ma tran de kiem tra hkii hoa hoc 11 17743

2 125 0
ma tran de kiem tra hkii hoa hoc 11 17743

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CộngCấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Oxi Biết tính chất vật lí của oxi Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 2 0,5 điểm = 5% 2. Không khí – Sự cháy Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia trong phảnt ứng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 điểm = 5% 3. Hiđro Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 điểm = 10% 4. Phản ứng thế, hóa hợp, phân hủy Nhận biết được một số PƯHH cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp. Nhận biết được một số PƯHH cụ thể dựa vào dấu hiệu quan sát được. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 2 1,0 điểm = 10% 5. Phản ứng oxi hóa – khử Phân biệt được phản ứng oxi hóa-khử với các loại phản ứng đã học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 điểm = 5% 6. Nước Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về thành phần của nước. Vận dụng được tính chất để viết PTHH. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 2 1,0 điểm = 10% 7. Axit – Bazơ – Muối Hiểu được cách sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể. Phân loại được các hợp chất axit, bazơ, muối Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 1,0 1 0,5 3 2,0 điểm = 20% 8. Dung dịch – Độ tan – Nồng độ dung dịch. Pha chế dung dịch Biết cách tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch. Vận dụng được công thức để tính C%, C M của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 1 0,5 1 1,0 4 3,5 điểm = 35% Tổng số câu Tổng số điểm % 3 2,0 20% 5 3,0 30% 4 3,0 30% 3 2,0 20% 16 10 điểm Onthionline.net a Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Ancol - Định nghĩa ancol ? - Viết đồng phân ancol C4H10O Sốcâu:1 1,5đ Tỉ lệ %: 15 % Bài tập nhận biết - Phân biệt: etenol, phenol, axit axetic, gliexerol Sốcâu:1 2,0đ Tỉ lệ %: 20 % Bài tập dãy sơ đồ - Tính chất hóa học, điều chuyển hóa chế ankan,anken,ankin,benzen, ancol, andehit, axit Số câu:1 3,5đ Tỉ lệ % : 35 % Bài tập hỗn hợp - Viết ptpu - Tính phần trăm khối lượng chất hỗn Số câu:1 0,5đ hợp Tỉ lệ %: % Sốcâu:1 2,5đ Tỉ lệ %: 25 % Tổng Sốcâu:3 4,0đ Sốcâu:1 3,5đ Sốcâu:1 2,5đ Tỉ lệ %: 40% Tỉ lệ %: 35 % Tỉ lệ %: 25 % Tổng Sốcâu:1 1,5đ Tỉ lệ %: 15 % Sốcâu:1 2,0đ Tỉ lệ %: 20 % Số câu:1 Tỉ lệ % : 30 % 3,0đ Số câu:2 Tỉ lệ % : 30 % 3,0đ Số câu:5 10đ Tỉ lệ % : 100 % Onthionline.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN Hoá học CẤP THCS (Tài liệu bồi dưỡng cốt cán) Hà Nội, tháng 12/ 2010 VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC 2 LỜI GIỚI THIỆU 3 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT KTĐG: kiểm tra đánh giá KT-KN: kiến thức – kĩ năng THCS: trung học cơ sở SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên HS: học sinh GV: giáo viên Đ/c: đồng chí GD và ĐT: Giáo dục và Đào tạo KT: kiểm tra PPCT: phân phối chương trình GDPT: giáo dục phổ thông GDĐT: giáo dục đào tạo CTPT: công thức phân tử CTCT: công thức cấu tạo KL: kim loại PK: phi kim dd: dung dịch TNKQ: trắc nghiệm khách quan TNTL: trắc nghiệm tự luận PPDH: phương pháp dạy học KTĐG: kiểm tra đánh giá PPHT: phương pháp học tập PP: phương pháp CSVC: cơ sở vật chất TBDH: thiết bị dạy học CNTT: công nghệ thông tin 4 5 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Danh mục các chữ viết tắt Mục lục 3 4 5 Phần thứ nhất Những vấn đề chung về kiểm tra đánh giá I. Một số khái niệm về kiểm tra đánh giá 1. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá 2. Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học 3. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học 7 8 10 II. Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá 11 1. Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá 13 15 Phần thứ hai Thiết kế ma trận và biên soạn đề kiểm tra định kì I. Thiết kế ma trận đề kiểm tra 1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra 2. Khung ma trận đề kiểm tra 3. Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra 1 tiết lớp 11 THPT 23 25 26 II. Biên soạn đề kiểm tra 1. Biên soạn câu hỏi theo ma trận 32 2. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm 33 3. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 4. Ví dụ biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đã thiết kế 34 35 III. Một số đề kiểm trama trận kèm theo 1. Đề kiểm tra 1 tiết chương 5 + 6 Hoá học 10 THPT 2. Đề kiểm tra học kì và cuối năm 42 58 Phần thứ ba Xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập 1. Một số yêu cầu 2. Các bước tiến hành 79 81 6 3. Ví dụ minh hoạ 4. Thư viện câu hỏi học kì II lớp 12 THPT 82 86 Phần thứ tư Hướng dẫn tổ chức tập huấn tại các địa phương 1. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng 2. Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn (thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu) 3. Xác định nhu cầu, đánh giá kết quả đợt bồi dưỡng thông qua các mẫu phiếu thăm dò, khảo sát (trước và sau đợt bồi dưỡng)… 115 116 Tài liệu tham khảo 117 7 Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Nội dung 1.1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 1. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn học 1.1. Thuận lợi Kiểm tra, đánh giá là một vấn đề quan trọng, vì vậy gần đây nhiều nhà giáo dục, các cấp quản lí đã quan tâm đến vấn đề này. Thông qua các hội nghị, lớp tập huấn, tinh thần đổi mới đã bắt đầu đi vào thực tế. Phần lớn các GV ở trường phổ thông đã nhận thức được ý nghĩa to lớn của việc kiểm tra, đánh giá và ít nhiều có sự cải tiến về nội dung, hình thức, phương pháp dạy học. Đã có những giáo viên, nhà trường tích cực và thu được kết quả tốt trong đổi mới kiểm tra, đánh giá đồng bộ với cố gắng đổi mới phương pháp dạy học nhưng chưa có nhiều và chưa được các cấp quản lí giáo dục quan tâm khuyến khích, nhân rộng điển hình. 1.2. Khó khăn và nguyên nhân a) Chưa đạt được sự thăng bằng: giáo viên dạy khác nhau nên kiểm tra, đánh giá khác nhau. − Thiếu tính khách quan: phần lớn dựa vào các đề thi có sẵn và ép kiến thức của học sinh theo các dạng câu hỏi được ấn định trước trong các đề thi có sẵn. − Thiếu tính năng động: do chưa thiết kế MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL 1/.Ôxi 1 (0,5) 1 (0,75) 2 câu 1,25 đ 12,5% 2/.Không khí-Sự cháy 1 (0,5) 1 (0,5) 2 câu 1 đ 10% 3/.Hiđro 1 (0,5) 1 (0,75) 2 câu 1,25 đ 12,5% 4/.Phản ứng thế, hoá hợp, phân huỷ 1 (0,5) 1 câu 0,50 đ 5,0% 5/.Phản ứng oxi hoá-khử 1 (0,5) 1 câu 0,50 đ 5,0% 6/.Nước 1 (0,5) 1 (1,0) 2 câu 1,5 đ 15% 7/.Axit-Bazơ-Muối 1 (0,5) 1 (0,75) 2 câu 1,25 đ 12,5% 8/.Dung dịch-Độ tan- nồng độ dung dịch. Pha chế dung dịch 1 (1,0) 1 (1,0) 1 (0,75) 3 câu 2,75 đ 27,5% 4 câu 2đ 20% 1 câu 1 đ 10% 3 câu 1,5 đ 15% 2 câu 1,75 đ 17,5% 1 câu 0,5 đ 5% 3 câu 2,5 đ 25% 1 câu 0,75 đ 7,5% Biết: 30% Hiểu: 32,5% Vận dụng: 37,5% *Trắc nghiệm: 8 câu – 4 điểm – 10 phút. *Tự luận: 4 câu (7 ý): – 6 điểm – 35 phút. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC – DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH HỌC - CẤP THCS (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 12 / 2010 1 Nhóm biên soạn: TS. VŨ ĐÌNH CHUẨN (Phần I, III) TS. NGÔ VĂN HƯNG (Mở đầu, Phần II, IV, Phụ lục) ThS. ĐỖ THỊ TỐ NHƯ (Phần II, IV, Phụ lục) 2 Lời nói đầu Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010- 2011; để thực hiện thống nhất về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề trong tất cả các trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển giáo dục trung học tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lí và giáo viên về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra và xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập với nội dung cụ thể như sau: - Chỉ đạo triển khai thực hiện văn bản hướng dẫn của Bộ GDĐT về biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề, thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá. - Trang bị cho cán bộ quản lí và giáo viên các quy trình và kĩ thuật cơ bản thiết lập ma trận đề và biên soạn đề kiểm tra theo chỉ đạo của Bộ. - Hướng dẫn các các cơ sở giáo dục trung học tổ chức xây dựng thư viện câu hỏi, bài tập để giáo viên và học sinh sử dụng biên soạn các đề kiểm tra theo ma trận đề. - Hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra và xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập tại địa phương. Cấu trúc tài liệu gồm • Phần thứ nhất: Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá • Phần thứ hai: Biên soạn đề kiểm tra • Phần thứ ba: Thư viện câu hỏi và bài tập • Phần thứ tư: Hướng dẫn tập huấn tại địa phương • Phụ lục Chúng tôi hi vọng cuốn tài liệu sẽ giúp cán bộ quản lí và giáo viên THCS có thể tự nghiên cứu vận dụng để học tập tích cực trong lớp tập huấn. Các tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về theo địa chỉ: nvhungthpt@moet.edu.vn hoặc điện thoại 0438684270 Xin trân trọng cảm ơn. Các tác giả 3 Danh mục các chữ viết tắt BT: Bài tập CH: Câu hỏi CNTT: Công nghệ thông tin CSVC: Cơ sở vật chất CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thông GD và ĐT: Giáo dục và Đào tạo GDPT: Giáo dục phổ thông GV: giáo viên HS: học sinh KT-ĐG: kiểm tra - đánh giá KT - KN: kiến thức – kĩ năng SGK: sách giáo khoa THCS: trung học cơ sở PPDH: phương pháp dạy học PPHT: phương pháp học tập QLGD: Quản lí giáo dục 4 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Danh mục các chữ viết tắt Mục lục Hướng dẫn sử dụng tài liệu Kế hoạch, nội dung tập huấn 3 4 5 6 7 Phần thứ nhất Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá 17 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 17 21 Phần thứ hai Biên soạn đề kiểm tra 29 1. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS 29 2. Ví dụ về biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS 45 Phần thứ ba Thư viện câu hỏi và bài tập 1.Về dạng câu hỏi 2.Về số lượng câu hỏi 3. Yêu cầu về câu hỏi 4. Định dạng văn bản 5. Sử dụng câu hỏi của mỗi môn học trong thư viện câu hỏi 66 67 67 67 70 Phần thứ tư Hướng dẫn tập huấn tại địa phương 71 Phụ lục 1. Các đề kiểm tra tham khảo 2. Các mẫu biểu, phiếu sử dụng trong đợt tập huấn 3. Phiếu đánh giá khoá tập huấn 4. Tài liệu tham khảo (nhóm tác giả đã sử dụng trong quá trình biên soạn tài liệu tập huấn) 77 82 101 102 5 Hướng dẫn sử dụng tài liệu Bước 1: Đọc lướt toàn bộ nội dung tài liệu Yêu cầu của bước này là GV hiểu nội dung khái quát, cấu trúc của tài liệu. GV nên đọc theo trình tự: Lời giới thiệu, mục lục, lật nhanh qua từng trang xem cấu trúc và tiêu đề các mục lớn. Nên dành thời gian để đọc kĩ về ”Kế hoạch, nội dung tập huấn” (từ trang 07 đến trang 16). Bước 2: Tìm hiểu nội dung chi tiết của tài PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC; LỚP 6 TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP CAO Quả và hạt 6 tiết Số câu: 1 2,5 điểm: 25% Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm 2,5 điểm: 100% Các nhóm thực vật 9 tiết Số câu: 2 3,5 điểm: 35% Biết được cấu tạo cơ quan sinh sản của cây thông 2,5 điểm: 71,4% Hiểu rõ về nguồn gốc của cây thông 1,0 điểm: 28,6% Vai trò của thực vật 5 tiết Số câu: 1 2,0 điểm: 20% Ứng dụng vào thưc tế để hoàn thành chuỗi thức ăn 2,0 điểm: 100% Vi khuẩn – Nấm – Địa y 4 tiết Số câu: 1 2,0 điểm: 20% Biết được những lợi ích của vi khuẩn 2,0 điểm: 100% Tổng số câu: 10 Tổng số điểm: 100% = 10đ 2 câu 4,5 điểm = 45% 2 câu 3,5 điểm = 35% 1 câu 2 điểm = 20% PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC; LỚP 6 Câu 1 (2,5 điểm). Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2,5 điểm). Cơ quan sinh sản của Thông là gì? Cấu tạo của chúng ra sao? Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể trong các chuỗi liên tục sau? Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ Thực vật Động vật Con người Câu 5 (2,0 điểm). Vi khuẩn có những lợi ích gì? Duyệt của tổ trưởng Người ra đề Trịnh Minh Hùng Dương Thị Thanh Huyền Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên:…………………………… Môn: Sinh học 6 Lớp: ……………… (Thời gian làm bài: 45 phút) Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề bài. Câu 1 (2,5 điểm). Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2,5 điểm). Cơ quan sinh sản của Thông là gì? Cấu tạo của chúng ra sao? Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể trong các chuỗi liên tục sau? Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ Thực vật Động vật Con người Câu 5 (2,0 điểm). Vi khuẩn có những lợi ích gì? Bài làm Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: sinh học 6 Câu 1 2,5 điểm *Giống nhau: - Đều gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Phôi của hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm *Khác nhau Hạt của cây một lá mầm Hạt của cây một lá mầm - Phôi của hạt có một lá mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ - Phôi của hạt chứa hai lá mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 2 2,5 điểm - Cơ quan sinh sản của thông là nón - Gồm 2 loại nón là nón đực và nón cái + Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm, cấu tạo gồm trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn, túi phấn chứa hạt phấn. + Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc, vảy (lá noãn) mang noãn. 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 3 1,0 điểm - Từ nhu cầu của con người cây trồng xuất hiện - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 2,0 điểm Cỏ Bò Hổ Lúa Gà Con người 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 5 2,0 điểm * Lợi ích của vi khuẩn - Phân hủy xác động vật, thực vật thành chất khoáng; Góp phần hình thành than đá, dầu lửa - Vi khuẩn giúp cố định đạm cho đất - Vi khuẩn gây hiện tượng lên men sử dụng chế biến thực phẩm - Vi khuẩn có vai trò trong công nghệ sinh học 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH HỌC II MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Chủ đề 1: Sinh vật môi trường Ảnh hưởng ánh sáng có ảnh hưởng tới thực vật ( Câu 1a) 50% Khái niệm quần xã Phân biệt xã sinh vật sinh vật với quần thể sinh vật (Câu 2a) (Câu 2b) 33% 67% Nêu tác hai ô nhiễm môi trường - Số câu: - Điểm: - Tỉ lệ: Chủ đề 2:

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...