Đo trọng lượng của phần nước cĩ thể tích

Một phần của tài liệu ly 8 2016 2017 hk1 (Trang 33 - 35)

phần nước cĩ thể tích bằng thể tích của vật. C2: V = V2 – V1 C3: PN = P2 – P1 C4: CT tính F4 FA = d.v d: TLR của CL V: TT của phần CL bị vật chiếm chổ. C5: 2 đại lượng a) độ lớn FA b) TL phần CL cĩ V = V vật c) Củng cố - luyện tập (3p)

- Giáo viên thu báo cáo.

- Thảo luận kết quả đo được bằng cách so sánh FA và P theo từng nhĩm. - Nhận xét:

. Kết quả thí nghiệm của các nhĩm . Sự phân cơng và hợp tác trong nhĩm . Thao tác thí nghiệm

. Trả lời các câu hỏi . Cho điểm

- Thảo luận về phương án thí nghiệm (nếu cĩ), nếu khơng thì hướng dẫn tìm phương án mới.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)

Làm bài tập 10/P.16

Chuẩn bị bài 12 “sự nổi”

e) Bổ sung:

Tuần: 15 Ngày soạn: 07/11/2011

Tiết: 15 Ngày dạy: 15/11/2011

Bài 12: SỰ NỔI 1) Mục tiêu:

a) Kiến thức:

Giải thích được khi nào vật nổi, chìm Nêu được điều kiện nổi của vật

b) Kỉ năng: Làm được TN về sự nổi của vật c) Thái độ: Tập trung, tích cực trong học tập

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: một cốc thủy tinh to đựng nước; một chiếc đinh; một

miếng gỗ nhỏ; một ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) cĩ nút đậy kín.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp , nhĩm...

-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, ý thức nhận biết được các dạng áp suất

trong thực tế.

-Phương tiện : Bảng vẽ sẵn các hình trong SGK; mơ hình tàu ngầm

- Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK , bài tập SBT .

- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .

+ HS : SGK .

3) Tiến trình bài dạy :

a) Kiểm tra bài cũ: Do tiết rồi thực hành b)Dạy bài mới b)Dạy bài mới

Lời vào bài :(5 P)

- GV tổ chức tình huống học tập như SGK.

- Thí nghiệm cho HS quan sát vật nổi, chìm, lơ lửng trong nước. - Giải thích vì sao quả cân bằng sắt chìm, khúc gỗ nổi.

Năm học 2016 – 2017 Gíao án: Vật lý 8

- Vậy để cho vật nổi ta cần điều kiện gì?

Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm? (20 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

- Vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?

- Hướng dẫn HS thảo luận và nêu kết quả C1, C2. - Cho HS lên bảng ghi mũi tên lực thích hợp vào - Chuẩn xác hố kết luận.

- Nhĩm thảo luận về kết quả thí nghiệm và trả lời câu 1.

C1: Vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của 2

lực: Trọng lực – Lực đẩy. Hai lực này cùng phương ngược chiều.

- Lên bảng vẽ mũi tên vào hình. Nhĩm ghi vào bảng con hình 1.

C2: P > F: vật chìm.

P = F: vật lơ lửng. P < F: vật nổi.

Một phần của tài liệu ly 8 2016 2017 hk1 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w