de va dap an de cuong on tap hki cong nghe 7 37108

4 354 1
de va dap an de cuong on tap hki cong nghe 7 37108

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Giáo viên: Trương Thị Thu Thanh ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I MÔN: CÔNG NGHỆ 8 A/ LÝ THUYẾT: Phần một: VẼ KỸ THUẬT 1/Vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống và sản xuất? 2/ Hình chiếu là gì? Trên bản vẽ kỹ thuật hình chiếu diễn tả gì? Vị trí các hình chiếu trên BVKT? 3/ Kể tên các hình thuộc khối đa diện? Nêu hình dạng các hình chiếu các hình thuộc khối đa diện? 4/ Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? hình chiếu của các hình thuộc khối tròn xoay? 5/ Khái niệm BVKT? Hình cắt là gì? Công dụng của hình cắt? 6/ Các lọai bản vẽ kỹ thuật thường dùng? Nội dung, công dụng trình tự đọc từng lọai bản vẽ? Lọai Bảng vẽ Nội Dung Công Dụng Trình tự đọc BV chi tiết - Hình biểu diễn - Kích thước - Yêu cầu Kỹ thuật - Khung tên - BV chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy 1) Khung tên 2) Hình biểu diễn 3) Kích thước 4) Yêu cầu kỹ thuật 5) Tổng hợp BV lắp - Hình biểu diễn - Kích thước - Bảng kê - Khung tên - BV lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm 1) Khung tên 2) Bảng kê 3) Hình biểu diễn 4) Kích thước 5) Phân tích chi tiết 6) Tổng hợp BV nhà Gồm: - Các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) - Các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. - BV nhà dùng trong thiết kế và thi công xây dựng nhà 1) Khung tên 2) Hình biểu diễn 3) Kích thước 4) Các bộ phận 7/ Ren: Công dụng của ren, các lọai ren thường gặp, qui ước vẽ ren? Phần Hai. CƠ KHÍ 8/ Vật liệu cơ khí phổ biến: phân loại, tính chất cơ bản? -Phân loại: chia thành 2 nhóm: Kim lọai và phi kim lọai + Kim lọai: Gồm kim loại đen và kim lọai màu -Kim lọai đen: Gang và thép -Kim lọai màu: Đồng nhôm và hợp kim của chúng + Phi kim lọai: Gồm: Chất dẽo, cao su, gốm sứ,…. -Tính chất: có 4 tính chất * Tính cơ học: Tính cứng, tính dẽo, tính bền NĂM HỌC: 2010 - 2011 1 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Giáo viên: Trương Thị Thu Thanh * Tính chất vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt * Tính chất hóa học: Tính chịu axít và muối, tính chống ăn mòn * Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính rèn, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt, …. (Tìm hiểu thêm: Sự khác nhau cơ bản giữa KL và PKL, ý nghĩa của tính chất công nghệ) 9/ Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí? -Dụng cụ cơ khí: (3 nhóm) + Dụng cụ đo và kiểm tra: Thước lá, thước cặp và thước đo góc + Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: Mỏ lết, cờ lê, tua vít, kìm và êtô + Dụng cụ gia công cơ khí: Búa, cưa, đục, dũa -Phương pháp gia công cơ khí: Gồm Cưa, đục, dũa và khoan kim lọai + Cưa: Nhằm cắt kim lọai thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh,… * Thao tác cưa: Kết hợp hay tay và một phần cơ thể để đẩy và kéo cưa - Khi đẩy: Ấn lưỡi cưa từ từ để tạo lực cắt - Khi kéo cưa về: Tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn quá trình lặp đi lặp lại cho đến khi kết thúc. + Dũa: Nhằm làm nhẵn, phẳng bề mặt chi tiết đảm bảo độ bóng và chính xác theo yêu cầu * Thao tác dũa: - Đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó 2 tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của 2 tay cho dũa thăng bằng - Khi kéo dũa về không cần ấn, kéo nhanh và nhẹ nhàng 10) Chi tiết máy là gì? Phân loại? Các kiểu lắp ghép chi tiết máy? 11/ Vì sao cần truyền và biến đổi chuyển động? Các cơ cầu truyền và biến đổi chuyển động? B/ BÀI TẬP: Các bài tập SGK và làm thêm các bài tập sau: Bài 1. Xác định hình dạng của các vật thể sau: A. …………………………… B. …………………………………… C. …………………………………… Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể NĂM HỌC: 2010 - 2011 2 Vật thể Hình chiếu A B C 1 2 3 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Giáo viên: Trương Thị Thu Thanh Bài 2. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể Bài 3: Xác định hình dạng của các vật thể: A. ……………………………………… B. ……………………………………… C. ……………………………………… D. ……………………………………… Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể. Bài 4. Đánh dấu X vào bảng Onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP (có đáp án) Năm học: 2011 – 2012 ********** Môn: CÔNG NGHỆ 1- Vai trò trồng trọt: - Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp & nông sản để xuất 2- Nhiệm vụ trồng trọt: - Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước & xuất 3- Đất trồng gì? - Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp, trồng sinh sống & sản xuất sản phẩm 4- Đất trồng gồm thành phần: - Gồm thành phần: khí, lỏng, rắn 5- Đất trồng có tính chất: - Đất trồng môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho & giữ cho không bị đổ 6- Độ phì nhiêu đất: - Độ phì nhiêu đất khả đất cho trồng có suất cao - Tuy nhiên muốn có suất cao phải có đủ điều kiện: thời tiết thuận lợi, giống tốt & chăm sóc tốt 7- Sử dụng đất hợp lí – Biện pháp: - Diện tích đất trồng trọt có hạn, cần phải sử dụng đất cách hợp lí - Biện pháp: Biện pháp Mục đích Thâm canh, tăng vụ Tăng sản lượng, lương thực, thực phẩm Không bỏ đất hoang Tăng diện tích đất trồng trọt Chọn trồng phù hợp với đất Tăng suất trồng Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo Tăng độ phì nhiêu đất 8- Biện pháp, mục đích cải tạo đất: Biện pháp Mục đích Áp dụng cho loại đất Cày sâu, bừa kĩ, bón phân Tăng bề dày, độ phì nhiêu Đất xám, đất bị bạc màu hữu đất Làm ruộng bậc thang Hạn chế xói mòn, rữa trôi Loài đất dốc Trồng xen nông Tăng độ che phủ, hạn chế Đất dốc, đất vừa cải tạo nghiệp băng xói mòn, rữa trôi phân xanh Cày, nông, bừa sục, giữ Hạn chế đất phèn Đất phèn nước liên tục, thay nước thường xuyên Bón vôi Khử chua Đất chua Onthionline.net 9- Tác dụng phân bón Các loại phân bón Cho VD: - Phân bón có tác dụng làm tăng suất trồng, tăng chất lượng nông sản & độ phì nhiêu đất - Các loại phân bón: phân hữu cơ, phân hóa học & phân vi sinh VD: + Phân hữu cơ: điền thanh; phân trâu, bò; phân xanh, khô dầu dừa, phân lợn (heo), muồng muồng, bèo dâu, khô dầu đậu tương… + Phân hóa học: Urê, Supe lân, DAP, phân NPK,… + Phân vi sinh: Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm)… 10- Cách bón lót, bón thúc Loại phân bón dùng để bón lót, bón thúc: - Cách bón lót: bón phân vào đất trước gieo trồng Mục đích: nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho mọc - Cách bón thúc: bón phân thời gian sinh trưởng Mục đích: nhằm đáp ứng kịp thời giúp nhu cầu dinh dưỡng 11- Cách bảo quản phân bón: - Đối với phân hóa học: + Đựng chum, vại sành đậy kín bao gói bao ni lông + Để nơi cao ráo, thoáng mát + Không để lẫn lộn loại phân bón với - Đối với phân hữu cơ: + Bảo quản chuồng nuôi ủ thành đống dùng bùn trác kín bên 12- Vai trò giống trồng: - Đối với suất trồng: dùng giống suất cao thay giống cũ nhằm tăng suất, sản lượng - Đối với vụ gieo trồng: dùng giống ngắn ngày thay cho giống cũ dài ngày nhằm tăng vụ, tăng sản lượng - Đối với cấu trồng: dùng giống ngắn ngày thay cho giống cũ dài ngày nhằm tăng vụ & thay đổi cấu trồng *Kết luận: thay đổi giống trồng tốt tăng suất trồng, tăng vụ & thay đổi cấu trồng 13- Phương pháp chọn tạo giống: chọn lọc, lai tạo, gây đột biến: - Phương pháp chọn lọc: Từ nguồn giống khởi đầu, chọn tốt thu lấy hạt → Gieo hạt chọn & so sánh với giống khởi đầu & giống địa phương Nếu tốt nhân giống cho sản xuất đại trà - Phương pháp lai tạo: + Lấy phấn bố thụ phấn cho mẹ + Lấy hạt dùng làm mẹ, ta lai - Phương pháp gây đột biến: + Sử dụng tác nhân vật lí hay chất hóa học để xử lí phận gây đột biến Onthionline.net + Gieo hạt đột biến để chọn giống có đột biến tốt, có lợi để làm giống 14- Phương pháp sản xuất hạt, sản xuất giống con: - Phương pháp sản xuất hạt: trình gieo trồng, nhiều đặc tính tốt giống cần phải phục tráng (phục hồi) để trì đặc tính tốt vốn có trước Sơ đồ sản xuất giống trồng hạt: Hạt giống phục tráng & trì Dòng Dòng Dòng Dòng Dòng ↓ Hạt giống siêu nguyên chủng ↓ Hạt giống nguyên chủng ↓ Hạt giống sản xuất đại trà - Phương pháp sản xuất giống con: + Thường áp dụng cho loại cây: ăn quả, hoa cảnh + Các phương pháp như: * Ghép mắt * Chiết cành * Giâm cành 15- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh: - Phòng (Vì tốn công, sâu bệnh ít, sinh trưởng tốt, giá thành thấp) - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh & triệt để - Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ 16- Tác hại sâu bệnh: - Cây trồng sinh trưởng, phát triển - Năng suất, chất lượng nông sản giảm - Có không thu hoạch 17- Mục đích việc làm đất: - Làm cho đất tơi xốp, tăng khả giữ nước, giữ chất dinh dưỡng cho - Diệt cỏ dại, mầm mống sâu bệnh Các công việc làm đất: - Cày đất Tác dụng: làm đất tơi xốp, vùi lấp cỏ dại - Bừa & đập đất Tác dụng: làm nhỏ đất, trộn phân, gom cỏ lại, làm phẳng mặt ruộng - Lên luống Tác dụng: chống ngập úng, dễ chăm sóc, tạo tầng đất dày cho 18- Thời vụ là: Mỗi loại gieo trồng khoảng thời gian định Thời gian gọi “thời vụ”.Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa Onthionline.net vào yếu tố: khí hậu, loại trồng, tình hình phát sinh sâu, bệnh địa phương 19- Mục đích xử lí hạt giống nhằm: vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu, bệnh có hạt 20- Biện pháp chăm sóc trồng: - Tỉa, dặm - Làm cỏ, vun xới - Tưới, tiêu nước - Bón phân thúc CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Câu 1: Tóm tắt các bước trong quá trình phát triển phần mềm? 1. Pha xác định yêu cầu Người phát triển phần mềm sẽ tiếp thu các yêu cầu, chức năng các công việc cần thực hiện của phần mềm mà khách hàng yêu cầu. người phát triển phần mềm cần tìm hiểu thực chất khách hàng cần gì? Những yêu cầu về chức năng công việc, những điều kiện về phần mềm là gì? Tuy nhiên khách hàng có thể do một vài lí do hoặc do khách hàng k có kiến thức về máy tính nên có thể k hài lòng về phần mềm cần sửa đổi và viết lại. Lúc này người phát triển phần mềm thường viết nhanh một phần mềm thực hiện các yêu cầu của khách hàng. Phiên bản này được gọi là bản mẫu nhanh. Kiểm thư pha yêu cầu: do nhóm đảm bảo chất lượng phần mềm(SQA) làm nhiệm vụ bảo đảm rằng phần mềm hoạt động tốt và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. Nhóm SQA bắt đầu thực hiện vai trò của mình ngay từ pha khởi đầu. Tài liệu báo cáo trong pha yêu cầu: bao gồm bản mẫu và các ghi chép trong quá trình trao đổi với khách hàng. Tài liệu này được kiểm tra bởi khách hàng và một số người sử dụng trước khi được SQA kiểm tra kỹ lưỡng và chi tiết. 2. Pha đặc tả (đặc tả): xác định tài liệu đặc tả Chi tiết và chính xác hóa các tài liệu của pha yêu cầu để có tài liệu của phân tích. Tài liệu đặc tả cần chỉ rõ đầu vào và đầu ra của phần mềm Báo cáo đặc tả là cơ sở tạo ra bản hợp đồng Tài liệu đặc tả đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm thử và bảo trì phần mềm Xây dựng chi tiết và ước lượng thời gian hoàn thành và giá trị phần mềm Phân công nhân sự cho từng giai đoạn Kế hoạch quản lý dự án phần mềm cần được biên soạn kĩ lưỡng nhằm phản ánh các giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển phần mềm, những thành viên tham gia trong từng giai đoạn và thời hạn cần hoàn thành. Thời điểm sớm nhất để xây dựng sản phẩm phần mềm là khi phần đặc tả kết thúc. Thành phần chính của kế hoạch là những sản phẩm chuyển giao cho khách hàng chi phí của các sản phẩm này. Bản kế hoạch mô tả tỷ mỷ quy trình phần mềm bao gồm mô hình vòng đời phần mềm được sử dụng, cơ cầu tổ chức của các công ty phần mềm, mục tiêu của dự án, các kĩ thuật, các công cụ CASE được sử dụng, lịch trình làm việc chi phí Kiểm thử pha đặc tả: Nhóm SQA cần kiểm tra tài liệu đặc tả một cách kĩ lưỡng, tính khả thi của tài liệu đặc tả. Tài liệu đặc tả phải có thể kiểm thử được các phần, các mục được đánh số tương ứng tài liệu xác định yêu cầu để tiện theo dõi. Cách tốt nhất để kiểm tra tài liệu đặc tả là xem xét. Đại diện nhóm đặc tả và nhóm khách hàng cùng ngồi xem xét kỹ lưỡng bản đặc tả, phát hiện những sai sót hoặc những điều chưa chính xác dưới sự chủ tọa của các thành viên nhóm SQA Tài liệu báo cáo trong pha đặc tả gồm: bản báo cáo đặc tả và bản kế hoạch quản lý dự án phần mềm(SPMP) 3. Giai đoạn thiết kế Nhóm thiết kế xác định cấu trúc bên trong của phần mềm. Họ phân chia phần mềm thành các modul. Sau khi chia các modul là thiết kế chi tiết cho các modul. Mỗi modul cần chọn các thuật toán và cấu trúc dữ liệu thích hợp. Trong quá trình thiết kế chia các modul nên ghi chép lại các bước quy định là lí do lựa chọn để khi công việc bế tắc quay lại dễ hơn,thuận tiện cho công tác bảo trì. Kiểm thử pha thiết kế: Bản thiết kế mang tính chuyên nghiệp kiểm tra bản thiết kế thì thường khách hàng k có mặt. Công việc xem xét này được nhóm SQA thực hiện. Có thể gặp các lỗi logic, giao tiếp, thiếu xử lý các trường hợp ngoại lệ, k tương thích với báo cáo đặc tả. Có thể gặp lỗi ở các pha trước mà chưa được phát hiện Tài liệu báo cáo trong pha thiết kế: Sản phẩm chính trong pha này là bản thiết kế kiến trúc và chi tiết. Các bản thiết kế chi tiết được chuyển cho lập trình viên để thực hiện công việc lập trình 4. Cài đặt Lập trình viên viên viết chương trình cho các modul theo thiết kế chi tiết Kiểm thử pha cài đặt:mỗi modul cần kiểm thử trong quá trình thực thi và sau khi hoàn thành do lập trình viên thực hiện. Sau đó nhóm SQA sử dụng một số phương pháp đã có để thử lại các modul. Cùng với việc chạy thử các số liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 1. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ? 2. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt, cách bón phân? Theo em, phân đạm-phân lân-phân kali dung để bón lót hay bón thúc, vì sao? 3. Vai trò của giống cây trồng đối với ngành trồng trọt? 4. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? 5. Khái niệm về đất trồng, độ phì nhiêu của đất? 6. Tác hại của sâu bệnh, những nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh hại Theo em lợi ích của việc áp dụng nguyên tắc “phòng là chính”là như thế nào? 7. Nêu mục đích của việc làm đất. Kể các công việc làm đất mà em biết. Ở nước ta có mấy vụ gieo trồng trong năm, kể tên và cho biết loại cây được gieo trồng. 8. Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào? ở địa phương em có những cách chế biến nông sản nào, cho VD minh họa? TRẢ LỜI Câu 1* Vai trò của trồng trọt: - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Cung cấp nông sản cho xuất khấu * Nhiệm vụ của trồng trọt: - Đảm bảo đủ lương thực tiêu dùng trong nước và có dư để xuất khẩu. Câu 2:* Tác dụng của phân bón: - Làm tăng thêm độ phì nhiêu của đất - Làm tăng năng suất cây trồng - LÀm tăng chất lượng nông sản * Cách bón phân: - Hình thức bón: +Bón lót: bón trước khi gieo trồng +Bón thúc: bón trong thời kì cây đang sinh trưởng - Cách bón:4 cách +Bón vãi +Bón theo hang +Bón theo hốc +Phun lên lá * Phân đạm-phân lân-phân kali dung để bón thúc vì: dễ hòa tan nên cây có thể sử dụng được ngay Câu 3 * Vai trò của giống cây trồng tốt: - Tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản - Làm tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng Câu 4 * Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: - Vệ sinh đồng ruộng - Gieo trồng đúng thời vụ, sử dụng giống chống sâu bệnh hại - Biện pháp thủ công - Biện pháp hóa học - Biện pháp sinh học - Biện pháp kiểm dịch thực vật Câu 5:* Khái niệm đất trồng: - Là lớp tơi xốp trên bề mặt vỏ trái đất mà trên đó cây có thể sinh trưởng phát triển và tạo ra sản phẩm - Độ phì nhiêu của đất là khả năng giữ nước chất dinh dưỡng, đảm bảo đủ các điều kiện khác để cho cây sinh trưởng phát triển và tạo ra sản phẩm không có chất độc hại cho cây trồng. Câu 6:*Tác hại của sâu bệnh: - Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng - Làm giảm năng suất và chất lượng của nông sản *Nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh hại - Phòng bệnh là chính - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ *Lợi ích của việc áp dụng nguyên tắc “phòng là chính” là: Ít tống công – ít tốn tiền - sâu, bệnh ít – cây sinh trưởng tốt – năng suất và chất lượng sản phẩm tăng. Câu 7: - Nhằm làm cho đất tơi xốp thoáng khí, tăng khả năng giữ nước, chất dd và diệt trừ mầm móng sâu bệnh, cỏ dại. … - Các công việc: + cày đất + Bừa và đập đất + Lên luống - Có 3 vụ gieo trồng trong năm là; - Vụ hè thu (từ tháng 4 -> 7) trồng lúa, lạc ,ngô khoai sắn… - Vụ đông xuân( tháng 11 -> 4) trồng lúa khoai, lạc, rau màu - Vụ mùa( tháng 6 -> 11) trồng lúa và rau màu… Câu 8 Bảo quản nông sản nhằm hạn chế sự hao hụt về số lượng, và giảm sút về chất lượng nông sản. - Có 3 pp bảo quản: + Bảo quản thông thoáng. + Bảo quản kín + Bảo quản lạnh - Ở đại phương có các pp chế biến nông sản là: - Sấy khô với các loại rau, củ và quả như: củ cải, nhãn, mít… - Chế biến thành bột mịn với các loại củ, hạt như: lúa , ngô, khoai , sắn, đậu đỗ - - Muối chua với các loại rau như: cải củ cà rốt , cải bắp… Quá trình sản xuất trình liên quan trực tiếp đến việc chế tạo chi tiết, lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm bao gồm: Quá trình tạo phôi, trình gia công cắt gọt, trình nhiệt luyện,Quá trình lắp ráp, đóng gói Quá trình công nghệ gia công trình cắt gọt phôi để làm thay đổi tính chất sản phẩm?: thay đổi kích thước hình dáng Quá trình công nghệ nhiệt luyện trình thay đổi tính chất sản phẩm?: Làm thay đổi tính chất vật lý hóa học vật liệu chi tiết Quá trình công nghệ lắp ráp trình thay ñổi tính chất sản phẩm?: Tạo mối quan hệ tương quan chi tiết qua loại lien kết mối lắp ghép Số lượng nguyên công ảnh hưởng sản phẩm nào? : kỹ thuật kinh tế Số lượng nguyên công phụ thuộc vào yếu tố sau đây: ……………………… Thay đổi yếu tố sau ta chuyển sang nguyên công