bai tap xac dinh ten nguyen to va cong thuc hop chat huu co 41354 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ á...
BÀI TẬP TỰ LUẬN TÌM CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,264g một hợp chất hữu cơ thu được 0,528g CO 2 và 0,216 g H 2 O. Biết tỷ khối của chất đó so với không khí là 3,0345. Xác định công thức của chất đó.(Cho M KK =29 ) (C 4 H 8 O 2 ) 2. Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ và dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 chưa vôi sống dư thì thấy khối lượng ở hai bình tăng lần lượt là 0,36g và 0,88g. Tìm CTPT của chất đó biết rằng ở 267 o C và áp suất 845mmHg thì một lít chất này có khối lượng 1,5g. (C 2 H 4 O 2 ) 3. Một hỗn hợp khí A gồm một hidrocacbon và nitơ. Đốt cháy hoàn toàn 0,56g hỗn hợp này trong khí oxy dư thì thu được 1,32g CO 2 và 0,03mol H 2 O. Biết rằng ở đktc hỗn hợp khí trên có thể tích là 0,336 dm 3 lập CTPT của chất đó. Biết 1lit không khí ở đktc có khối lượng 1,293g và oxy chiếm 21 % về thể tích. Tính tỷ khối hơi của hỗn hợp A so với không khí và thể tích không khí cần để đốt cháy hết hh A. 4. Một chất lỏng A có khối lượng riêng là 0,92g/ml. Đốt cháy hết 2,5ml A thì thu được 2,24l CO 2 (đktc) và 2,7g H 2 O. Tìm CTPT của A. Biết rằng hơi của A quy về đktc có khối lượng riêng là 2,0535 g/l. 5. Đốt cháy hoàn toàn 6,6g một hợp chất hữu cơ A chứa C,H,O,N thì thu được 4,84g CO 2 , 3,96g H 2 O và khí nitơ. Mặt khác biến đổi nitơ trong 0,6g A thành NH 3 rồi dẫn vào 30ml dd H 2 SO 4 0,5M thì sau đó phải dùng hết 10ml dd NH 3 1M để trung hoà hết axit dư. Xác định CTPT và CTCT của A, biết rằng A là hợp chất điamin. 6. Trộn oxy dư vào 150ml hỗn hợp khí gồm một hidrocacbon và NH 3 sau đó đốt cháy thì sinh ra 625ml khí. Sau khi làm lạnh hỗn hợp khí sản phẩm để ngung tụ hết hơi nước thì thu được 275ml hh khí, tiếp tục cho phần khí còn lại lội qua dung dịch kiềm dư thì thấy còn lại 125ml, trong đó có 50ml khí nitơ. Xác định CTPT của hidrocacbon và % thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. 7. Người ta trộn 200ml hh khí gồm một hidrocacbon, nitơ với 450ml khí oxy (lấy dư) rồi đốt cháy hoàn toàn hh thì thu được 700ml hỗn hợp khí và hơi, làm lạnh hh sản phẩm cho ngưng tụ hết hơi nước thì còn 400ml, sau khi dẫn 400ml còn lại vào kiềm dư thì còn lại 200ml khí. Xác định CTPT của hidrocacbon và % thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. 8. Trộn 250ml hh khí gồm CO 2 , một hidrocacbon với 1,25 lít oxy. Đốt cháy hoàn toàn hh trên bằng tia lửa điện , kết thúc phản ứng thu được 1,7 lít sản phẩm, sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn lại 900ml, cho tiếp sản phẩm qua dd kiềm dư thì khí đi ra có thể tích 250ml. Xác định CTPT của hidrocacbon và % thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. 9. Trong một bình kín dung tích 1 dm 3 chứa hh hơi của một hidrocacbon và oxy ở 406,5K, 1atm (oxy được lấy gấp đôi lượng cần đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon ). Sau phản ứng cháy áp suất trong bình tăng 5% ở cùng điều kiện. Xác định CTPT của hidrocacbon, biết rằng khối lượng H 2 O thu được là 0,162g (C 3 H 6 ) 10. Người ta trộn một hidrocacbon với oxy (oxy được lấy gấp đôi lượng cần đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon ). Lấy 0,5l (135,5 0 C, 1atm ) sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hết hidrocacbon, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất vẫn là 1atm, nhưng khi đưa bình về 0 0 C thì áp suất là 0,52atm. Xác định CTPT của hidrocacbon. (C 2 H 4 ) 11. Hỗn hợp A gồm một hidrocacbon với oxy (oxy được lấy gấp đôi lượng cần đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon ). Lấy 2,8l hhA (đktc) cho vào bình kin sdung tích 2,8l rồi bật tia lửa điện đốt cháy hết hh. Phản ứng xogn đưa bình về 0 0 C thì áp suất trong Onthionline.net Bài tập xác định tên nguyên tố công thức phân tử hợp chất vô Dạng 1: xác định tên nguyên tố Bài 1: kim loại M tạo hai muối MBr2 MSO4, có 44,55g muối MBr2 Lấy số mol MSO4 gấp lần số mol MBr2 lấy trên, lượng MSO4 nặng 104,85g a- Xác định CTPT muối b- Tính khối lượng MO cần dùng để đ/c lượng muối ĐS: BaBr2 BaSO4 Bài 2: Hai nguyên tố hóa học X,Y đk thường chất rắn số mol X 8,4g nhiều 0,15mol so với số mol Y 6,4g Biết NTK X nhẹ Y 8u.Xác định X,Y ĐS: X: Mg,Y:S Bài 3: Khi hòa tan lượng kim loại R vào dd HNO3 đặc nóng vào dd H2SO4 loãng VNO2= 3VH2 đk Khối lượng muối sunfat thu = 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành a-Xác định kim loại R b-Mặt khác nung lượng kim loại cần thể tích khí oxi = 22,22% VNO2 nói (cùng đk) thu chất rắn A oxit R Hòa tan 20,88g A vào dd HNO3(lấy dư 25% so với lượng phản ứng), thu 0,672 lit khí B có công thức NxOy đktc Tính khối lượng HNO3 lấy ĐS: R:Fe , A: Fe3O4, B: NO Bài 4: hòa tan 15,2g muối sunfat ngậm nước kim loại M thu dd X tích lit Lấy 100ml dd X cho t/d với dd NH3 dư thu 0,214g kết tủa Lấy 200ml dd X t/d với dd BaCl2 dư thu 1,396g kết tủa Xác định công thức muối ĐS:Fe2(SO4)3.20H2O Dạng 2: Xác định công thức hợp chất Bài 1: Một hợp chất có tỉ khối hơI so với H2 67,5 Thành phần nguyên tố hợp chất là: 23,7% S, 23,7% O, 52,6% Cl Tìm CTPT hợp chất ĐS: SO2Cl2 Bài 2: Thành phần 1loại silicat là: Si,O,Na,Al có 32,06% Si, 48,85%O Tìm công thức Silicat, biết công thức silicat có dạng: xNa2O yAl2O3 zSiO2 ĐS: Na2O Al2O3 6SiO2 Bài 3: Xác định CTPT hợp chất A Biết thành phần nguyên tố hợp chất là: 15,8%Al, 28,1% S 56,1% O ĐS: Al2(SO4)3 Bài4: Quặng anoctit chất aluminosilicat chứa 14,4% Ca, 19,4% Al lại Si O Hãy xác định công thức quặng biết có dạng: xCaO yAl2O3 zSiO2 ĐS: CaO Al2O3 2SiO2 Bài 5: quặng berin có thành phần khối lượng :31,3% Si, 53,6% O, lại Al, Be Xác định công thức quặng ĐS: Al2O3 3BeO 6SiO2 Bài 6: Khi nung 25g muối CuSO4.x H2O 6000C đến khối lượng không đổi chất rắn A Hòa tan A vào nước dd A, cho Ba(OH)2 dư vào dd A thu kết tủa B Nung B đến khối lượng không đổi thu 31,3g chất rắn C Nung C ống sứ với khí H2 đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 29,7g chất rắn D Xác định công thức muối ngậm nước ĐS: CuSO4.5 H2O Bài 7: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 kim loại M 69,6g oxit MxOy kim loại 2lit dd HCl, thu dd A 4,48 lit khí H2(đktc) Mặt khác hòa tan lượng X lit HNO3 thu dd B 6,72 lit khí NO(đktc) Xác định M, MxOy chất dd A B Onthionline.net ĐS: Fe3O4 Bài 8: Một oxit kim loại ó công thức MxOy , M chiếm 72,41%về khối lượng Khử hoàn toàn oxit khí CO thu 16,8g kim loại M Hòa tan M HNO3 đặc nóng thu muối M hóa trị 0,9mol khí NO2 Xác định công thức oxit ĐS: Fe3O4 Phương pháp giải các bài toán xác định công thức hợp chất hữu cơ chương trình hóa học trung học phổ thông Nguyễn Thị Bích Phương Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận & Phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Ngọc Ban Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu cách giải các bài toán xác định công thức hợp chất hữu cơ trong sách giáo khoa, sách tham khảo và các tài liệu ôn luyện khác. Nghiên cứu thực tiễn của việc giải các bài toán xác định công thức hợp chất hữu cơ của học sinh trung học phổ thông (THPT) hiện nay. Trình bày phương pháp chung giải các bài toán xác định công thức hợp chất hữu cơ. Tiến hành điều tra thực trạng học tập phần hoá học hữu cơ nói chung và việc giải quyết các bài toán xác định công thức hợp chất hữu cơ nói riêng của học sinh ở trường THPT trong thực nghiệm sư phạm. Keywords: Phương pháp giảng dạy; Môn hóa học; Trung học phổ thông; Phương pháp giải bài toán; Hợp chất hữu cơ Content MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Bài toán hoá học có một vị trí rất quan trọng trong quá trình giảng dạy và học tập môn hoá học. Đó vừa là mục tiêu, vừa là nội dung, vừa là phương pháp giảng dạy hữu hiệu … Nó cung cấp cho học sinh không những kiến thức, niềm say mê môn học mà còn giúp cho học sinh phát triển trí tuệ một cách sáng tạo. Bài toán hoá học minh hoạ và làm chính xác kiến thức đã học; là con đường nối liền giữa kiến thức thực tế và lý thuyết; là phương tiện để củng cố, đào sâu, ôn luyện, kiểm tra, đánh giá việc nắm bắt kiến thức giúp cho học sinh năng động, sáng tạo trong học tập, phát huy khả năng suy luận tích cực của học sinh. Trong hoá học hữu cơ, bài toán xác định công thức hợp chất hữu cơ là bài toán chủ đạo, xuyên suốt chương trình. Hiện nay, có nhiều sách tham khảo về lý thuyết và bài tập dành cho học sinh phổ thông và luyện thi đại học, cao đẳng … các tác giả đã đưa ra nhiều phương 2 pháp giải như dựa vào thành phần phần trăm các nguyên tố, tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy, phương pháp xác định tỉ lệ nguyên tố, tính khối lượng mol trung bình, xác định công thức dựa vào phản ứng đặc trưng … làm cho học sinh cảm thấy lúng túng, khó tiếp thu và sử dụng trước một số lượng bài toán hoá học lớn, với nhiều thể loại khác nhau mà thời gian học tập của học sinh lại không nhiều. Gần đây trong cuốn sách “Phương pháp chung giải các bài toán hoá học trung học phổ thông” tác giả đã tổng kết và đưa ra phương pháp chung giải các bài toán hoá học. Đó là phương pháp dựa vào quan hệ giữa số mol các chất phản ứng và dựa vào các công thức biểu thị quan hệ giữa số mol chất với các đại lượng thường gặp như khối lượng, CÁC CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CÁC CHẤT PHẦN HỮU CƠ (TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2007 – 2010) Võ Ngọc Bình Câu 1: Phát biểu không đúng là: A. Axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy muối thu cho tác dụng với khí CO 2 lại thu được axit axetic. B. Phenol phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl lại thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Dd C 6 H 5 ONa phản ứng với khí CO 2 , lấy kết tủa cho tác dụng với dd NaOH lại thu được C 6 H 5 ONa Câu 2: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , đun nóng. C. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH3, là: A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 4: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 5: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ. C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. Câu 6: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 7: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6 C. 5 D. 3 Câu 8: Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2 . B. Thủy phân (xúc tác H + , t o ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H + , t o ) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O. Câu 9: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 10: Đun nóng chất H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. B. H 3 N + -CH 2 -COOHCl - , H 3 N + -CH 2 -CH 2 -COOHCl - . C. H 3 N + -CH 2 -COOHCl - , H 3 N + -CH(CH 3 )-COOHCl - . D. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. Câu 11: Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là A. 1. B. 3 C. 4 D. 2 Câu 12: Chất phản ứng với dung dịch FeCl 3 cho kết tủa là A. CH 3 NH 2 . B. CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 OH. D. CH 3 COOH. Câu 13: Cho các phản ứng: HBr + C 2 H 5 OH 0 t C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 + HBr C 2 H 6 + Br 2 ):( molaskt 11 Số phản ứng tạo ra C 2 H 5 Br là A. 4. B. 3 C. 2 D. 1 Câu 14: Ảnh hưởng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Ngọc Ban HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử SGK Sách giáo khoa PTHH Phương trình hóa học PTPƯ Phương trình phản ứng TNKQ Trắc nghiệm khách quan GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết quả các bài kiểm tra 128 Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả bài kiểm tra đầu vào tại các lớp thực nghiệm và đối chứng 130 Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm 131 Bảng 3.4 Tỉ lệ % số học sinh đạt điểm X i trở xuống 131 Bảng 3.5 Tổng hợp phân loại kết quả học tập 131 Bảng 3.6 Giá trị của các tham số đặc trưng 133 Bảng 3.7 Bảng thống kê các tham số đặc trưng của hai đối tượng thực nghiệm và đối chứng 134 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích bài kiểm tra số 2 132 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích bài kiểm tra số 3 132 Hình 3.3 Đồ thị phân loại kết quả học tập học sinh qua bài kiểm tra số 2 132 Hình 3.4 Đồ thị phân loại kết quả học tập học sinh qua bài kiểm tra số 3 133 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 5. Phạm vi nghiên cứu 2 6. Giả thuyết khoa học 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Đóng góp của đề tài 4 9. Cấu trúc luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ 5 1.1. Bài tập hóa học và bài toán xác định công thức hợp chất hữu cơ 5 1.1.1. Tầm quan trọng của bài tập hoá học 5 1.1.2. Xu hướng phát triển của bài tập hoá học trong giai đoạn hiện nay 6 1.1.3. Tình hình chung của việc giải bài toán hoá học hiện nay 7 1.2. Phương pháp chung giải các bài toán hóa học 8 1.2.1. Những công thức cần thiết khi giải bài toán hoá học 8 1.2.2. Quan hệ giữa số mol các chất phản ứng 10 1.2.3. Phương pháp chung giải các bài toán hoá học 12 1.3. Áp dụng phương pháp chung giải các bài toán hóa học để giải bài toán xác định công thức hợp chất hữu cơ. 20 1.3.1. Phương pháp chung giải bài toán xác định công thức hợp chất hữu cơ 20 1.3.2. Các chú ý khi giải bài toán xác định công thức hợp chất hữu cơ 23 Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ 33 2.1. Các bài toán xác định công thức hiđrocacbon 33 2.1.1. Các bài toán liên quan đến phản ứng cháy của hiđrocacbon 33 2.1.2 .Các bài toán liên quan đến phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon 41 2.2. Các bài toán xác định công thức dẫn xuất của hiđrocacbon 58 2.2.1. Dẫn xuất chứa oxi 58 2.2.2. Dẫn xuất chứa nitơ 103 2.3. Lựa chọn và sử dụng bài toán hóa học trong dạy học hóa học 121 2.3.1. Sử dụng bài toán hóa học trong việc hình thành kiến thức mới 121 2.3.2. Sử dụng bài toán hóa học để vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ năng 122 2.3.3. Sử dụng bài toán hóa học nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh 123 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 126 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 126 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 126 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 126 3.2. Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 126 3.2.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm 126 3.2.2. Tiến hành thực nghiệm 127 3.2.3. Kết quả các bài kiểm tra 128 3.2.4. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 129 3.2.5. Tính các tham số đặc trưng thống kê 133 3.2.6. Phân tích kết quả thực nghiệm 134 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỤC LỤC Trang PhầnI: Đặt vấn đề 1.Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phần II: Nội dung sáng kiến .3 II.1 Cơ sở lý luận II.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sángkiến II.3 Sáng kiến áp dụng để giải vấn đề II.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giảng dạy, giáo dục thân, đồng nghiệp nhà trường 13 Phần III Kết luận kiến nghị 13 Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài - Hóa học môn khoa học nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất chất trình chuyển hóa chất thành chất khác Việc dạy học hóa học có vai trò quan trọng hình thành phát triển tư khoa học kỹ thực hành học sinh Đặc biệt môn hóa học, thành phần, cấu trúc tính chất chất có mối quan hệ mật thiết với nhau; thông qua việc học tập môn học sinh phát triển tư logic, sáng tạo; giáo dục rèn luyện tính trung thực, cẩn thận tình yêu chân lý khoa học em - Thông qua đề thi đại học, cao đẳng, đề thi THPTQG năm gần đây, nhận thấy đề thi có đến câu liên quan đến việc so sánh tính axit, bazơ nhiệt độ sôi hất hữu Đây dạng tập định tính mà học sinh hay ngại, lúng túng xử lí để có đáp án - Trong đề thi học sinh giỏi tỉnh quốc gia thông thường hay gặp tập so sánh tính axit, bazơ nhiệt độ sôi chất hữu học sinh hay lúng túng giải thích vấn đề Do sáng kiến kinh nghiệm này, muốn trao đổi “Kinh nghiệm dạy học sinh xác định mối quan hệ cấu trúc hợp chất hữu nhiệt độ sôi, tính axit, tính bazơ trường THPT Trần Phú”mà đúc kết qua qúa trình giảng dạy Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống rõ ràng, mạch lạc, logic mối quan hệ cấu trúc nhiệt độ sôi, tính axit, tính bazơ hợp chất hữu - Giúp GV giảng dạy nội dung tập so sánh tính axit, bazơ, nhiệt độ sôi hợp chất hữu cách đơn giản, khoa học, hiệu quả, đồng thời qua phát huy tính chủ động học tập lực cá nhân học sinh - Giúp học sinh nắm vững vàng quan hệ cấu trúc nhiệt độ sôi, tính axit, tính bazơ hợp chất hữu cơ.Từ em tự tin, chủ động, giải xác tập có liên quan đến nội dung so sánh, xếp nhiệt độ sôi, tính axit, bazơ hợp chất hữu Đối tượng nghiên cứu đề tài - Các dạy chương trình SGK THPT có nội dung liên quan đến tính axit, bazơ, nhiệt độ sôi chất hữu - Các vấn đề lý thuyết việc so sánh, giải thích ... ĐS: Fe3O4 Bài 8: Một oxit kim loại ó công thức MxOy , M chiếm 72,41%về khối lượng Khử hoàn to n oxit khí CO thu 16,8g kim loại M Hòa tan M HNO3 đặc nóng thu muối M hóa trị 0,9mol khí NO2 Xác định