Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
423 KB
Nội dung
Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Tuần 13/8/2016 Tiết Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý Ngày soạn: CHƯƠNG I - CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: - Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động - Nêu ví dụ chuyển động b) Kĩ năng: Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động c) Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thông tin 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem soạn nội dung nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt giải vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Tranh vẽ H.1.1; H 1.2, H.1.3 SGK - Yêu cầu học sinh: Học làm câu hỏi SGK, tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình dạy : a) Kiểm tra cũ (4p): Dặn dò học sinh cho chương trình vật lý b) Dạy (36p): Lời vào (03p): Mặt trời mọc đằng Đông, Lặn đằng Tây Như có phải MT chuyển động trái đất đứng yên không? Bài giúp em trả lời câu hỏi Hoạt động (14p): Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c lớp thảo luận theo nhóm - Hoạt động nhóm - Tìm I Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? - Làm nhận biết ô tô phương án để giải chuyển động hay đứng yên - Cho hs đọc thông tin SGK để C1: So sánh vị trí ô tô, hoàn thành c1 thuyền; đám mây với vật bên đường, bên bờ * VD: - Thông báo nội dung sông - Ghi nội dung vào SGK GV gợi ý: - Căn vào yếu tố biết vật chuyển động hay đừng yên? - Hoạt động cá nhân để trả - Sự thay đổi vị trí lời C2, C3 vật theo thời gian so với vật - Y/c hs trả lời khác gọi chuyển động - Để nhận biết vật CĐ hay đứng C3: học yên ta dựa vào vật nào? Dạy lớp 82 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý Hoạt động 2(14p) : Tính tương đối chuyển động đứng yên Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Treo H.1.2 HD HS quan sát II Tính tương đối - Tổ chức cho HS suy nghĩ tìm - Thảo luận lớp, thống chuyển động đứng yên phương án để hoàn thành C4, C4, C5 C4: So với nhà ga hành C5 - Hs làm C6 đọc kết khách chuyển động vị - Cả lớp hoạt động nhận xét, trí người thay đổi so với đánh giá → thống nhà ga cụm từ thích hợp cho C6: C5: So với toa tàu hành khách đứng yên vị trí vật / đứng yên hành khách toa tàu không đổi C6: (1) vật (2) đứng yên - C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga đứng yên - Đứng chỗ đọc C7 so với toa tàu - Làm việc cá nhân hoàn thành - Kiểm tra hiểu HS C8: Mặt trời thay đổi vị trí so C8 với điểm mốc gắn với trái Mặt trời trái đất chuyển động đất, coi mặt trời tương lấy trái chuyển động lấy mốc đất làm vật mốc mặt trời trái đất chuyển động Hoạt động (5p) : Một số chuyển động thường gặp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung III Một số chuyển động thường gặp - Lần lượt treo hình 1.3a,b,c - Quan sát - Nhấn mạnh: + quỹ đạo chuyển động + dạng chuyển động - Ghi nội dung SGK vào - Tổ chức Hs làm việc cá nhân - C9: Hs tự tìm chuyển động cong, thẳng, tròn để hoàn thành C9 c) Củng cố - luyện tập (03p): Yêu cầu HS trả lời câu sau: - Treo hình 1.4 SGK - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành C10, C11 - C10: + Ô tô: Đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với cột điện + Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô + Người lái xe: Đứng yên so với ô tô, chuyển động so với cột điện Dạy lớp 82 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý - C11: Nói lúc Có trường hợp sai, ví dụ: chuyển động tròn quanh vật mốc - Lưu ý: Có thay đổi vị trí vật so với vật mốc, vật chuyển động - Yêu cầu HS nêu lại nội dụng học d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Đề nghị HS chép ghi nhớ vào - Dặn dò: Học - Làm BT 1.4 → 1.6 SBT - Chuẩn bị số e) Bổ sung: Tuần 18/8/2016 Tiết Ngày soạn: Bài 2: VẬN TỐC 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: - Từ VD, so sánh quãng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động (gọi vận tốc) - Nắm vững công thức tính vận tốc: v = s / t ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s; km/h cách đổi đơn vị vận tốc - Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian chuyển động b) Kĩ năng: Biết đổi đơn vị giải tập v, s, t c) Thái độ: Phát huy tính chủ động, tích cực HS 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem soạn nội dung nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt giải vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Đồng hồ bấm giây Tranh vẽ tốc kế - Yêu cầu học sinh: Học làm câu hỏi SGK, tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình dạy : a) Kiểm tra cũ (4p): Phát biểu ghi nhớ 1? Lấy VD vật CĐ, vật đứng yên (chỉ rõ vật mốc)? Tại nói CĐ đứng yên có tính tương đối, cho VD minh họa? b) Dạy (36p): Lời vào (03p): Một người xe đạp người chạy Hỏi người chuyển động nhanh hơn? Để trả lời xác ta nghiên cứu học hôm Hoạt động 1(10p) : VẬN TỐC LÀ GÌ? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung s Dạy lớp 82 v= t Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 - Treo bảng 2.1, HS làm C1 - HS đọc kết Tại có kết đó? - Làm C2 chọn nhóm đọc kết - Hãy so sánh độ lớn giá trị tìm cột bảng 2.1 - Thông báo giá trị vận tốc - HS phát biểu khái niệm vận tốc -Dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng có quan hệ gì? - Thông báo thêm số đơn vị thơi gian: giờ, phút, giây - HS làm C3 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý I VẬN TỐC LÀ GÌ? - Độ lớn vận tốc tính quãng - Tính toán ghi kết vào bàng - Cá nhân làm việc so sánh kết đường đơn vị thời gian - Quãng đường - Độ lớn vận giây tốc cho biết - Vận tốc lớn chuyển động nhanh chậm nhanh chuyển động C2: 6; 6.32; C2: 6; 6.32; 5.45; 6.67; 5.71 5.45; 6.67; 5.71 chuyển động / nhanh hay chậm / C3: nhanh; quãng đường / giây chậm; quãng đường được; đơn vị Hoạt động 2: Lập công thức tính vận tốc (8 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Giới thiệu s, t, v dựa - Lấy cột chia cho II CÔNG THỨC: vào bảng 2.1 để lập công cột v=s/t thức v=s/t s: quãng đường (km, m); t: thời gian (h, - Suy công thức tính s, t → s = v t; t = s / v ph, s); v: vận tốc (km/h, m/s) s = v.t hay t = s / v Hoạt động 3: Tìm hiểu tốc kế (2 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Muốn tính vận tốc ta phải biết gì? - Biết quãng đường, thời gian III ĐƠN VỊ VẬN TỐC: - Dụng cụ đo quãng đường? - đo thước - Dùng tốc kế để đo - Dụng cụ đo thời gian? - đo đồng hồ vận tốc - Thực tế người ta đo vận tốc - Đơn vị hợp pháp dụng cụ gọi tốc kế - Thấy xe gắn máy, ô tô, km/h m/s - Hình 2.2 ta thường thấy đâu? máy bay Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị vận tốc (3 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Treo bảng 2.2 gợi ý HS tìm đơn vị khác - Cá nhân làm lên bảng điền - Chú ý: 1km = 1000m; 1h = 60ph = 3600s Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - HS làm C5 → C8 - Làm việc cá nhân, so C5: a Mỗi ô tô 36km sánh kết Mỗi xe đạp 10,8km GV: gọi hs đọc c.5 Mỗi giây tàu hỏa 10m - Các em làm việc cá nhân Dạy lớp 82 - Thảo luận nhóm ghi kết - quãng đường, thời gian chạy nhanh Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 - Gợi ý: muốn biết CĐ nhanh hay chậm tà làm nào? - Gọi hs lên bảng làm câu b Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý b Muốn biết chuyển động nhanh nhất, chậm cần so sánh vận tốc đơn vị: v ô tô = 36km/h = 10m/s v xe đạp=10,8km/h= 3m/s v tàu hỏa = 10m/s → Ô tô, tàu hỏa nhanh Xe đạp chuyển động chậm C6:Vận tốc đoàn tàu; v = s / t = 81 / 1,5 = 54(km/h) 54km/h = 15m/s C7:Quãng đường được: s = v.t = 12 2/3 = (km) C8:Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc; s = v.t = ½ = (km) GV: Để làm C.6 ta vận dụng công thức nào? - Gọi hs lên làm GV: Phân lớp thành dãy bàn Dãy 1: Làm BT C.7 Dãy 2: Làm BT C.8 - Gọi hs đại diện hai dãy lên làm - Cho hs đọc phần em chưa biết (nếu thời gian) - Giao tập nhà c) Củng cố - luyện tập (03p): Vận tốc gì? Công thức tính? Dụng cụ đo d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Học - Làm BT 2.1, 2.2, 2.3 SBT - Chuẩn bị số “ Chuyển động đều, chuyển động không đều” e) Bổ sung: Tuần Ngày soạn: 24/8/2016 Tiết Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: -Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ -Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm -Tính tốc độ trung bình chuyển động không b) Kĩ năng: Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình c) Thái độ: Tập trung nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem soạn nội dung nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt giải vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim giây hay đồng đồ điện tử Dạy lớp 82 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý - Yêu cầu học sinh: Học làm câu hỏi SGK, tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình dạy : a) Kiểm tra cũ (4p): Độ lớn vận tốc cho biết gì? Viết công thức tính vận tốc Giải thích kí hiệu đơn vị đại lượng b) Dạy (36p): Lời vào (03p): Nêu nhận xét độ lớn vận tốc chuyển động đầu kim đồng hồ chuyển động xe đạp em từ nhà đến trường? Vậy: Chuyển động đầu kim đồng hồ tự động chuyển động Chuyển động xe đạp từ nhà đến trường chuyển động không Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động chuyển động không (11 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Cho HS đọc định nghĩa I Định nghĩa: SGK Lấy ví dụ thực - CĐ CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - GV hướng dẫn HS lắp tế Nhóm trưởng nhận dụng Chuyển động không CĐ mà ráp thí nghiệm hình 3.1 - Cần lưu ý vị trí đặt bánh cụ thí nghiệm bảng (3.1) vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời xe tiếp xúc với trục thẳng Các nhóm tiến hành thí gian đứng máng nghiệm ghi kết vào - HS theo dõi đồng hồ, bảng (3.1) HS dùng viết đánh dấu vị Các nhóm thảo luận trả trí trục bánh xe qua lời thời gian giây, sau ghi kết thí nghiệm vào bảng (3.1) C1: Chuyển động trục bánh xe - Cho HS trả lời C1, C2 HS trả lời C1, C2 đoạn đường DE, EF chuyển động đều, đường AB, BC, CD chuyển động không - C2: a- Chuyển động b,c,d – Chuyển động không Các nhóm tính đoạn đường trục bánh xe sau giây đoạn đường AB, BC, CD Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không (12 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Yêu cầu HS tính trung bình giây trục - HS làm việc cá nhân II Vận tốc trung bánh xe lăn đựơc mét với C3: Từ A đến D bình chuyển đoạn đường AB, BC, CD GV yêu cầu HS chuyển động trục động không đều: đọc phần thu thập thông tin mục II bánh xe nhanh dần GV giới thiệu công thức vtb: v = s / t Công thức: v = s / t Dạy lớp 82 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 - s: đoạn đường - t: thời gian hết quãng đường Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý s: QĐ (m,km) t: TG hết QĐ (s,h) vtb: Vận tốc bình thường QĐ (m/s, km/h) Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Giáo viên hướng dẫn: HS làm việc cá HS làm việc cá nhân C4: Chuyển động ô tô từ Hà Nội đến Hải nhân với C4 với C4 Phòng chuyển động không 50km/h vận tốc trung bình xe HS làm việc theo HS làm việc theo C5: Vận tốc xe đoạn đường dốc là: nhóm với C5 nhóm với C5 v1 = s1 / t1 = 120m / 30s = (m/s) Vận tốc xe đoạn đường ngang: v2 = s2 / t2 = 60m / 24s = 2,5 (m/s) Vận tốc trung bình hai đoạn đường: vtb = s / t = (120 + 60) / (30 + 24) = 3,3 (m/s) HS làm việc cá HS làm việc cá C6: Quãng đường tàu được: nhân với C6 nhân với C6 v = s / t → s = v.t = 30.5 = 150 (km) c) Củng cố - luyện tập (03p): Nhắc lại định nghĩa chuyển động chuyển động không d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): Về nhà làm câu tập SBT Học phần ghi nhớ SGK Xem phần em chưa biết Xem lại khái niệm lực lớp 6, soạn trước biểu diễn lực e) Bổ sung: Dạy lớp 82 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý Tuần 31/8/2016 Tiết Ngày soạn: Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật b) Kĩ năng: Nêu lực đại lượng vectơ; Biểu diễn lực véc tơ c) Thái độ: Phát huy tính chủ động, tích cực HS 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem soạn nội dung nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt giải vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Nhắc học sinh xem lại "Lực - Hai lực cân bằng" SGK Vật lí - Yêu cầu học sinh: Học làm câu hỏi SGK, tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình dạy : a) Kiểm tra cũ (4p): a Học sinh đạp xe từ nhà đến trường chuyển động hay không đều? b Người ta nói xe đạp chạy từ nhà đến trường với vận tốc 10km/h nói tới vận tốc nào? c Học sinh từ nhà đến trường 10 phút Tính quãng đường mà học sinh từ nhà đến trường? b) Dạy (36p): Lời vào (03p): - Khi có lực tác dụng vào vật vật nào?- Nêu số VD phân tích lực → lực vận tốc có liên quan không? Chúng ta học lớp "Lực - Kết tác dụng lực" Vậy để biểu diễn lực tác dụng vào vật ta làm nào? Đó nội dung học hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ lực thay đổi vận tốc (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Từng nhóm làm C1 I ÔN LẠI KHÁI - Gọi nhóm trả lới H.4.1 - H.4.1: Lực hút nam châm lên NIỆM LỰC: nhóm trả lời H 4.2 miếng thép làm tăng vận tốc xe - Lực tác dụng lên vật → xe chuyển động nhanh lên làm biến đổi - Chốt lại: H.4.1 có lực làm xe - H.4.2: Lực tác dụng vợt lên chuyển động vật chuyển động nhanh lên; H.4.2 có bóng làm bóng bị biến làm biến dạng ngược lại lực dạng lực làm vợt bóng biến dạng Dạy lớp 82 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý → Lực có đặc điểm gì? biểu diễn bóng làm vợt bị biến dạng sao? Hoạt động 2: Thông báo đặc điểm lực cách biểu diễn lực vectơ (18 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Ở lớp 6, nói đến lực ta biết yếu tố nào? - phương, chiều, độ lớn II BIỂU DIỄN LỰC: - VD: trọng lực có phương chiều - phương thẳng đứng; Lực đại nào? chiều hướng phía trái lượng vectơ có đất yếu tố: - Điểm đặt - Ba yếu tố: điểm đặt, phương chiều, độ lớn → LỰC LÀ MỘT ĐẠI LƯỢNG VECTƠ - Phương chiều - Độ lớn - Khi biểu diễn vectơ lực cần phải thể - Tỉ xích lớn mũi Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực: đầy đủ yếu tố → dùng mũi tên để biểu tên ngắn - m = 5kg → P = 50N a Ta biểu diễn vectơ diễn vectơ lực - GV vẽ mũi tên bảng phân tích - phương thẳng đứng, lực mũi tên mũi tên thành phần: gốc; phương chiều; độ chiều từ xuống có: - Gốc điểm đặt dài - Vẽ 2,5cm lực - Vẽ 3cm - Phương chiều - HS đọc phần 2a trang 15 trùng với phương - HS đọc phần 2b trang 15 chiều lực - Gọi HS đọc VD trang 16 - Độ dài biểu thị - Vẽ xe B lên bảng a Điểm đặt A.; cường độ lực theo - Gọi HS lên chấm điểm đặt A (bên trái Phương thẳng đứng, tỉ xích cho trước phải xe) chiều từ lên Độ - Gọi HS vẽ phương ngang (Vẽ từ điểm A lớn: 20N b - Kí hiệu vectơ ra) b Điểm đặt B;Phương lực là: F - Xét chiều từ trái sang phải GV lưu ý ngang, chiều từ trái sang - Cường độ lực kí nhấn mạnh giải thích cho HS nên vẽ điểm phải;Độ lớn: 30N hiệu F A phía bên phải xe c Điểm đặt C;Phương - Độ dài mũi tên tùy thuộc vào tỉ xích ta xiên, chiều từ lên (trái sang phải); Độ Ví dụ: chọn Tỉ xích: lớn: 30N - Chúng ta làm thêm vài BT Hoạt động 3: Vận dụng (05phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung C2: Đổi khối lượng trọng Hs biểu diễn lực theo C2: lượng.Trọng lực có phương chiều yêu cầu F = 2000N nào? A Error: C3: Gọi HS làm Hs trả lời Reference source not found 500N C3: +Vecto F1: Điểm đặt A; Dạy lớp 82 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý phương thẳng đứng; chiều từ lên; cường độ lực F1=20N +Vecto F2: Điểm đặt B; phương nằm ngang; chiều từ trái sang phải; cường độ lực F2=30N +Vecto F3: Điểm đặt C; phương nghiêng góc 300 so với phương nằm ngang; chiều hướng lên; cường độ lực F1=20N c) Củng cố - luyện tập (03p): - Tìm thêm VD lực tác dụng làm thay đổi vận tốc biến dạng - Biểu diễn lực nào? Kí hiệu vectơ lực? d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p): - Học ; - Làm BT 4.1, 4.2, 4.3 SBT; - Chuẩn bị số e) Bổ sung: Tuần Ngày soạn: 7/9/2016 Tiết Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: -Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động -Nêu quán tính vật gì? b) Kĩ năng: Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính c) Thái độ: Phát huy tính chủ động, tích cực HS 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem soạn nội dung nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt giải vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết loại chuyển động thực tế -Phương tiện: dụng cụ TN hình 5.2; 5.3; 5.4; Bảng 5.1 - Yêu cầu học sinh: Học làm câu hỏi SGK, tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình dạy : a) Kiểm tra cũ (4p): Làm BT 4.4; 4.5 SBT b) Dạy (36p): Lời vào (03p): Chúng ta nhớ lại học lớp 6: (Nhìn vào hình 5.1) Có lực tác dụng lên dây không? Bao nhiêu lực? Dây nào? Hai lực với nhau?Vậy vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân nào? Hôm nghiên cứu qua học số Hoạt động 1: Tìm hiểu lực cân (13 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát H.5.2 I LỰC CÂN BẰNG: Dạy lớp 82 10 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Tuần 13 Tiết 13 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý Ngày soạn: 5/11/2015 Bài 10: LỰC ĐẨYAC-SI-MET 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ácsimét viết công thức tính lực đẩy ácsimét b) Kĩ năng: Giải thích số tượng có liên quan c) Thái độ: Tích cực học tập, quan sát thí nghiệm 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem soạn nội dung nhà b) Chuẩn bị giáo viên: Dạy lớp 82 29 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý - Dự kiến phương pháp : Đặt giải vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết dạng áp suất thực tế -Phương tiện: Dụng cụ TN Hình 10.3 SGK - Yêu cầu học sinh: Học làm câu hỏi SGK, tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình dạy : a) Kiểm tra cũ (4p): Nhận xét tiết kiểm tra trước trả cho học xem lại làm b) Dạy (36p): Lời vào (03p): Gọi HS đọc phần vào (SGK) Có phải chất lỏng tác dụng lực lên vật nhúng không? Để trả lời câu hỏi này, tìm hiểu 10 * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm (12 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng I Tác dụng chất lỏng lên vật - HS đọc câu 1, quan sát hình 10.2 trả lời: - Lực kế giá trị P có ý nghĩa gì? - P: Trọng lượng nhúng chìm vật - P1: Trọng lượng TN (H- 10.2) - Lực kế giá trị P1 có ý nghĩa gì? vật nhúng chìm Kết luận: nước - Một vật nhúng - P1 < P chất lỏng chất lỏng bị - HS giải thích P1 < P chứng tỏ điều gì? tác dụng vào vật chất lỏng tác dụng - Lực có đặc điểm gì? lực đẩy từ lên lực đẩy hướng từ lên/ theo HS trả lời phương thẳng đứng - HS trả lời - HS đọc trả lời C2 gọi lực đẩy Acsimet * Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Acsimet (15 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng II Độ lớn lực đẩy Acsimet - Gọi HS đọc phần dự đoán Dự đoán (SGK) - Qua phần dự đoán: Acsimet phát điều gì? TN kiểm tra: (H.10.3) - Cho HS làm thí nghiệm kiểm - Tiến hành thí nghiệm a) Nhận xét chứng 10.3 trả lời C3 theo nhóm ghi kết - Hình 10.3a: Lực kế giá trị P - P1: Trọng lượng b) Kết luận: gì? nặng + cốc - Một vật nhúng vào chất lỏng - Hình 10.3b: Số P2 cho biết gì? - P2: Trọng lượng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ - Hình 10.3c: Đổ nước từ B → A số nặng + cốc trừ lực đẩy lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng lực kế với số Acsimet Dạy lớp 82 30 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 hình 10.3a? - Mối quan hệ P1, P2 FA (lực đẩy Acsimet) P = P - FA - Thể tích nước tràn liên hệ tới thể tích vật - So sánh trọng lượng phần - VNước = Vvật nước đổ vào với FA? - FA trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Thông báo cho HS công thức ý nghĩa đại lượng Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý mà vật chiếm chỗ, lực gọi lực đẩy Acsimet Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet - Công thức: FA = d.V Trong đó: d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) F: độ lớn lực đẩy Acsimet (N) * GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: -Các tàu thủy lưu thông biển, sông phương tiện vận chuyển hành khách hàng hóa chủ yếu quốc gia Nhưng động chúng thải nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính -Biện pháp:Tại khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn lượng sạch( lượng gió) kết hợp lực đẩy động lực đẩy gió để đạt kết cao * Hoạt động 3: Vận dụng (8 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng III Vận dụng: - Gọi HS đọc trả lời - Cá nhân trả lời C4: Khi gầu nước có lực đẩy C4 nước -> cảm thấy nhẹ kéo lên khỏi mặt nước - Đọc trả lời C5, - Vận dụng công thức C5: Fnhôm = Fchì (do V.d nhau) C6 C6: Ap dụng công thức: để trả lời F = d.V mà V nhau; dnước > ddầu → Fnước > Fdầu c) Củng cố - luyện tập (3p) - Độ lớn lực đẩy Acsimet công thức tính d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( p) - Học kĩ phần nội dung ghi - Thực C7 (SGK) tập 10.4, 10.5, 10.6 SBT trang 16 - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 42 SGK thực hành: "Nghiệm lại lực đẩy Acsimet." e) Bổ sung Dạy lớp 82 31 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Tuần 14 Tiết 14 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý Ngày soạn: 12/11/2015 Bài 11: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MET 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ácsimét Trình bày nội dung thực hành b) Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn c) Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem soạn nội dung nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt giải vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Một lực kế - 2,5N; vật nặng nhôn tích khoảng 50cm 3; bình chia độ; giá đỡ; bình nước; khăn lau; mẫu báo cáo TN (như SGK) - Yêu cầu học sinh: Học làm câu hỏi SGK, tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình dạy : a) Kiểm tra cũ (4p): Kiểm tra kiến thức 10 b) Dạy (36p): Lời vào (03p): Nêu mục tiêu học Hoạt động 1: Ôn tập công thức F = d.V (2 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Viết công thức tính lực đẩy Acsimet vào mẫu Nhóm HS báo cáo Các nhóm ghi vào - TB: F lực đẩy Acsimet, d.V trọng lượng mẫu báo cáo chất lỏng tích thể tích vật Khối lượng riêng nước d = 0,01N/cm3 Hoạt động 2: Chia dụng cụ thí nghiệm (3 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Ghi rõ dụng cụ nhóm lên bảng - Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ Nhóm trưởng phân công thành viên Kiểm tra đủ dụng cụ Nội dung Hoạt động 3: Thảo luận phương án thí nghiệm theo SGK (10 phút) Dạy lớp 82 32 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS đọc mục 1a 1b, quan sát hình vẽ - Thảo luận thí nghiệm H11.1: Cả lớp Có dụng cụ nào? HS tự đọc quan sát hình 11.1 hình 11.2 Đo đại lượng nào? Đại diện nhóm trả lời - Thảo luận thí nghiệm hình 11.2 chung Có thêm dụng cụ nào? Đo gì? Vật có hoàn toàn chìm nước không? TB: Mỗi thí nghiệm cần đo lần, xong thí Đại diện nhóm trả lời nghiệm hình 11.1, làm thí nghiệm hình 11.2 - Thảo luận thí nghiệm đo trọng lượng nước Hoạt động nhóm - Cho nhóm thảo luận để biết cần đo đại Các nhóm thảo luận lượng đo nào? Hoạt động 4: HS làm thí nghiệm (13 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho nhóm làm thí nghiệm - Kiểm tra hướng dẫn việc phân công lắp đặt Hoạt động nhóm dụng cụ thí nghiệm, thao tác thí nghiệm Nhóm trưởng phân - Kiểm tra kết thảo luận thí nghiệm hình công 11.3 hình 11.4 Các nhóm lắp đặt - Uốn nắn thao tác sai dụng cụ thí nghiệm - Giúp đỡ nhóm có tiến chậm Nhóm trưởng báo cáo kết thảo luận nhóm hỏi Làm báo cáo Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý Nội dung I Đo lực Acsimet: Đo lực TLP (H11.1) (cột 1) Đo lực TLP1 (H11.2) Hợp lực F (cột 2) C1: F4 = P - F Nội dung II Đo trọng lượng phần nước tích thể tích vật C2: V = V2 – V1 C3: PN = P2 – P1 C4: CT tính F4 FA = d.v d: TLR CL V: TT phần CL bị vật chiếm chổ C5: đại lượng a) độ lớn FA b) TL phần CL có V = V vật c) Củng cố - luyện tập (3p) - Giáo viên thu báo cáo - Thảo luận kết đo cách so sánh FA P theo nhóm - Nhận xét: Kết thí nghiệm nhóm Sự phân công hợp tác nhóm Thao tác thí nghiệm Trả lời câu hỏi Cho điểm Dạy lớp 82 33 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý - Thảo luận phương án thí nghiệm (nếu có), không hướng dẫn tìm phương án d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( p) Làm tập 10/P.16 Chuẩn bị 12 “sự nổi” e) Bổ sung: Tuần: Tiết: Bài 12: SỰ NỔI 15 15 Ngày soạn: Ngày dạy: 07/11/2011 15/11/2011 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Giải thích vật nổi, chìm Nêu điều kiện vật b) Kỉ năng: Làm TN vật c) Thái độ: Tập trung, tích cực học tập 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh a) Chuẩn bị học sinh: cốc thủy tinh to đựng nước; đinh; miếng gỗ nhỏ; ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đậy kín b) Chuẩn bị giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp , nhóm -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, ý thức nhận biết dạng áp suất thực tế -Phương tiện : Bảng vẽ sẵn hình SGK; mô hình tàu ngầm - Yêu cầu học sinh : Học làm câu hỏi SGK , tập SBT - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm tài liệu tham khảo + HS : SGK 3) Tiến trình dạy : a) Kiểm tra cũ: Do tiết thực hành b)Dạy Lời vào :(5 P) - GV tổ chức tình học tập SGK - Thí nghiệm cho HS quan sát vật nổi, chìm, lơ lửng nước - Giải thích cân sắt chìm, khúc gỗ - Cho biết tàu sắt nặng Dạy lớp 82 34 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý - Vậy vật ta cần điều kiện gì? Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nổi, vật chìm? (20 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi chìm chất lỏng chịu tác dụng - Nhóm thảo luận kết thí nghiệm trả I Khi vật n o? lời câu Nhúng vật vào HS thảo luận nêu kết C1, C2 C1: Vật chất lỏng chịu tác dụng P > F: vật chì lực: Trọng lực – Lực đẩy Hai lực P = F: vật lơ l phương ngược chiều n bảng ghi mũi tên lực thích hợp vào P < F: vật - Lên bảng vẽ mũi tên vào hình Nhóm ghi vào D = d v l bảng hình hoá kết luận C2: P > F: vật chìm P = F: vật lơ lửng P < F: vật Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thoáng chất lỏng (15phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng thí nghiệm: thả mẫu gỗ vào - Cá nhân tìm hiểu thí nghiệm, quan sát II Độ lớn lực đẩy Acsimet k hìm buông tay, cho HS quan thí nghiệm mặt thoáng chất lỏng: ét thí nghiệm HS thảo luận - Nhóm thảo luận rút kết luận Ghi Công thức: u hỏi C3, C4, C5 phiếu học tập, ghi bảng ng thức: C3: FA = d V ật C4: Do trọng lượng riêng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước V: thể tích phần vật chìm C5: B (m3) ọc - HS làm thí nghiệm kiểm chứng d :TLR chất lỏng (N/m3) - Thả trứng vào nước, quan sát - Cho muối vào nước, khuấy đều, quan sát giải thích tượng * TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG: - Vật lên trọng lượng vật nhỏ lực đẩy Acsimet: - Đối với chất lỏng không hòa tan nước, chất có khối lượng riêng nhỏ nước mặt nước Các hoạt động khai thác vận chuyển dầu làm rò rỉ dầu lửa Vì dầu nhẹ nước lên lên mặt nước Lớp dầu ngăn cản việc hòa tan oxi vào nước sinh vật không lấy oxi bị chết Hàng ngày, sinh hoạt người hoạt động sản xuất thải môi trường lượng khí thải lớn (các khí thải NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S…) nặng không khí chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất Các chất khí ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường sức khỏe người - Biện pháp GDMT: Dạy lớp 82 35 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý + Nơi tập trung đông người, nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng quạt gió, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thông thoáng, xây dựng ống khói…) + Hạn chế khí thải độc hại + Có biện pháp an toàn vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời gặp cố tràn dầu c) Củng cố - luyện tập (3p) - Yêu cầu HS nêu lại kết luận Viết, hiểu công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet vật - Hướng dẫn HS thảo luận trả lời C6, C7, C8, C9 * Vật khi: dvật < dch lỏng * Vật lơ lửng khi: dvật = dch lỏng * Vật chìm khi: dvật > dch lỏng d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( p) - Học hiểu phần ghi nhớ - Làm tập SBT - Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết” - Đọc trước “Công học” biết có công học e) Bổ sung: Dạy lớp 82 36 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý Tuần: 16 Ngày soạn: 14/11/2011 Tiết: 16 Ngày dạy: 22/11/2011 Bài 13: CÔNG CƠ HỌC 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Học sinh biết có công học, nêu ví dụ Viết công thức tính công học, nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng b) Kỉ năng: Biết suy luận, vận dụng công thức để giải tập có liên quan c) Thái độ : Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh a) Chuẩn bị học sinh: Xem nd nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp , nhóm -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, ý thức nhận biết dạng áp suất thực tế -Phương tiện : bò kéo xe, vận động viên cử tạ, máy xúc đất làm việc - Yêu cầu học sinh : Học làm câu hỏi SGK , tập SBT - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm tài liệu tham khảo + HS : SGK 3) Tiến trình dạy : a) Kiểm tra cũ: trả lời ghi nhớ 12 b)Dạy Lời vào :(5 P) - Gọi HS đọc nội dung phần mở đầu - GV: Để hiểu công học, xét phần I Hoạt động 1: Hình thành khái niệm công học (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng I Khi có công học? Nhận xét anh (hình 13.1, 13.2) Yêu cầu HS - HS quan sát tranh đọc nội dung Kết luận (nd1,2) ọc nội dung nhận xét SGK nhận xét SGK Thuật ngữ công học dù Con bò có dùng lực để kéo xe? Xe lực td vào vật làm vật chuy i không? - Công học phụ thuộc vào ùng lực để ghì tạ? Quả tạ có di * Lực tác dụng vào vật g? * QĐ vật chuyển dịch báo: Hình 13.1, lực kéo bò g học người lực sĩ không thực công ầu nhóm đọc, thảo luận C1, C2 n trả lời phút - HS thực lệnh C1, C2, trả lời i “Định luật công” Dạy lớp 82 37 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý ghi kết Kết luận: HS ghi kết luận vào Hoạt động 2: Củng cố kiến thức công học (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi b n lượt C3, C4 cho HS nhóm thảo luận câu HS làm việc theo nhóm, cử đại diện Vận dụng: (S sai) trả lời C3, C4 C3: a,c,d h câu trả lời đúng: C4: d) Trọng lự a) Lực kéo của đầu tàu hỏa c) lực kéo n rái đất người công nhân : Công học tính nào? i “Định luật công” Hoạt động 3: GV thông báo kiến thức mới: Công thức tính công (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Gh II Công th áo công thức tính công A, giải thích đại lượng - HS ghi: Khi có lực F tác dụng vào Công thứ hức đơn vị công Nhấn mạnh điều kiện để có vật làm vật chuyển dời quãng A = F.s đường s theo phương lực công lực F: ý nhấn mạnh phần ý: Trong đó: A= F s c sử dụng vật chuyển dời theo phương lực A: Công lự vật F: lực td huyển dời không theo phương lực, công thức A (J), F (N), s (m) học lớp s:QĐ vật di n dời theo phương vuông góc với phương lực Đơn vị côn ực không - KJ = 10 1J = 1N.1 Hoạt động 4: Vận dụng công thức tính công để giải tập (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Vận dụng (SGK/P4 t nêu C5, C6, C7 phân tích nội dung để - HS làm việc cá nhân, giải C5, C5: công lực kéo C6, C7 A = F.s = 5000 1000 A = 5000000J = 5000 C6: A = Fs = 20.6 = 120 ( C7: Trọng lực có phư vuông góc với phươn nên công c lực * TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG: - Công học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng quãng đường di chuyển Dạy lớp 82 38 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý - Khi có lực tác dụng vào vật vật không di chuyển công học người máy móc tiêu tốn lượng Trong giao thông vận tải, đường gồ ghề làm phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều lượng Tại đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy tắc đường Khi tắc đường phương tiện tham gia nổ máy tiêu tốn lượng vô ích đồng thời xả môi trường nhiều chất khí độc hại - Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thông thực giải pháp đồng nhằm giảm ách tắc giao thông nhằm bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng c) Củng cố - luyện tập (3p) + Khi có công học? + Công thức tính công học? Đơn vị tính công? + Công học phụ thuộc yếu tố nào? - GV tóm tắt kiến thức học Dặn dò: d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( p) việc chuẩn bị cho tiết học sau: “học thuộc lòng nội dung ghi nhớ” - GV nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị “Định luật công” e) Bổ sung: Dạy lớp 82 39 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý Tuần: 17 Ngày soạn: Tiết: 17 Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ I 1) Mục tiêu: a Kiến thức: Ôn lại kiến thức về: tính tương đối CĐ học; K/n vận tốc; tính chất CĐ CĐ không đều; cách biểu diễn Lực; đặc điểm hai lực cân K/n quán tính; loại lực ma sát điều kiện xuất hiện; k/n áp lực áp suất; đặc điểm áp suất chất lỏng áp suất khí b Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính vận tốc, áp suất chất rắn, lỏng, khí vào tập giải thích số tượng xảy thực tế c Thái độ : Say mê tìm tòi, yêu thích môn học 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh a) Chuẩn bị học sinh: ôn tập trước nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp , nhóm -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, ý thức nhận biết dạng áp suất thực tế -Phương tiện : Hệ thống lại kiến thức trọng tâm qua học tập vận dụng - Yêu cầu học sinh : Học làm câu hỏi SGK , tập SBT - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm tài liệu tham khảo + HS : SGK 3) Tiến trình dạy (40 p) a) Kiểm tra cũ: không kiểm tra b)Dạy Lời vào :(5 P) - Gọi HS đọc nội dung phần mở đầu - GV: Để hiểu công học, xét phần I ạt Động Của GV Hoạt Động Của Trò Nội Dung Tự kiểm tra HS: Khi vị trí vật so với vật mốc I/ Lý thuyết: ta nói vật thay đổi theo thời gian vật CĐ so với Bài 1: - Khi vị trí vật so vớ vật mốc y chuyển động? đổi theo thời gian vật CĐ so vật đứng yên hay chuyển HS: Một vật coi CĐ hay đứng - Một vật coi CĐ hay yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm thuộc vào việc chọn vật làm mố ng tính tương đối? ốc gì? Công thức, đơn vị? mốc (Vật mốc).Do ta nói vật CĐ ta nói vật CĐ hay đứng yên đối chuyển động đều, hay đứng yên có tính tương đối HS: -Vận tốc đại lượng vật lý đặc Bài 2: -Vận tốc đại lượng v học gì? Nêu cách biểu trưng cho tính chất nhanh hay chậm cho tính chất nhanh hay chậm củ chuyển động đo quảng đo quảng đường g véc tơ lực? đường đơn vị thời đơn vị thời gian hai lực cân bằng? gian Dạy lớp 82 40 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 gì? loại ma sát? nêu điều kiện a loại lực ma sát? ực gì? ì? công thức? đơn vị? suất gây bên chất lỏng, công thức tính a lòng chất lỏng? uất khí tính vị đo? đẩy Ác si mét xuất chiều, độ lớn? điều kiện để vật lên, lơ lửng? ính lực đẩy Ác si mét vật chất lỏng? xuất công ức tính công học, đơn vị? nh luật công? ng suất gì? công thức tính ơn vị công suất? Vận dụng tập bảng hướng giải cho HS tự giải hướng giải cho HS tự giải úng vào nước vật chịu lực nào? lực kế nhúng vật chìm ho ta biết điều gì? ng lượng vật Qua P FA P/ tính ớc Vnước = dnước.Vvật dvật ước.P/dvật tự tính P) Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý -Công thức tính vận tốc: v = S t -Đơn vị thường dùng là: m/s, Km/h HS: -CĐ CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo t/gian -CĐ không CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo t/gian HS: -lực tác dụng vật lên vật khác mà kết làm cho vật thay đổi vận tốc làm cho vật bị biến dạng - Lực đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có: +Gốc: điểm đặt Lực +Phương, chiều trùng với phương chiều Lực +Độ dài: biểu thị cường độ Lực theo tỉ xich cho trước HS: hai lực cân hai lực đặt lên vật,cùng độ lớn, phương nằm đường thẳng ngược chiều HS: Quán tính tính chất muốn bảo toàn trạng thái ban đầu vật HS: -Có loại ma sát là: ma sát trượt, ma sát nghỉ ma sát lăn -Điều kiện xuất hiện: +Ma sát trượt: xuất có vật CĐ trượt mặt vật khác +Ma sát nghỉ: xuất vật có xu hướng CĐ +Ma sát lăn: xuất có vật lăn mặt vật khác HS: Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép HS: -Là số đo áp lực đơn vị diện tích bị ép -Công thức: p= F S -Đơn vị: N/m2 Pa (Paxcan) dẫn HS nhà tự giải (nếu HS: -Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình, mà lên thành bình gian) vật lòng chất lỏng -Công thức: P = d.h Dạy lớp 82 -Công thức tính vận tốc: v= S t -Ñôn vò thöôøng duøng la Km/h Bài 3: -CĐ CĐ mà vận không thay đổi theo t/gian -CĐ không CĐ mà vận thay đổi theo t/gian Bài 4: -lực tác dụng vật n mà kết làm cho vật thay đ làm cho vật bị biến dạng - Lực đại lượng vectơ đ mũi tên có: +Gốc: điểm đặt Lực +Phương, chiều trùng với phư Lực +Độ dài: biểu thị cường độ L cho trước Bài 5: - hai lực cân hai l vật,cùng độ lớn, phương đường thẳng ngược c -Quán tính tính chất muốn thái ban đầu vật Bài 6: -Có loại ma sát là: ma s nghỉ ma sát lăn -Điều kiện xuất hiện: +Ma sát trượt: xuất c trượt mặt vật khác +Ma sát nghỉ: xuất vậ CĐ +Ma sát lăn: xuất có v mặt vật khác Bài 7:-Là lực ép có phương vuô bị ép - Là số đo áp lực đ bị ép -Công thức: p= F S -Đơn vị: N/m2 Pa (Paxcan) Bài 8: -Chất lỏng không gây đáy bình, mà lên thành bìn lòng chất lỏng -Công thức: P = d.h 41 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý HS: - Áp suất khí áp suất cột thuỷ ngân ống Tô ri xen li - Người ta thường dùng mmHg (hoặc cmHg ) làm đơn vị đo áp suất khí HS: -Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ác si mét -Công thức: FA = d.V HS: +Nếu PV > FA: vật chìm vào lòng chất lỏng +Nếu PV = FA : vật lơ lửng lòng chất lỏng +Nếu PV < FA : vật lên mặt chất lỏng -Công thức: FA = P HS: -Chỉ có công học có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển động -Công thức tính công: A = F.s -Đơn vị công: Jun (J) Bài 9: - Áp suất khí thuỷ ngân ống Tô ri xen li - Người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí Bài 10: -Một vật nhúng vào tro chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dướ độ lớn trọng lượng phầ vật chiếm chỗ Lực gọi mét -Công thức: FA = d.V Bài 11: -Điều kiện: +Nếu PV > FA: vật chìm vào t lỏng +Nếu PV = FA : vật lơ lửng +Nếu PV < FA : vật lên m -Công thức: FA = P Bài 12: -Chỉ có công học dụng vào vật làm cho vật chu -Công thức tính công: Nếu có dụng vào vật làm cho vật dị quãng đường s theo phương của lực F tính công th A = F.s -Đơn vị công: Jun (J) c) Củng cố - luyện tập (3p) - GV tóm tắt kiến thức học Dặn dò: d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( p) ôn tập tiết sau thi hk e) Bổ sung: Dạy lớp 82 42 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Tuần: Tiết: KIỂM TRA HỌC KỲ I 18 18 Dạy lớp 82 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý Ngày soạn: Ngày dạy: 43 ... 45 PHÚT Dạy lớp 82 27 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Dạy lớp 82 Giáo viên: Ngô Văn Gíao án: Vật lý 28 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 Tuần 13 Tiết... gọi đại lượng có mặt thức tíanh Dạy lớp 82 18 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Hùng Năm học 2016 – 2017 công thức) - Thông báo khối chất lỏng hình trụ (hình 8. 5), có diện tích đáy S, chiều cao h... P2=d.(h1-h2)=10000.0 .8= P1=d.h1=10000.1.2=120000N/m2 80 00N/m2 + Cho HS lên bảng giải Áp suất nước cách đáy C8, C9: BTVN GV chỉnh sửa cho HS ghi thùng 0.4m là: vài P2=d.(h1-h2)=10000.0 .8= 80 00N/m2 - HS