1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ly 8 t13,14

4 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Hùng Gíao án: Vật Tuần 13 – Tiết 13 Ngày soạn: 3/11/2016 Bài 10: LỰC ĐẨYAC-SI-MET 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ácsimét viết công thức tính lực đẩy ácsimét b) Kĩ năng: Giải thích số tượng có liên quan c) Thái độ: Tích cực học tập, quan sát thí nghiệm 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem soạn nội dung nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt giải vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết dạng lực đẩy thực tế -Phương tiện: Dụng cụ TN Hình 10.3 SGK - Yêu cầu học sinh: Học làm câu hỏi SGK, tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình dạy : a) Kiểm tra cũ (4p): Nhận xét tiết kiểm tra trước trả cho học xem lại làm b) Dạy (36p): Lời vào (03p): Gọi HS đọc phần vào (SGK) Có phải chất lỏng tác dụng lực lên vật nhúng không? Để trả lời câu hỏi này, tìm hiểu 10 * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm (12p) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - HS đọc câu 1, quan sát hình 10.2 trả lời: - Lực kế giá trị P có ý nghĩa gì? - Lực kế giá trị P1 có ý nghĩa gì? - HS giải thích P1 < P chứng tỏ điều gì? - Lực có đặc điểm gì? - HS đọc trả lời C2 - P: Trọng lượng vật - P1: Trọng lượng vật nhúng chìm nước - P1 < P chất lỏng tác dụng vào vật lực đẩy từ lên HS trả lời - HS trả lời * Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Acsimet (15 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS đọc phần dự đoán - Qua phần dự đoán: Acsimet phát điều gì? - Cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng - Tiến hành thí nghiệm 10.3 trả lời C3 theo nhóm ghi kết - P1: Trọng lượng nặng - Hình 10.3a: Lực kế giá trị P + cốc gì? - P2: Trọng lượng nặng - Hình 10.3b: Số P2 cho biết gì? + cốc trừ lực đẩy - Hình 10.3c: Đổ nước từ B → A số Acsimet Dạy lớp 82 I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm TN (H- 10.2) Kết luận: - Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên/ theo phương thẳng đứng gọi lực đẩy Acsimet Nội dung II Độ lớn lực đẩy Acsimet Dự đoán (SGK) TN kiểm tra: (H.10.3) a) Nhận xét b) Kết luận: - Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Hùng Gíao án: Vật lực kế với số hình chiếm chỗ, lực gọi lực đẩy 10.3a? Acsimet - Mối quan hệ P 1, P2 FA (lực P2 = P1 - FA Công thức tính độ lớn lực đẩy đẩy Acsimet) Acsimet - Thể tích nước tràn liên hệ - Công thức: FA = d.V tới thể tích vật - VNước = Vvật Trong đó: - So sánh trọng lượng phần nước - FA trọng lượng d: trọng lượng riêng chất lỏng đổ vào với FA? phần chất lỏng bị vật (N/m3) chiếm chỗ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) - Thông báo cho HS công thức ý F: độ lớn lực đẩy Acsimet nghĩa đại lượng (N) * GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: -Các tàu thủy lưu thông biển, sông phương tiện vận chuyển hành khách hàng hóa chủ yếu quốc gia Nhưng động chúng thải nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính -Biện pháp:Tại khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn lượng sạch( lượng gió) kết hợp lực đẩy động lực đẩy gió để đạt kết cao * Hoạt động 3: Vận dụng (8 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung III Vận dụng: - Gọi HS đọc trả lời - Cá nhân trả lời C4: Khi gầu nước có lực đẩy C4 nước -> cảm thấy nhẹ kéo lên khỏi mặt nước - Đọc trả lời C5, - Vận dụng công thức C5: Fnhôm = Fchì (do V.d nhau) C6 C6: Ap dụng công thức: để trả lời F = d.V mà V nhau; dnước > ddầu → Fnước > Fdầu c) Củng cố - luyện tập (3p): Độ lớn lực đẩy Acsimet công thức tính d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( p) - Học kĩ phần nội dung ghi - Thực C7 (SGK) tập 10.4, 10.5, 10.6 SBT trang 16 - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 42 SGK thực hành: "Nghiệm lại lực đẩy Acsimet." e) Bổ sung Dạy lớp 82 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Hùng Gíao án: Vật Tuần 14 – Tiết 14 Ngày soạn: 9/11/2016 Bài 11: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MET 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ácsimét Trình bày nội dung thực hành b) Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn c) Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị học sinh: Xem soạn nội dung nhà b) Chuẩn bị giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt giải vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, -Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết loại chuyển động thực tế -Phương tiện: Một lực kế - 2,5N; vật nặng nhôn tích khoảng 50cm 3; bình chia độ; giá đỡ; bình nước; khăn lau; mẫu báo cáo TN (như SGK) - Yêu cầu học sinh: Học làm câu hỏi SGK, tập SBT - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: SGK 3) Tiến trình dạy : a) Kiểm tra cũ (4p): Kiểm tra kiến thức 10 b) Dạy (36p): Lời vào (03p): Nêu mục tiêu học Hoạt động 1: Ôn tập công thức F = d.V (2 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Viết công thức tính lực đẩy Acsimet vào mẫu báo cáo - TB: F lực đẩy Acsimet, d.V trọng lượng chất lỏng tích thể tích vật Khối lượng riêng nước d = 0,01N/cm3 Hoạt động 2: Chia dụng cụ thí nghiệm (3 phút) Hoạt động GV - Ghi rõ dụng cụ nhóm lên bảng Nhóm HS Các nhóm ghi vào mẫu báo cáo Hoạt động HS - Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ Nhóm trưởng phân công thành viên Kiểm tra đủ dụng cụ Hoạt động 3: Thảo luận phương án thí nghiệm theo SGK (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS đọc mục 1a 1b, quan sát hình vẽ - Thảo luận thí nghiệm H11.1: Cả lớp Có dụng cụ nào? HS tự đọc quan sát hình 11.1 hình 11.2 Đo đại lượng nào? Đại diện nhóm trả lời - Thảo luận thí nghiệm hình 11.2 chung Có thêm dụng cụ nào? Đo gì? Vật có hoàn toàn chìm nước không? TB: Mỗi thí nghiệm cần đo lần, xong thí nghiệm Đại diện nhóm trả lời Dạy lớp 82 Nội dung Nội dung I Đo lực Acsimet: Đo lực TLP (H11.1) (cột 1) Đo lực TLP1 (H11.2) Hợp lực F (cột 2) C1: F4 = P - F Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Hùng Gíao án: Vật hình 11.1, làm thí nghiệm hình 11.2 - Thảo luận thí nghiệm đo trọng lượng nước - Cho nhóm thảo luận để biết cần đo đại lượng Hoạt động nhóm đo nào? Các nhóm thảo luận Hoạt động 4: HS làm thí nghiệm (13 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Cho nhóm làm thí nghiệm II Đo trọng lượng phần nước tích - Kiểm tra hướng dẫn việc phân công lắp Hoạt động nhóm đặt dụng cụ thí nghiệm, thao tác thí nghiệm Nhóm trưởng phân thể tích vật C2: V = V2 – V1 - Kiểm tra kết thảo luận thí nghiệm hình công 11.3 hình 11.4 Các nhóm lắp đặt dụng C3: PN = P2 – P1 - Uốn nắn thao tác sai cụ thí nghiệm C4: CT tính F4 - Giúp đỡ nhóm có tiến chậm Nhóm trưởng báo cáo FA = d.v kết thảo luận d: TLR CL nhóm hỏi V: TT phần CL bị vật Làm báo cáo chiếm chổ C5: đại lượng a) độ lớn FA b) TL phần CL có V = V vật c) Củng cố - luyện tập (3p) - Giáo viên thu báo cáo - Thảo luận kết đo cách so sánh FA P theo nhóm - Nhận xét: Kết thí nghiệm nhóm Sự phân công hợp tác nhóm Thao tác thí nghiệm Trả lời câu hỏi Cho điểm - Thảo luận phương án thí nghiệm (nếu có), không hướng dẫn tìm phương án d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( p) Làm tập 10/P.16 Chuẩn bị 12 “sự nổi” e) Bổ sung: Dạy lớp 82 ... lượng sạch( lượng gió) kết hợp lực đẩy động lực đẩy gió để đạt kết cao * Hoạt động 3: Vận dụng (8 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung III Vận dụng: - Gọi HS đọc trả lời - Cá nhân trả lời... - Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 42 SGK thực hành: "Nghiệm lại lực đẩy Acsimet." e) Bổ sung Dạy lớp 82 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Ngô Văn Hùng Gíao án: Vật lý Tuần... chìm nước không? TB: Mỗi thí nghiệm cần đo lần, xong thí nghiệm Đại diện nhóm trả lời Dạy lớp 82 Nội dung Nội dung I Đo lực Acsimet: Đo lực TLP (H11.1) (cột 1) Đo lực TLP1 (H11.2) Hợp lực F

Ngày đăng: 30/10/2017, 19:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w