SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2

18 4.3K 39
SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1, 2

1 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Tiểu học bậc học xem tảng Giáo dục Đào tạo, sở ban đầu để hình thành phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ năng, kiến thức người Việt Nam Vì vậy, việc giúp trẻ phát triển cách toàn diện nhiệm vụ người giáo viên Tiểu học Bởi thế, người giáo dục trẻ, cần hiểu trẻ cần giúp trẻ đạt mục đích giáo dục đường ngắn nhất, hiệu Trong kĩ cần thiết để giúp trẻ phát phát triển kĩ giao tiếp kĩ quan trọng Từ bập bẹ, trẻ chủ yếu học giao tiếp môi trường gia đình cách chào hỏi, trả lời; dạ, thưa Lớn lên học, môi trường giao tiếp trẻ rộng hơn, thầy, cô giáo; bạn bè người xung quanh Yêu cầu giao tiếp cần đạt kĩ cao Qua giao tiếp, trẻ bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, hiểu biết nhận thức thân Đặc biệt trẻ giao tiếp mang tính hợp tác tích cực Cứ thế, khả giao tiếp em cao khả học hỏi hình thành kiến thức kĩ khác lớn dần lên Giao tiếp đóng vai trò quan trọng đời sống người Nó nhu cầu người, yêu cầu xã hội loài người Như vậy, giao tiếp đòi hỏi nghệ thuật cao Giao tiếp phù hợp với đối tượng, phù hợp với hoàn cảnh, Và giao tiếp chịu ảnh hưởng trực tiếp môi trường gia đình, xã hội; môi trường giáo dục Giao tiếp đặc biệt quan trọng mối quan hệ xã hội đặc biệt quan trọng việc hợp tác tích cực học tập Đặc biệt hình thức dạy học theo mô hình trường Tiểu học mới; phát huy tính tích cực xây dựng môi trường thân thiện Ở Tiểu học, việc rèn luyện cho trẻ khả giao tiếp hợp tác tích cực lớp 1; Giai đoạn này, vốn ngôn ngữ em ít; tiếp xúc giao lưu với môi trường xung quanh hạn chế Vì vậy, cần thiết phải tạo cho trẻ sân chơi, môi trường hoạt động để trẻ tự chiếm lĩnh kiến thức phong phú, đảm bảo rèn luyện để phát triển kĩ sau Vì chọn đề tài : “Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho học sinh lớp 1; 2” I.2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI : * Mục tiêu : - Giúp học sinh tích cực hợp tác, tự tin tự trọng giao tiếp - Giúp phát huy tối đa lực hành vi cho trẻ qua hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức phát triển lực thân - Giúp giáo viên thực định hướng đổi phương pháp dạy học *Nhiệm vụ : - Nghiên cứu sở lí luận, phân tích thực trạng đề tài, từ có sở để đề biện pháp, giải pháp phù hợp nhằm tác động đến đối tượng hiệu - Đề xuất số giải pháp để khắc phục thực trạng - Tìm hiểu tâm lí đối tượng học So sánh đối tượng độ tuổi để thấy phát triển nhận thức tâm lí em - Thu thập thông tin, thống kê số liệu Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; - Lập kế hoạch, xây dựng hệ thống biện pháp giải pháp - Nghiên cứu nội dung, cách thức tổ chức thực - Đề xuất số biện pháp giải pháp, biện pháp thực - Thử nghiệm, rút kinh nghiệm, so sánh để thấy hiệu đề tài - Báo cáo để nhân rộng nhằm phát huy cao hiệu đề tài I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp 1; nói riêng - Những biện pháp giải pháp giúp trẻ giao tiếp hợp tác tích cực - Nội dung cách thức tổ chức hoạt động giáo viên I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU : - Học sinh khối 1, trường tiểu học Kim Đồng, thị trấn EaDrăng, EaH'leo, Đăk Lăk nói chung học sinh thuộc lớp chủ nhiệm (lớp 1A1, 1A6) nói riêng I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : a Phương pháp thu thập phân tích tài liệu: - Nghiên cứu tâm lí học sinh độ tuổi - Nắm vững nội dung thông tư, công văn đạo nội dung chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo hương tích cực hoá hoạt động học sinh Phân tích yếu tố khách quan, chủ quan, thuận lợi, khó khăn điều kiện cụ thể thực kế hoạch giáo dục - Thu thập thông tin từ hoạt động nhà trường, Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh để lựa chọn nội dung phù hợp với đối tượng học sinh phối hợp tổ chức thực b Phương pháp điều tra thực tế trình hoạt động: - Tìm hiểu thực trạng tâm lí, tình cảm; kết học tập rèn luyện trẻ - Thực trạng môi trường học tập hoạt động trẻ trường, nhà - Tranh thủ lắng nghe, nắm bắt ý kiến phản ánh tâm lí, tình cảm thói quen sinh hoạt học sinh - Nghiên cứu nội dung, cách thức tổ chức hoạt động người giáo viên trình giảng dạy giáo dục để nhận yếu tố tích cực hạn chế cần khắc phục - So sánh tiến học sinh để thấy hiệu xem xét mặt hạn chế đề tài, tiếp tục khắc phục hạn chế để đề tài có tính khả thi đạt hiệu cao c Phương pháp thực nghiệm: - Thực nghiêm túc, thường xuyên trình giảng dạy giáo dục lớp hoạt động lên lớp - Xem xét, đánh giá ưu điểm tồn qua hoạt động