khác: Thay đổi vị trí làm việc Trong nguyên công có lần gá: Có lần gá Trong lần gá có vị trí: Có vị trí Thay đổi yếu tố sau ta chuyển sang bước mới: Thay đổi bề mặt gia công , Thay đổi chế độ cắt Khi sản xuất mà số lượng sản phẩm hàng năm ít, sản phẩm không ổn định người ta gọi dạng sản xuất: Đơn Khi sản xuất với số lượng sản phẩm hàng năm lớn, sản phẩm ổn ñịnh dạng sản xuất: Hàng khối Hình thức tổ chức sản xuất theo dây chuyền phù hợp với dạng sản xuất nào?: Hàng khối, hàng loạt lớn Sản phẩm khí là: Chi tiết kim loại tuý, Bộ phận máy gồm chi tiết kim loại không kim loại, máy hoàn chỉnh Trong bước có đường chuyển dao: Có đường chuyển dao Để tiện đoạn trụ bậc người ta chia làm lát cắt: lát cắt thô chiều sâu, lát cắt bán tinh, lát cắt tinh Vậy trình gồm bước:3 bước Để gia công chi tiết hình vẽ phải thực nguyên công: nguyên công Để gia công chi tiết hình vẽ phải thực lần gá:3 lần gá Để phân loại dạng sản xuất người ta dựa vào:mức độ ổn định sản lượng hàng năm Trong trường hợp gia công chi tiết phức tạp, có máy tổ hợp nên sử dụng phương án: tập trung nguyên công Đơn vị nhỏ nguyên công là: động tác Quá trình liên quan trực tiếp ñến việc làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất tạo mối quan hệ chi tiết trình .:quá trình công nghệ Chúng ta sử dụng phương án phân tán nguyên công khi.: chi tiết đơn giản,có máy móc thông dụng Nếu không tính đến % chi tiết phế phẩm sản lượng hàng năm chi tiết xác định theo công thức sau đây: N= N1.m(1+) Nếu tính đến % chi tiết phế phẩm sản lượng hàng năm chi tiết xác định theo công thức sau đây: N= N1.m(1+) Phương pháp tập trung nguyên công thường áp dụng trường hợp nào? : chi tiết phức tạp có nhiều bề mặt gia công Vị trí phần nguyên công, xác định vị trí tương quan chi tiết với: máy , đồ gá ,dụng cụ cắt Hành động công nhân thực điều khiển máy để lắp ráp là:động tác Mỗi nguyên công hoàn thành địa điểm định có quan hệ với mặt không gian thời gian là:…………………… Để phân loại dạng sản xuất người ta dựa vào: sản lượng hàng năm mức độ ổn định sản phẩm Nguyên tắc tổ chức trình sản xuất: dựa việc chế tạo chi tiết , lắp ráp , hoàn chỉnh sản phẩm Tổ chức sản xuất phân xưởng khí quy mô loạt vừa: tổ chức dây chuyền sản xuất linh hoạt Biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh sản xuất: ………………… Biện pháp nâng cao suất lao động:………………………… Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu sau đây? : ……………………… Chất lượng bề mặt gia công đánh giá tiêu nào? : độ nhám bề mặt tính chất lý lớp kl bề mặt Độ nhám bề mặt (độ nhấp nhô tế vi) đánh giá : tập hợp tất bề mặt lồi lõm, với bước cực nhỏ đc quan sát khoảng ngắn tiêu chuẩn Chiều cao nhấp nhô Rz trị số trung bình : đỉnh cao đỉnh thấp profin đo phạm vi chiều dài chuẩn l Theo tiêu chuẩn Việt nam độ nhẵn bóng (độ nhấp nhô tế vi) chia thành cấp? 14 Tiêu chuẩn phân biệt độ sóng tỷ số:L/H (L-chiều dài bề mặt, H-chiều cao sóng) : 20 độ nhám bề mặt, 50-1000 độ sóng bề mặt Tính chất lý bề mặt biểu thị bằng: độ cứng, chiều sâu lớp biến cứng, ứng suất dư Để giảm ứng suất dư bề mặt cần : chọn chế độ cắt hợp lý Khi gia công cắt gọt bước tiến S tăng : độ nhám bề mặt tăng Khi gia công cắt gọt góc φ, φ1 dao giảm thì: giảm độ nhám bề mặt Khi gia công cắt gọt giảm bán kính đỉnh dao r thì……………………… Vật liệu dẻo cắt gọt có độ nhám so với vật liệu giòn cứng? : có độ nhám cao ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN CƠNG NGHỆ Câu Sử dụng đất hợp lí để: Câu Phân bón có loại: Câu Căn cứ vào thành phần giới của đất người ta chia đất làm loại? Câu Với giá trị nào của đợ PH thì đất gọi là đất trung tính: Câu Tiêu chuẩn nào dùng để đánh giá mợt giống tốt? Câu Vòng đời của trùng có kiểu biến thái hoàn toàn Câu Phân bón có tác dụng: Câu Để bảo quản tốt phân hóa học cần thực biện pháp nào ? Câu Bón phân cho để làm gì? Nêu cách bón lót, bón thúc và tác dụng của chúng? Câu 10 Em hãy trình bày phương pháp chọn tạo giống trờng bằng phương pháp lai? Câu 11 Em hãy mơ tả mợt số phương pháp nhân giống vơ tính như: Giâm cành, chiết cành, ghép mắt? Câu 12 Đợ phì nhiêu của đất là gì? Nhờ đâu mà đất có khả giữ nước tốt? Câu 13 Thực hành nhận biết nhóm phân bón hòa tan và nhóm hoặc khơng hòa tan? Câu 14 Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống? Câu 15 Đất trờng là gì ? Vai trò của đất trờng Câu 16: Phân bón là gì? Phân hữu gờm những loại nào? Câu 17 Thế nào là bệnh cây? Nêu những dấu hiệu thường gặp ở bị sâu, bệnh phá hại? Hết Căn cứ vào thành phần giới của đất người ta chia đất làm mấy loại? A loại B loại C loại D loại Với giá trị nào của đợ PH thì đất được gọi là đất trung tính: A PH< 6,5 B PH = 66, - 7,5 C PH > 7,5 D PH = 5,5 Sử dụng đất hợp lí để: A Cho suất cao B Làm tăng diện tích đất canh tác C Tăng đợ phì nhiêu D Câu a và c Phân bón có loại: A Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng B Phân đạm, phân lân, phân kali C Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh D Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh Phân bón có tác dụng: A Tăng sản lượng chất lượng nông sản B Tăng vụ gieo trồng năm C Tăng suất, chất lượng sản phẩm tăng độ phì nhiêu đất D Cả câu Để bảo quản tốt phân hóa học cần thực biện pháp nào sau đây: A Để ở nơi thoáng mát, khơ ráo B Gói bao nilơng, đựng chai lọ C Khơng nên để các loại phân bón lẫn lợn với D Cả câu a,b,c Tiêu chuẩn nào được dùng để đánh giá mợt giống tốt? A Sinh trưởng mạnh và chất lượng tốt B Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt C Sinh trưởng mạnh, chất lượng, suất cao ổn định, chống chịu sâu bệnh D Năng suất, chất lượng tốt và ổn định Vòng đời của trùng có kiểu biến thái hoàn toàn là : A Sâu trưởng thành nhợng sâu non trứng B Trứng sâu non nhợng sâu trưởng thành C Sâu trưởng thành trứng nhợng sâu non D Trứng nhợng sâu non sâu trưởng thành Câu Bón phân cho để làm gì? Nêu cách bón lót, bón thúc và tác dụng của chúng? Câu 10 Em hãy trình bày phương pháp chọn tạo giống trờng bằng phương pháp lai? Câu 11 Em hãy mơ tả mợt số phương pháp nhân giống vơ tính như: Giâm cành, chiết cành, ghép mắt? Câu 12 Đợ phì nhiêu của đất là gì? Nhờ đâu mà đất có khả giữ nước tốt? Câu 13 Thực hành nhận biết nhóm phân bón hòa tan và nhóm hoặc khơng hòa tan? Câu 14 Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống? Câu 15 Đất trờng là gì ? Vai trò của đất trờng Câu 16: Phân bón là gì? Phân hữu gờm những loại nào? Câu 17 Thế nào là bệnh cây? Nêu những dấu hiệu thường gặp ở bị sâu, bệnh phá hại? ... cho 18- Thời vụ là: Mỗi loại gieo trồng khoảng thời gian định Thời gian gọi “thời vụ”.Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa Onthionline.net vào yếu tố: khí hậu, loại trồng, tình hình... học để xử lí phận gây đột biến Onthionline.net + Gieo hạt đột biến để chọn giống có đột biến tốt, có lợi để làm giống 14- Phương pháp sản xuất hạt, sản xuất giống con: - Phương pháp sản xuất hạt:... sinh VD: + Phân hữu cơ: điền thanh; phân trâu, bò; phân xanh, khô dầu dừa, phân lợn (heo), muồng muồng, bèo dâu, khô dầu đậu tương… + Phân hóa học: Urê, Supe lân, DAP, phân NPK,… + Phân vi sinh:

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan