de thi hkii hoa hoc 11 chuong trinh nang cao thpt nguyen thuong hien 2680

2 167 2
de thi hkii hoa hoc 11 chuong trinh nang cao thpt nguyen thuong hien 2680

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC ĐỀ THI HÓA HỌC HKII LỚP 11 ĐỀ SỐ 1: Câu 1: Cho các chất sau: (1) ancol etylic; (2) Cu; (3) Na 2 CO 3 ; (4) dung dịch AgNO 3 /NH 3 ; (5) Mg(OH) 2 . Axit fomic tác dụng được những chất nào? Viết các phương trình minh họa. Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng mất nhãn sau: (1) ancol etylic; (2) phenol; (3) axit axetic; (4) stiren; (5) benzen Viết các phương trình minh họa Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi điều kiện nếu có: Al 4 C 3 (1) → CH 4 (2) → C 2 H 2 (3) → C 2 H 4 (4) → C 2 H 5 OH (5) → CH 3 COOH (6) → CH 3 COOC 2 H 5 (7) → C 2 H 5 OH (8) → CH 3 CHO Câu 4: Cho 7,4 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức, mạch hở liên tiếp nhau tác dụng dung dịch AgNO 3 /NH 3 đun nóng thu được 64,8 gam kết tủa Ag. a. Xác định CTPT, CTCT của 2 anđehit. b. Đốt cháy hòa toàn 7,4 gam hỗn X ở trên, dẫn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu? Câu 5: Hidro hóa hoàn toàn 1 axit không no (1 liên kết π ), mạch hở, đơn chức X thu được chất hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn V lit Y thu được 4V khí CO 2 ở cùng điều kiện. Viết tất cả các CTCT phù hợp của X. ĐỀ SỐ 2: Câu 1: Bằng 1 chất hóa học, hãy trình bày phương pháp và phương trình nhận biết các chất lỏng sau: (1) benzen; (2) toluen; (3) stiren Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi điều kiện nếu có: CH 3 COONa (1) → CH 4 (2) → CH 3 Cl (3)  → CH 3 OH (4)  → HCHO (5) → HCOOH (6) → HCOOCH=CH 2 (7) → HCOONa (8) → HCOOH Câu 3: Viết các phương trình sau (chỉ ghi sản phẩm chính): a. Propen + HCl → b. Glucozo men ancol → c. Axit axetic + ancol etylic 0 2 4 ,H SO t  → ¬  d. But-1,3-đien 0 , ,t p xt → Câu 4: Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen vào dung dịch Br 2 dư thì nhận thấy có 48 gam Br 2 phản ứng và có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra. a. Viết các phương trình phản ứng b. Tính % thể tích và % khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp X. c. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Câu 5: Từ Metan và các chất vô cơ cần thiết, các điều kiện coi như có đủ, viết sơ đồ và phương trình điều chế vinyl axetat. ĐỀ SỐ 3: Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí mất nhãn: (1) etan; (2) etilen; (3) axetilen; (4) SO 2 ; (5) NH 3 Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi điều kiện nếu có: Axetilen (1) → eten (2) → 1,2-điclo etan (3) → etilen glicol (4) → anđehit oxalic (5) → axit oxalic (6) → natri oxalat (7) → axit oxalic (8) → đietyl oxalat Câu 3: Giải thích các hiện tượng sau: a. Cho natri vào dung dịch phenol thấy sủi bọt khí và thu được dung dịch X trong suốt, thổi khí CO 2 dư vào dung dịch X thì thấy dung dịch đục dần. b. Rót từ từ dung dịch axit axetic vào một mẫu đá vôi thấy có sủi bọt khí. Câu 4: Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và ancol etylic tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí không màu (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi chất trong A b. Cho 14 gam A tác dụng với dung dịch Br 2 dư thì thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m. Câu 5: So sánh nhiệt độ sôi (có giải thích) của các chất lỏng sau (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) anđehit axetic; (4) etan ĐỀ SỐ 4: Câu 1: Giải thích vì sao: a. Nhóm –OH của phenol tác dụng được dung dịch NaOH còn nhóm –OH của ancol thì không tác dụng được. b. Benzen không tác dụng dung dịch Br 2 nhưng vòng phenyl –C 6 H 5 của phenol lại tác dụng được. Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi điều kiện nếu có: Ancol etylic (1) → axit axetic (2) → canxi axetat (3) → axit axetic (4) → etyl axetat (5) → natri axetat (6) → axeton (7) → propan-2-ol (8) → propen Câu 3: Bằng Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN KỲ THI HỌC KỲ II Môn thi: HÓA HỌC Khối 11- chương trình nâng cao Năm học: 2011- 2012 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh: ………………………………………… Câu (2 điểm): Hoàn thành phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) Nhôm cacbua  metan  axetilen  benzen  clobenzen  (A)  phenol  (A) → → → → → → → ↓8 Andehit axetic Câu (1,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học, nhận biết chất lỏng sau: glixerol; benzen; ancol etylic; toluen; phenol Viết phương trình phản ứng xảy Câu (1,5 điểm): Viết phương trình phản ứng nêu tượng xảy thực thí nghiệm sau: a/ Đun nóng propan-2-ol với bột đồng(II) oxit b/ Nhỏ vài giọt brom lỏng vào ống nghiệm đựng stiren c/ Dẫn khí propin qua bạc nitrat dung dịch amoniac Câu (1,5 điểm): Từ nguyên liệu ban đầu tinh bột, viết phương trình phản ứng điều chế etilen glicol cao su Buna Các hóa chất phụ xem có đủ Câu (2 điểm): Có hỗn hợp X gồm phenol ancol metylic Lấy m gam hỗn hợp X cho tác dụng với lượng vừa đủ brom lỏng có 16,55 gam kết tủa trắng Cũng m gam hỗn hợp X cho tác dụng hết với natri thu 2,24 lít khí không màu (đkc) Hãy xác định giá trị m tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X Câu (1,5 điểm): Một hỗn hợp Y gồm ancol đa chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu khí cacbonic nước theo tỉ lệ mol 1116 ( thể tích khí đo điều kiện chuẩn) a/ Hãy xác định công thức phân tử hai ancol b/ Viết công thức cấu tạo hai ancol biết hai có khả tham gia phản ứng với Cu(OH)2 Viết phương trình phản ứng xảy (Cho C =12; H = 1; O =16; Br= 80) Lưu ý: Thí sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học Cán coi thi không giải thích đề thi 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THÙY DƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HOÁ HỌC ) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG THỊ OANH HÀ NỘI – 2011 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 6. Giả thuyết khoa học 6 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 6 8. Đóng góp mới của đề tài 6 9. Cấu trúc của luận văn 7 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHA ́ P DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DA ̣ Y HO ̣ C HOÁ HỌC Ơ ̉ TRƢƠ ̀ NG PHÔ ̉ THÔNG 8 1.1. Phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hoá học 8 1.1.1. Cơ sở Tâm lí học và Lí luận dạy học hiện đại 8 1.1.2. Phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học 8 1.2. Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh qua giảng dạy hóa học ở trƣờng phổ thông 9 1.2.1. Tính tích cực nhận thức (TTCNT) 9 1.2.2. Phƣơng pháp dạy học tích cực 13 1.3. Phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề 19 1.3.1. Cơ sở của phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề 19 1.3.2. Khái niệm, bản chất phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề 20 1.3.3. Tiến trình thực hiện 22 1.3.4. Xây dựng tình huống có vấn đề 24 1.3.5. Dạy học sinh cách giải quyết vấn đề 29 1.3.6. Các mức độ của việc áp dụng dạy học nêu và giải quyết vấn đề 32 1.3.7. Ƣu điểm , nhƣợc điểm của phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề 33 1.4. Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học nói chung và phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nói riêng ở trƣờng THPT hiện nay 35 4 Tiểu kết chƣơng 1 38 Chƣơng 2: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 40 2.1. Mục tiêu và nội dung kiến thức phần hiđrocacbon - Hóa Học lớp 11 chƣơng trình nâng cao 40 2.1.1. Mục tiêu phần hiđrocacbon- Hóa Học lớp 11 chƣơng trình nâng cao 40 2.1.2. Cấu trúc,nội dung chƣơng trình phần hiđrocacbon hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao 41 2.1.3. Nguyên tắc sƣ phạm và phƣơng pháp dạy học phần hiđrocacbon- hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao 43 2.2. Sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học phần hiđrocacbon - hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao 44 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn PPDH nêu và GQVĐ 44 2.2.2. Lựa chọn nội dung dạy học theo PP nêu và GQVĐ 45 2.2. 3. Qui trình dạy học theo phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề ( áp dụng với phần hiđrocacbon –hóa học 11 nâng cao ) 49 2.2.4. Xây dƣ ̣ ng va ̀ s ử dụng các tình huống có vấn đề trong dạy học phần hidrocacbon theo phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề 50 2.2.5. Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học nêu và giải quyết vấn đề 84 2.2.6. Thiết kế kế hoạch dạy học một số bài phần hiđrocacbon – Hóa học lớp 11 – chƣơng trình nâng cao theo phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề 91 Tiểu kết chƣơng 2 104 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 105 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 105 3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 105 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 105 3.3.1. Kế hoạch 105 3.3.2. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 106 3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm 107 3.5. Xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm 108 3.5.1. Xử lí theo thống kê toán học 108 5 3.5.2. Xử lí theo phần mềm 114 3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm 115 3.6.1. Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi 115 3.6.2. Đồ thị các đƣờng luỹ tích 116 3.6.3. Giá trị các tham số đặc trƣng 116 3.6.4. Giá trị tham số đặc trƣng theo phần mềm 116 Tiểu kết chƣơng 3 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 1. Kết luận 119 2. Khuyến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài   ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC   NGUYỄN HOÀNG LONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI (HÓA HỌC 11- CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Anh Tuấn Hà Nội – 2014 i  LỜI CẢM ƠN   TácgiảxingửilờicảmơntrântrọngnhấtđếnBanGiámhiệutrường ĐạiHọcGiáoDục–ĐạiHọcQuốcGiaHàNộiđãtạomọiđiềukiệnthuậnlợi đểcáchọcviênchúngtôihoànthànhtốtnhiệmvụcủamình. CùngvớicáchọcviênlớpCaohọcLýluậnvàphươngphápdạyhọc bộmônHóahọc,chânthànhcảmơnquýthầycôđãtậntìnhgiảngdạy,mở rộngvàchuyểntảikiếnthứcchuyênmônsâusắcvàcậpnhậtthôngtinhiện đạivềkhoahọcGiáodụcnóichungvàHóahọcnóiriêng. Đặcbiệt,tácgiảxingửilờibiếtơnsâusắcđếnTS. Vũ Anh Tuấn, ngườiđãtrựctiếphướngdẫn,chỉbảotậntìnhtrongquátrìnhlàmluậnvăn, đểtácgiảhoànthànhtốtluậnvănthạcsĩcủamình. Tácgiảchân thànhcảmơncác thầycô ở lớp Cao học Lý luận và phươngphápdạyhọcbộmônHóahọcđãgiúpđỡtácgiảtrongquátrìnhđiều trathựctrạngchođềtài. TácgiảcũngxinchânthànhcảmơncácthầycôởtrườngTHPTKiến Anđãgiúpđỡtácgiảtrongquátrìnhtiếnhànhthựcnghiệmsưphạmchođềtài. Cuốicùng,xincảmơngiađình,bạnbèthânthuộcđãluônlàchỗdựa tinhthầnvữngchắcgiúptácgiảthựchiệntốtluậnvănnày.  HàNội,tháng11năm2014 Học viên    Nguyễn Hoàng Long ii  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT   BTHH  :Bàitậphóahọc  ĐC  :Đốichứng  GV:Giáoviên HTBT  :Hệthốngbàitập HH:Hóahọc HS  :Họcsinh  LL:Lýluận NLTD:Nănglựctưduy PP:Phươngpháp PPDH:Phươngphápdạyhọc TN :Thựcnghiệm THPT:Trunghọcphổthông   iii  MỤC LỤC  Lờicảmơn i Danhmụcviếttắt ii Mụclục iii Danhmụcbảng vi Danhmụcsơđồ viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1.Cơsởlíluậnvềtưduy[6,13,34] 5 1.1.1.Kháiniệmtưduy 5 1.1.2.Nhữngphẩmchấtcủatưduy 5 1.1.3.Nhữnghìnhthứccơbảncủatưduy 5 1.1.4.Rènluyệncácthaotáctưduytrongdạyhọcmônhóahọcởtrường trunghọcphổthông 8 1.1.5.Pháttriểntưduyhóahọc 11 1.2.Cơsởlíluậnvềnănglựctưduy 11 1.2.1.Khảnăngvànănglực 12 1.2.2.Kháiniệmnănglựctưduy 13 1.3.Nhữngđiềukiệnảnhhưởngđếnnănglựctưduy  14 1.4.Nhữngđặctrưngvàyếutốcơbảncủanănglựctưduy  16 1.4.1.Nhữngyếutốcơbảncủanănglựctưduy 16 1.4.1.Nhữngđặctrưngcầnchúýcủanănglựctưduy 16 1.5.Bàitậphóahọc 17 1.5.1.Kháiniệmbàitậphóahọc 17 1.5.2.Tácdụngcủabàitậphóahọc 18 1.5.3.Phânloạibàitậphóahọc 18 1.5.4.Nhữngyêucầulíluậndạyhọccơbảnđốivớibàitập 19 iv  1.5.5.Quanhệgiữabàitậphóahọcvớiviệcpháttriểnnănglựctưduy củahọcsinh 21 1.6. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực tư duy ở trườngTHPT  24 1.7.Nhữngbiệnpháppháttriểnnănglựctưduychohọcsinhthôngquabài tậpHóahọcchươngSựđiệnli-Hóahọc11nângcao  24 1.7.1.Rènnănglựcquansát  24 1.7.2.Rèncácthaotáctưduy  24 1.7.3.Rènnănglựctưduyđộclập 24 1.7.4.Rènnănglựctưduylinhhoạt,sángtạo  24 TIỂUKẾTCHƯƠNG1 30 CHƯƠNG 2.HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  NGUYỄN HOÀNG LONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI (HÓA HỌC 11- CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Anh Tuấn Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng .vi Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận tư duy[6, 13, 34] 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Những phẩm chất tư 1.1.3 Những hình thức tư 1.1.4 Rèn luyện thao tác tư dạy học môn hóa học trường trung học phổ thông Error! Bookma 1.1.5 Phát triển tư hóa học Error! Bookma 1.2 Cơ sở lí luận lực tư Error! Bookm 1.2.1 Khả lực Error! Bookma 1.2.2 Khái niệm lực tư Error! Bookma 1.3 Những điều kiện ảnh hưởng đến lực tư Error! Bookm 1.4 Những đặc trưng yếu tố lực tư Error! Bookm 1.4.1 Những yếu tố lực tư Error! Bookma 1.4.1 Những đặc trưng cần ý lực tư Error! Bookma 1.5 Bài tập hóa học Error! Bookm 1.5.1 Khái niệm tập hóa học Error! Bookma 1.5.2 Tác dụng tập hóa học Error! Bookma 1.5.3 Phân loại tập hóa học Error! Bookma 1.5.4 Những yêu cầu lí luận dạy học tập Error! Bookma i 1.5.5 Quan hệ tập hóa học với việc phát triển lực tư học sinh Error! Bookma 1.6 Thực trạng sử dụng tập hóa học để phát triển lực tư trường THPT Error! Bookm 1.7 Những biện pháp phát triển lực tư cho học sinh thông qua tập Hóa học chương Sự điện li - Hóa học 11 nâng cao Error! Bookm 1.7.1 Rèn lực quan sát Error! Bookm 1.7.2 Rèn thao tác tư Error! Bookm 1.7.3 Rèn lực tư độc lập Error! Bookm 1.7.4 Rèn lực tư linh hoạt, sáng tạo Error! Bookm TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2.HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 31 2.1 Một số phương pháp giải tập hóa học chương Sự điện ly - Hóa học 11 nâng cao 31 2.1.1 Phương pháp sử dụng phương trình ion 31 2.1.2 Các phương pháp bảo toàn (điện tích, electron, nguyên tố, khối lượng ) 32 2.1.3 Phương pháp đường chéo 33 2.1.4 Sử dụng công thức giải nhanh tính pH 35 2.2 Hệ thống tập tự luyện lời giải 37 2.2.1 Bài tập sử dụng phương pháp đường chéo 37 2.2.2 Bài tập sử dụng phương trình ion 39 2.2.3 Bài tập sử dụng phương pháp bảo toàn 47 2.2.4 Bài tập sử dụng công thức giải nhanh tính pH Error! Bookma 2.2.5 Bài tập có yếu tố thực tế Error! Bookma 2.2.6 Bài tập có yếu tố thí nghiệm thực hành Error! Bookma 2.3 Hệ thống tập tự luyện lời giải Error! Bookm 2.3.1 Bài tập sử dụng phương pháp đường chéo Error! Bookma ii 2.3.2 Bài tập sử dụng phương trình ion Error! Bookma 2.3.3 Bài tập sử dụng phương pháp bảo toàn 68 2.3.4 Bài tập sử dụng công thức giải nhanh tính pH 76 2.3.5 Bài tập có yếu tố thực tế Error! Bookma 2.3.6 Bài tập có yếu tố thí nghiệm thực hành Error! Bookma TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II năm 2016-2017 MÔN: HÓA HỌC 11 I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Cặp chất sau chất hữu A CO2, CaCO3 B CH3Cl, C6H5Br C NaHCO3, NaCN D CO, CaC2 Câu Phản ứng đặc trưng hiđrocacbon no A Phản ứng tách B Phản ứng C Phản ứng cộng D Cả A, B C Câu Trong chất đây, chất có nhiệt độ sôi thấp ? A metan B etan C propan D n-butan Câu Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3.Tên X A isohexan B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D.2-etylbut-2-en Câu Chất có đồng phân hình học? A CH3-C≡C-CH3 B CH3-CH=CH2 C.CH2=CHCH(CH3)2 D.H3C-CH2-CH=CH-CH3 Câu Có mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với mol brom ? A mol B 1,5 mol C mol D 0,5 mol → Câu Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là? A CH3-CAg≡CAg B CH3-C≡CAg C AgCH2-C≡CAg D.Tất Câu Để làm etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp qua dd sau ? A dd brom dư B dd KMnO4 dư C dd AgNO3 /NH3 dư D.các cách Câu 9.Tính chất benzen A Tác dụng với Br2 (to, Fe) B.Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ) C Tác dụng với dung dịch KMnO4 D.Tác dụng với Cl2 (as) Câu 10 0,5 mol phenol tác dụng tối đa mol brom? A 0,5 B 1,0 C 1,5 D đáp án khác Câu 11 Bậc ancol A bậc cacbon lớn phân tử B bậc cacbon liên kết với nhóm -OH C số nhóm chức có phân tử D số cacbon có phân tử ancol Câu 12 Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất sau phương pháp sinh hóa ? A Anđehit axetic B Etylclorua C Tinh bột D Etilen Câu 13 Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A 6,6 gam CO2 3,6 gam H2O Giá trị m A 10,2 gam B gam C 2,8 gam D gam Câu 14 Hiện tượng chất có cấu tạo tính chất hoá học tương tự nhau, chúng hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) gọi tượng A đồng phân B đồng vị C đồng đẳng D đồng khối Câu 15 Cho công thức cấu tạo sau : CH3-CH2-CH2OH Số oxi hóa nguyên tử cacbon tính từ phải sang trái có giá trị : A +1 ; -2; -3 B +1 ; -1 ; -3 C +1 ; +1 ; +3 D -1 ; -2 ; -3 Câu 16 Phản ứng 2CH3OH → CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng sau ? A Phản ứng B Phản ứng cộng C Phản ứng tách D Không thuộc ba loại phản ứng Câu 17 Hợp chất X có thành phần % khối lượng : C (85,8%) H (14,2%) Hợp chất X : A C3H8 B C4H10 C C4H8 D kết khác Câu 18 Có đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14 ? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 19 Ở điều kiện thường hiđrocacbon sau thể khí ? A C4H10 B CH4, C2H6 C C3H8 D Tất Câu 20 Hoạt tính sinh học benzen, toluen : A Gây hại cho sức khỏe B Không gây hại cho sức khỏe C Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe D Tùy thuộc vào nhiệt độ gây hại không gây hại II PHẦN TỰ LUẬN Câu 21 Bổ túc phương trình phản ứng ( viết sản phẩm chính, ghi rõ điều kiện có) a CH3CH2OH + CuO  …………………………………………………………………………………………… b C6H5OH + NaOH ……………………………………………………………………………………………… c C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 ………………………………………………………………………………………… d CH3CH CH2 + HCl …………………………………………………………………………………………… Câu 22 Viết công thức cấu tạo hợp chất hữu có tên sau: a 3-metylpentan-1-ol…………………………………………………………………………………… b o-metylphenol……………………………………………………………………………………………… Câu 23 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp B gồm ancol đơn chức (đồng đẳng nhau), sau phản ứng thư 8,96 lít khí CO2 (đkc) 9,36 gam H2O a Xác định công thức phân tử ancol hỗn hợp B b Tìm Giá trị m BÀI LÀM ...Cán coi thi không giải thích đề thi

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan