xác định khả năng phản ứng của các hợp chất hữu cơ

5 1.6K 5
xác định khả năng phản ứng của các hợp chất hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CÁC CHẤT PHẦN HỮU (TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2007 – 2010) Võ Ngọc Bình Câu 1: Phát biểu không đúng là: A. Axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy muối thu cho tác dụng với khí CO 2 lại thu được axit axetic. B. Phenol phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl lại thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Dd C 6 H 5 ONa phản ứng với khí CO 2 , lấy kết tủa cho tác dụng với dd NaOH lại thu được C 6 H 5 ONa Câu 2: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , đun nóng. C. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH3, là: A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 4: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 5: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ. C. protit luôn là chất hữu no. D. protit khối lượng phân tử lớn hơn. Câu 6: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 7: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6 C. 5 D. 3 Câu 8: Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2 . B. Thủy phân (xúc tác H + , t o ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H + , t o ) thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O. Câu 9: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 10: Đun nóng chất H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. B. H 3 N + -CH 2 -COOHCl - , H 3 N + -CH 2 -CH 2 -COOHCl - . C. H 3 N + -CH 2 -COOHCl - , H 3 N + -CH(CH 3 )-COOHCl - . D. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. Câu 11: Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là A. 1. B. 3 C. 4 D. 2 Câu 12: Chất phản ứng với dung dịch FeCl 3 cho kết tủa là A. CH 3 NH 2 . B. CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 OH. D. CH 3 COOH. Câu 13: Cho các phản ứng: HBr + C 2 H 5 OH  0 t C 2 H 4 + Br 2  C 2 H 4 + HBr  C 2 H 6 + Br 2   ):( molaskt 11 Số phản ứng tạo ra C 2 H 5 Br là A. 4. B. 3 C. 2 D. 1 Câu 14: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C 6 H 5 - trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. Dung dịch Br 2 D. H 2 (Ni, nung nóng). Câu 15: Cho dãy các chất: C 2 H 2 , HCHO, HCOOH, CH 3 CHO, (CH 3 ) 2 CO, C 12 H 22 O 11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6 C. 5 D. 4 Câu 16: Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 6. B. 8 C. 7 D. 5 Câu 17: Hiđrocacon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là B. xiclopropan. D. stiren. C. xiclohexan. A. etilen. Câu 18: Hợp chất hữu X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO 3 . Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol. Câu 19: Cho các hợp chất hữu cơ: C 2 H 2 , C 2 H 4 , CH 2 O, CH 2 O 2 (mạch hở), C 3 H 4 O 2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra kết tủa là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 20: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. xeton. B. anđehit. C. amin. D. ancol. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Câu 22: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ Câu 23: Cho một số tính chất: dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6) B. (1), (3), (4) và (6) C. (2), (3), (4) và (5) D. (1,), (2), (3) và (4) Câu 24: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH 2 -CH 2 OH (b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH (d) CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH (e) CH 3 -CH 2 OH (f) CH 3 -O-CH 2 CH 3 Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là A. (c), (d), (f) B. (a), (b), (c) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e) Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3 B. Xenlulozơ cấu trúc mạch phân nhánh C. Amilopectin cấu trúc mạch phân nhánh D. Saccarozơ làm mất màu nước brom Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng B. Glucozơ tác dụng được với nước brom C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH 3 OH* D. Ở dạng mạch hở, glucozơ 5 nhóm OH kề nhau. Câu 27: Trong các chất: CH 2 = CH 2 , CH  C - CH 3 , CH 2 = CH - C  CH, CH 2 = CH - CH = CH 2 , CH 3 - C  C - CH 3 , benzen, toluen. Số chất tác dụng với Ag 2 O/NH 3 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28: Dãy các chất đều tác dụng được với xenlulozơ: A. Cu(OH) 2 , HNO 3 B. [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 , HNO 3 C. AgNO 3 /NH 3 , H 2 O (H + ) D. AgNO 3 /NH 3 , CH 3 COOH Câu 29: Cho các chất: CH 3 COOC 2 H 5 , C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 OH, C 6 H 5 CH 2 OH, C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 3 Cl , số chất tác dụng với dung dịch NaOH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30: Chất X tác dụng với NaOH, chưng cất được chất rắn Y và phần hơi Z. Cho Z tham gia phản ứng tráng gương với AgNO 3 /NH 3 được chất T, cho T tác dụng với NaOH thu được chất Y, vậy X là: A. CH 3 COO - CH = CH - CH 3 B. CH 3 COO - CH = CH 2 C. HCOO - CH = CH 2 D. HCOO - CH = CH - CH 3 Câu 31: Dãy gồm các chất đều phản ứng với Glixerin là: A. Cu(OH) 2 , Na, NaOH. B. HNO 3 , Fe(OH) 2 , CH 3 COOH C. Cu(OH) 2 , Na, HNO 3 D. CaCO 3 , Cu(OH) 2 , CH 3 COOH Câu 32: Trong các chất C 6 H 5 OH, C 6 H 5 COOH, C 6 H 6 , C 6 H 5 -CH 3 chất khó thế brom nhất là: A. C 6 H 5 OH B. C 6 H 5 COOH C. C 6 H 6 D. C 6 H 5 CH 3 Câu 33: Axit metacrylic không phản ứng với: A. CaCO 3 B. dd Br 2 C. C 2 H 5 OH D. C 6 H 5 OH Câu 34: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t 0 ) tạo ra sản phẩm khả năng phản ứng với Na là: A. C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 COCH 3 , C 2 H 3 COOH. B. C 2 H 3 CHO, CH 3 COOC 2 H 3 , C 6 H 5 COOH. C. C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. D. CH 3 OC 2 H 5 , CH 3 CHO, C 2 H 3 COOH. Câu 35: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. glixerol, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic Câu 36: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng là A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren D. polietylen; cao su buna; polistiren Đáp án 1A 2D 3C 4D 5B 6B 7C 8B 9B 10C 11B 12A 13B 14C 15D 16D 17C 18D 19B 20D 21C 22A 23B 24C 25C 26C 27B 28B 29C 30B 31A 32B 33D 34A 35A 36D . CÁC CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CÁC CHẤT PHẦN HỮU CƠ (TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2007 – 2010). Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Câu 22: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng. phân tử lớn hơn. Câu 6: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch

Ngày đăng: 21/06/2014, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan