1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap hki ly 6 99575

4 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 42 KB

Nội dung

de cuong on tap hki ly 6 99575 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I (08-09) I. Những kiến thức cần nhớ: Bài 1 + 2: Đo Độ Dài. - Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m). Dụng cụ đo độ dài: thước. - Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. - Cách đo độ dài: họcC6/sgk/tr.9 Bài 3 + 4: Đo thể tích chất lỏng và thể tích vật rắn không thấm nước. - Đơn vò đo thể tích hợp pháp của nước Việt Nam là mét khối(m3) và lít (l). - Dụng cụ đo:bình chia độ; ca đong, chai, lọ . có ghi sẵn dung tích. - Cách đo thể tích chất lỏng: học C9/sgk/tr.13+14 - Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: + Dùng bình chia độ: Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. + Dùng bình tràn (nếu vật rắn lớn hơn miệng bình chia độ): thả vật vào chất lỏng trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng - Đơn vò đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là kílôgam (kg). - Dụng cụ đo: cân ytế, cân đồng hồ, cân tạ, cân đòn. Trong phòng thí nghiệm dùng cân Rôbécvan. - Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. - Cách dùng cân Rôbécvan: học C9/sgk/tr.19 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng. - Lực: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. - Hai lực cân bằng: Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Bài 7: Kết quả tác dụng của lực. - Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm vật B bò biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra. Bài 8: Trọng lực – Đơn vò lực - Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. - Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất (chiều từ trên xuống dưới) - Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật. - Để đo cường độ của lực, dùng đơn vò Niutơn (N). Trọng lượng của quả cân 100g là 1N. Bài 9: Lực đàn hồi. - Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên. - Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên: l – l0 - Khi lò xo bò nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. - Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn. Bài 10: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng. - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. - Phép đo lực: học C3/sgk/tr.34 - Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật: P=10.m -> 10 P m = P: là trọng lượng (N) m: là khối lượng (kg) 1 Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng. - Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vò thể tích (1m3) chất đó: V m D = Đơn vò khối lượng riêng là:kg/m3 -> m = D.V ; D m V = - Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một đơn vò thể tích (1m3) chất đó: V P d = Đơn vò trọng lượng riêng là:N/m3 -> P = d.V ; d P V = - Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng: d = 10.D -> 01 d D = Bài 13: Máy cơ đơn giản - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. - Máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn. Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. II. Bài tập tham khảo: Điền khuyết (Điền từ thích hợp vào chõ trống ) 16. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng 17. Đơn vò đo lực là Để đo lực người ta dùng dụng cụ 18. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật onthionline.net A LÍ THUYẾT Câu 1: - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Chất rắn khác nở nhiệt khác Câu 2: - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Câu 3: - Chất khí nở nóng lên, co laị lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống - Các chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Câu 4: - Làm mái tôn uốn lượn sóng để tạo điều kiện cho dãn nở nhiệt Câu 5: - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ - Nhiệt kế thương dùng hoạt động dựa tượng dãn Nở nhiệt chất - Có nhiều loại nhiệt kế khác như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,… Câu 6: - Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá tan 0độC, nước sôi 100độC Trong nhiệt giai Fa-ren-hai, nhiệt độ nước đá tan 32độF, nước sôi 212độF Câu 7: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nóng chảy - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn đông đặc, Câu 8: onthionline.net - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay - Sự chuyển từ thể sang thể lỏng ngưng tụ Câu 9: - Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thoáng chất lỏng Câu 10: - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định nhiệt độ sôi Câu 11: - Các chất rắn-lỏng-khí nở nóng lên, co lại lạnh B BÀI TẬP Bài 1: Vì nung nóng khâu dao, khâu liềm để khâu nở ra, ngâm liềm dao vào nước lạnh để co lại lắp vào dễ Bài 2: Vì đun nóng, nước nở tràn Bài 3: Vì trời nóng, nước chai nở ra, làm bật nắp chai Bài 4: Qủa bóng bàn bẹp, nhúng vào nước nóng, thể tích chất khí nở ra, đồng nghĩa với việc bóng phồng lên Bài 5: Vì trình nhiệt độ không thay đổi Bài 6: Đẻ giảm bớt bay nước lá, làm bị nước Bài 7: Trời có nắng có gió thu hoạch nhanh muối Vì nước bay nhanh Bài 8: Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt xương đọng Bài 9: Vì trai đậy kín, nên có rượu bay hơi, có nhiêu rượu ngưng tụ, mà lượng rươu không giảm Chai không đậy nút, trình bay mạnh trình ngưng tụ nên rươu cạn dần Bài 10: Vì nhiệt độ nước sôi ổn định, không thay đổi onthionline.net Bài 11: Vì rượu sôi trước nước nhiệt kế rượu có 50độC, nhiệt kế thuỷ ngân 150độC Bài 12: Để tạo điều kiện cho mái tôn dãn nở nhiệt độ tăng Bài 13: Bầu thuỷ ngân nóng lên thuỷ ngân nóng lên, nở dâng lên Bài 14: Vì bay ngưng tụ Bài 15: Nó xảy số tượng nóng chảy đong đặc Bài 16: a)Vì có tượng ngưng tụ b)Vì tượng bay Bài 17: Sai Vì nước sôi đến 100độC Bài 18: Hiện tượng nóng chảy tương đông đặc ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………… onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI GDCD 6 I. thuyết: 1. Để sức khỏe ngày một tốt hơn ta phải làm gì ? 2. Thế nào là siêng năng kiên trì? Nêu ý nghĩa của tính siêng năng kiên trì ? 3. Thế nào là lễ độ? Nêu ý nghĩa của tính lễ độ ? 4. Hãy nêu khái niệm và ý nghĩa của tính tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? 5 . Hãy nêu khái niệm và ý nghĩa của tính tôn trọng kỷ luật ? 6.Thế nào là biết ơn?Nêu ý nghĩa của lòng biết ơn ? Tìm ca dao tục ngữ nói về biết ơn ? 7.Thiên nhiên bao gồm những gì ? Có vai trò như thế nào đối với cuộc sống ? Nêu trách nhiệm của chúng ta đối với thiên nhiên ? 8.Thế nào là sống chan hòa ? Nêu ý nghĩa của việc sống chan hòa ? 9. Thế nào là lịch sự, tế nhị ? Nêu ý nghĩa lịch sự, tế nhị ? 10. Thế nào là tích cực tự giác ? Ta cần làm gì để rèn luyện tính tích cực, tự giác ? Nêu ý nghĩa của tính tích cực tự giác ? 11. Mục đích học tập của HS là gì ? Nêu nhiệm vụ chủ yếu của HS ? II. Bài tập: Xem lại toàn bộ bài tập từ tuần 1 đến tuần 15 SGK III. Một số dạng bài tập trắc nghiệm điển hình: 1. Hãy kết nối một nội dung ở cột (A) với một nội dung cột (B) sao cho đúng nhất: A – Hành vi B- Phẩm chất đạo đức Kết nối a. Dù ở xa trường, nhưng Hồng luôn cố gắng đến lớp đúng giờ. 1. Tiết kiệm 1 - b. Lan rất thích chăm sóc cây và hoa trong vườn. 2. Tôn trọng kỷ luật 2 - c. Chi Đội em thường xuyên đến chăm sóc và thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ xã nhà. 3. Yêu thiên nhiên 3 - d. Thường xuyên đọc sách để có 4. Biết ơn 4 - thêm hiểu biết. đ. Tâm giữ gìn sách vở, dụng cụ học tập rất cẩn thận nên dùng được lâu dài. 2. Hãy điền những cụm từ còn thiếu trong câu sau cho đúng với nội dung bài đã học: “Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người, thiên nhiên cung cấp cho con người phương tiện, điều kiện để sinh sống như ., ………………………………., rừng cây để chắn gió, ngăn lũ …” 3. Chọn phương án đúng trong các câu sau :(khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) *Câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” thể hiện ở đức tính nào? A. Tôn trọng kỷ luật B. Siêng năng, kiên trì C. Tiết kiệm D.Lịch sự, tế nhị . 4.Hãy điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống thích hợp: a Thường xuyên ăn quà vặt b. Ăn uống không đúng bữa c.Không cần thay quần áo trong những ngày trời lạnh d. Thường xuyên tập luyện cầu lông vào mỗi buổi sáng . PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN: VẬT – LỚP 6 Năm học: 2010 - 2011 I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 1) Người ta dùng một bình chia độ có chứa 55 3 cm để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi ngập hoàn toàn trong nước, mực nước trong bình tăng lên tới vạch 100 3 cm . Thể tích của hòn sỏi là: A. 45 3 cm B. 55 3 cm C. 100 3 cm D. 155 3 cm 2) Một bạn dùng thước đo có ĐCNN 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lớp 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 240 mm B. 24 cm C. 23 cm D. 24,0 cm 3) Đơn vò trọng lượng riêng là gì? A. 3 /N m B. 2 /N m C. 2 /Kg m D. 3 /Kg m 4) Đơn vò khối lượng riêng là gì? A. 3 /N m B. 2 /N m C. 2 /Kg m D. 3 /Kg m 5) Trọng lượng một vật 200g là bao nhiêu? A. 0,2N B. 2N C. 20N D. 200N. 6) Trên vỏ hộp sữa có ghi 450g , số đó cho biết: A. Khối lượng của hộp sữa. B. Trọng lượng của hộp sữa. C. Khối lượng của sữa trong hộp. D. Trọng lượng của sữa trong hộp. 7) Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. 8) Lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Trọng lượng của một quả nặng. C. Lực hút của trái đất. D. Lưc của lò xo dưới yên xe đạp. 9) Trong các câu sau đây câu nào đúng? A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Cân Rôbécvan là dụng cụ để đo trọng lượng. C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả khối lượng lẫn trọng lượng. D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng. 10) Khi kéo vật có khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N. C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N. II.TỰ LUẬN: 1) Khi kéo vật có khối lượng 5kg lên theo phương thẳng đứng ta cần một lực ít nhất là bao nhiêu Niu tơn? 2) Một vật có khối lượng 250g thì có trọng lượng là bao nhiêu? 3) Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ? 4) a) Em hãy kể tên các máy cơ đơn giản mà em biết? Dùng máy cơ đơn giản có lợi ích gì? b) Em hãy nêu 2 ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng. 5) Một vật đặt có khối lượng 8kg và thể tích là 3 2dm . Tính khối lương riêng của chất làm vật này. 6) Khi đo độ dài của quyển sách Vật lớp 6 được 24cm. Hãy cho biết cây thước em dùng có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? 7) Một vật có khối lượng 600g treo vào sợi dây cố đònh. a) Giải thích vì sao vật đứng yên? b) Cắt sợi dây vật rơi xuống, giải thích vì sao? Đề cương Ôn tập HK I 1 0 CB & NC Chương: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Mức độ nhận biết: Câu 1: Điền vào chỗ chống bằng việc chọn một trong các đáp án sau. Chuyển động cơ của một vật là sự của vật đó so với vật khác theo thời gian. A. thay đổi hướng. B. thay đổi chiều. C. thay đổi vị trí. D. thay đổi phương. Câu 2: Để xác định vị trí và thời gian chuyển động của một vật ta cần chọn một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc và A. một mốc thời gian. B. một đồng hồ. C. một thước đo. D. một vật mốc thời gian và đồng hồ. Câu 3: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là A. s = vt, B. x = x 0 +vt. C. x = vt. D. một phương trình khác . Câu 4: Trong chuyển động thẳng đều: A. toạ độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v. B. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc. C. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian đi được D. toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Câu 5: Hãy chỉ ra câu không đúng? A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng. B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau. C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động. D. Chuyển động đi lại của một pittông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều. Câu 6: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì. A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. gia tốc là đại lượng không đổi. D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 7: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. s = v 0 t + at 2 /2 (a và v 0 cùng dấu). B. s = v 0 t + at 2 /2 (a và v 0 trái dầu). C. x= x 0 + v 0 t + at 2 /2. ( a và v 0 cùng dấu ). D. x = x 0 +v 0 t +at 2 /2. (a và v 0 trái dấu ) Câu 8: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. một vật rơi từ trên cao xuống dưới đất. C . Một hòn đá được ném theo phương ngang. D.Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 9: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là A. s = v 0 t + at 2 /2. (a và v 0 cùng dấu ). B. s = v 0 t + at 2 /2. ( a và v 0 trái dấu ). C. x= x 0 + v 0 t + at 2 /2. ( a và v 0 cùng dấu ). D . x = x 0 +v 0 t +at 2 /2. (a và v 0 trái dấu ). Câu 10: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là A. ghv 2 = . B. g h v 2 = . C. ghv 2 = . D. ghv = . Câu 11: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với A. cùng một gia tốc g. B. gia tốc khác nhau. C. cùng một gia tốc a = 5 m/s 2 . D. gia tốc bằng không. Câu 12: Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có A. quỹ đạo là đường tròn. B. tốc độ dài không đổi. C. tốc độ góc không đổi. D. vecto gia tốc không đổi. Câu 13: Câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. đặt vào vật chuyển động tròn. B. luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. C. có độ lớn không đổi. D. có phương và chiều không đổi. Câu 14: Các công thức liên hệ giữa gia tốc với tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là gì? A. rvarv ht 2 ; == ω . B. r v a r v ht 2 ; == ω . C. r v arv ht 2 ; == ω . D. r v arv ht == ; ω Câu 15: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì? A. f T πω π ω 2; 2 == . B. fT πωπω 2;2 == . C. f T π ωπω 2 ;2 == . D. fT π ω π ω 2 ; 2 == - Trang 1 - Đề cương Ôn tập HK I 1 0 CB & NC Câu 16: Có ba vật (1); (2); (3). Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau? A. 1,3 1,2 2,3 v v v = + r v v B. 1,2 1,3 3,2 v v v = − r v v C. 2,3 2,1 3,2 ( )v v v = − + r v v . D. cả ba phương án A, B,C. Câu 17: Chọn đáp án đúng. Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I VẬT I THUYẾT Đơn vị đo độ dài : mét (m), cm, mm, km Đơn vị đo thể tích : Mét khối (m3), lít, cm3 Lực tác dụng: - Khi vật đẩy kéo vật khác ta nói vật tác dụng lực lên vật - Hai lực cân hai lực mạnh có phương ngược chiều ( đặt vào vật) Trọng lực - Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật - Đơn vị đo lực niutơn, kí hiệu N - Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trái Đất 5.Lực đàn hồi - Khi lò xo biến dạng tác dụng lực lên vật tiếp xúc với hai đầu Lực gọi lực đàn hồi - Đặc điểm lực đàn hồi + Độ biến dạng lò xo lớn lực đàn hồi lớn + Lực kế dụng cụ dùng để đo lực 6.Lực kế, trọng lượng khối lượng - Lực kế dụng cụ dùng để đo lực - Mọi vật có khối lượng Khối lượng vật lượng chất chứa vật Đơn vị kg - Công thức liên hệ khối lượng trọng lượng P = 10 m Trong đó: m: khối lượng(kg) P: trọng lượng(N) Khối lượng riêng: - KLR chất xác định khối lượng đơn vị thể tích (m3) chất - Đơn vị KLR là: kilôgam/mét khối kí hiệu:kg/ m3) Công thức: m.=D.V Trong đó: m khối lượng (kg) D khối lượng riêng (kg/m3) V thể tích vật (m3) Trọng lượng riêng : - TLR chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích ( m3) chất - Đơn vị TLR là: Niutơn / mét khối (kí hiệu: N/m3) Công thức: d.=P/V d trọng lượng riêng (N/m3) P trọng lượng (N) V thể tích vật (m3) 9.Xây dựng công thức liên hệ KLR TLR - công thức: Trong đó: d.= 10 D d Trọng lượng riêng (N/m3) D Khôi lượng riêng (kg/m3) 10 Các máy đơn giản: Có loại máy đơn giản: - Ròng rọc - Đòn bẩy - Mặt phẳng nghiêng Trong đó: Trang II BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu Hãy nêu ví dụ tác dụng lực làm biến đổi chuyển động vật trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần? Câu Cho bình chia độ, đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) tích nhỏ giới hạn đo bình chia độ a Ngoài bình chia độ cho ta cần phải cần dụng cụ để xác định thể tích đá? b Hãy trình bày cách xác định thể tích đá với dụng cụ nêu? Câu Trọng lực gì? Đơn vị trọng lực? Câu Để xác định thể tích bóng bàn người ta buộc sỏi cuội vào bóng bàn sợi nhỏ bỏ chìm bóng sỏi cuội vào bình tràn Hứng lấy phần nước tràn đổ vào bình chia độ, mực nước ngang vạch 275 cm3 Sau đó, người ta lại thả sỏi (đã tháo khỏi bóng) vào bình chia độ mực nước ngang vạch 245,5 cm2 Hãy cho biết thể tích bóng bàn Câu Phát biểu viết công thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị đại lượng có công thức Câu Phát biểu viết công thức tính trọng lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị đại lượng có công thức Câu Cho bảng khối lượng riêng số chất sau Chất Khối lượng riêng (kg/m3) Chất Khối lượng riêng (kg/m3) Nhôm 2700 Thủy ngân 13600 Sắt 7800 Nước 1000 Chì 11300 Xăng 700 Hãy tính:a Khối lượng trọng lượng khối nhôm tích 60dm ? b Khối lượng 0,5 lít xăng? Câu 8: Từ bảng tính: a Trọng lượng riêng nước, thủy ngân, sắt b Trọng lượng riêng 0.5 lít xăng Câu 9: Có loại máy đơn giản? Nêu số ví dụ Câu 10 Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa? III TRẮC NGHIỆM Câu Dụng cụ không đo thể tích chất lỏng A Ca đong có ghi sẵn dung tích B Bình chia độ C Bình tràn D Xi lanh có ghi sẵn dung tích Câu Độ chia nhỏ thước A độ dài hai vạch chia liên tiếp thước B độ dài nhỏ ghi thước C độ dài lớn hai vạch chia thước D độ dài nhỏ đo thước Câu Trong đơn vị đo đây, đơn vị không dùng để đo độ dài A m B cm C dm2 D mm Câu Con số 250g ghi hộp mứt tết A thể tích hộp mứt B khối lượng mứt hộp C sức nặng hộp mứt D số lượng mứt hộp Câu Đơn vị đo lực A kilôgam B mét C mili lít D niu tơn Câu Trọng lượng vật A lực đẩy vật tác dụng lên Trái đất B lực hút Trái đất tác dụng lên vật C lực hút vật tác dụng lên vật D lực đẩy Trái đất tác dụng lên vật Câu Gió thổi căng phồng cánh buồm Gió tác dụng lên cánh buồm lực số lực sau: A Lực căng B Lực hút C Lực kéo D Lực đẩy Trang Câu Hai bạn An Bình đưa thùng hàng lên sàn ô tô (An đứng đất Bình đứng thùng xe) Nhận xét lực tác dụng An Bình lên thùng hàng sau đúng? A ...onthionline.net - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay - Sự chuyển từ thể sang thể lỏng ngưng tụ... bay mạnh trình ngưng tụ nên rươu cạn dần Bài 10: Vì nhiệt độ nước sôi ổn định, không thay đổi onthionline.net Bài 11: Vì rượu sôi trước nước nhiệt kế rượu có 50độC, nhiệt kế thuỷ ngân 150độC Bài... thuỷ ngân nóng lên, nở dâng lên Bài 14: Vì bay ngưng tụ Bài 15: Nó xảy số tượng nóng chảy đong đặc Bài 16: a)Vì có tượng ngưng tụ b)Vì tượng bay Bài 17: Sai Vì nước sôi đến 100độC Bài 18: Hiện

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w