấu kính phân kỡ cú độ tụ sau (kính đao sát mắt) A f = - OCV B f = - OCC C f = - CCCV D f = - OV Onthionline.net Cõu 15: Hai thấu kính mỏng, TK thứ có tiêu cự f1 = 50cm, TK thứ hai có tiêu cự f2 = - 50cm Độ tụ chúng là: a D1 = -2diốp; D2 = +2diốp b D1 = -0,2diốp; D2 = +0,2diốp c D1 = +2diốp; D2 = -2diốp d D1 = +0,2diốp; D2 = -0,2diốp Cõu 16: Một tia sáng từ môi trường có chiết suất sang khụng khớ khụng cú tia khỳc xạ gúc tới i thoả: a) i = 45o b) i = 60o c) i = 30o d) i < 300 Cõu 17: Tia sáng đơn sắc qua lăng kớnh muốn gúc lệch tia lú so với tia tới nhỏ thỡ phải điều chỉnh cho : a Gúc tới nhỏ b Gúc tới lớn c Gúc lú nhỏ d Gúc tới gúc lú Cõu 18: Tia tới lăng kính trường hợp góc ló góc tới Khi giảm góc tới lên vài độ thỡ gúc lệch tia tới tia lú sẽ: a Tăng b Giảm c Không tăng hay giảm d Tăng hay giảm tuỳ theo góc tới ban đầu Cõu 19: Công thức công thức sau sai ? Dmin + A A a) sinr2 = 1/ n sini2 b) A = r1 – r2 c) D = i1 + i2 - A d) sin = nsin 2 Cõu 20: Vật sỏng AB nằm OF TKPK thỡ cho ảnh A’B’ : A.ảnh thật nhỏ vật B.ảnh thật lớn vật C.ảnh ảo nhỏ vật D.ảnh ảo lớn vật Cõu 21: Vật kính AB qua thấu kính phân kỳ tiêu cự 20cm cho ảnh A’B’ cách vật 10cm.khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A.d=10cm B.d=20cm C.d=25cm D.d=30cm Cõu 22: Vật AB xa qua thấu kớnh hội tụ cho A.ảnh ảo nhỏ tiờu diện ảnh thấu kớnh B.ảnh ảo nhỏ tiờu diện vật thấu kớnh C.ảnh thật lớn tiờu diện vật thấu kớnh D.ảnh thật nhỏtại tiờu diện ảnhcủa thấu kớnh Cõu 23: Vật sỏng AB vuụng gúc với trục chớnh thấu kớnh phõn kỡ tiờu cự f cỏch thấu kớnh đoạn d= f ta cú ảnh A’B’ A.ở tiờu cực B.là ảnh ảo cao gấp vật C.là ảnh ảo vật D.là ảnh ảo nhỏ nửa vật Cõu 24: Vật AB đặt vuông góc với trục TKHTcó tiêu cự f cách thấu kính đoạn d.(với f