cụ thể Chú trọng mức độ đạt hiệu giáo dục để tiếp tục điều chỉnh phù hợp thực tiễn - Kiểm tra tính khả thi việc áp dụng hỗ trợ thêm biện pháp đề xuất đề tài Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận: Tiểu học nơi trẻ bắt đầu bước vào đường học tập, giai đoạn quan trọng việc hình thành kĩ năng, kiến thức làm móng cho cấp học sau Ở đây, trẻ học tập, khám phá với môi trường xung quanh thông qua kĩ quan trọng “giao tiếp” Từ chào đời, trẻ thể việc “giao tiếp” tiếng khóc Rồi ánh mắt, nụ cười trẻ “giao tiếp” với người xung quanh Khi biết nói, trẻ bắt đầu học “những học đầu tiên” từ gia đình thông qua gia đình Trẻ bắt đầu biết đặt câu hỏi, đưa thắc mắc cần người giải đáp, hướng dẫn Từ đây, trẻ hình thành thói quen kĩ giao tiếp đơn giản Ở tuổi mẫu giáo, thông qua “giao tiếp” với cô giáo, bạn bè với hoạt động kể chuyện, hát múa trò chơi, …; trẻ bắt đầu học kiến thức sống là: trước ăn phải rửa tay; đồ dùng để gọn gàng, ngăn nắp; mắc lỗi phải xin lỗi; nhận quà biết cảm ơn; chia cho bạn đồ ăn có; không lấy thứ mình; … Bước vào lớp 1, lớp học cấp Tiểu học, trẻ học để giao tiếp ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Với môi trường này, trẻ học thói quen; kiến thức, kĩ quan trọng qua việc ý lắng nghe, trao đổi ý kiến với thầy cô, bạn bè Các em bắt đầu học cách lắng nghe để hiểu; học cách diễn đạt ý cách gọn, rõ (mạch lạc) để người khác hiểu, … Vậy làm để em học tốt, để xây nên móng vững kiến thức khoa học xã hội cho em ? Then chốt trẻ phải học kĩ giao tiếp tốt, biết hợp tác tốt với thầy, cô; bạn bè va gia đình từ lớp học đầu cấp, lớp 1; II.2 Thực trạng: a Thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi * Giáo viên: Tất giáo viên đào tạo qua trường sư phạm, có kĩ sư phạm tương đối tốt Môi trường sống làm việc lành mạnh, “sư phạm”; giáo viên tự tin, tự trọng trước học sinh phụ huynh Năng lực cá nhân giáo viên có khác đôi chút nhìn chung có kĩ giao tiếp tốt Công nghệ thông tin phát triển nên học hỏi nâng cao khả giao tiếp giáo viên thông qua đa phương tiện Đa số giáo viên hàng năm tham gia tập huấn chuyên môn, cập nhật thường xuyên thông tin, đổi phương pháp dạy học, vận dụng tương đối linh hoạt mô hình dạy học (VNEN) * Học sinh: Môi trường giao tiếp gia đình em tương đối thuận lợi Số đông phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục thông qua rèn luyên giao tiếp cách tích cực Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; Môi trường giao tiếp em tương đối rộng thông qua nhiều hoạt động Số đông học sinh tự tin giao tiếp với người xung quanh Một số em có óc tò mò biết đặt câu hỏi để tìm hiểu đề thắc mắc Cách thức tổ chức lớp học theo mô hình trường học em có hội tương tác nhiều hơn, tích cực * Khó khăn: Các em độ tuổi lớp 1, lớp nói câu chưa gọn rõ chưa thành câu; kĩ giao tiếp, nhận xét, đánh giá nhiều hạn chế Vốn từ em chưa nhiều, sử dụng từ ngữ đôi lúc chưa hợp nghĩa Một số phụ huynh chưa thực bên con, chưa dành thời gian cho trình hình thành phát triển kĩ trẻ; chưa quan tâm đến cảm xúc trẻ Một số trẻ thụ động, thiếu tự tin, rụt rè giao tiếp, tham gia hoạt động tập thể Các em học sinh em đồng bào dân tộc có nhiều hạn chế giao tiếp em đến trường học tập sử dụng ngôn ngữ thứ hai, nhà lại sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ Sự tác động gia đình đến em lĩnh vực Một số giáo viên chưa tạo môi trường phong phú để hỗ trợ rèn luyện kĩ giao tiếp cho trẻ, chưa thường xuyên theo dõi, điều chỉnh việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp trẻ cho lịch sự, phù hợp lứa tuổi, phù hợp hoàn cảnh giao tiếp Một số em có môi trường gia đình không thuận lợi, gia đình có tượng người lớn không gương mẫu, hay cãi cọ, có hành động, nói khiếm nhã, … làm ảnh hưởng không nhỏ đến thói quen giao tiếp trẻ Các anh chị đội viên phụ trách sinh hoạt Sao lứa tuổi lớp 4; kinh nghiệm hạn chế thời gian nên chưa làm động lực tiếp sức thêm việc rèn kĩ giao tiếp cho em Việc tổ chức hoạt động lớn, “sân chơi” cho em nhiều hạn chế, trẻ độ tuổi lớp 1; khả tương tác hỗ trợ chưa cao b Thành công – hạn chế: * Thành công: Thành công trình thử nghiệm áp dụng đề tài có kinh nghiệm rút cách thức tổ chức hoạt động phương pháp tác động đa chiều đến với trẻ Giúp cho trẻ tiến so với thân em chưa áp dụng biện pháp đề tài Các em có tự tin hoạt động cá nhân tập thể Sự tự tin lan toả mang tính cộng hưởng đến đối tượng xung quanh, có tác động tích cực trẻ, làm thay đổi lớn kĩ em Trong kĩ giao tiếp thể rõ Các em tự tin biết giao tiếp có mục đích rõ ràng Các em bắt đầu nói, viết câu ngắn gọn, diễn đạt rõ ý biểu lộ cảm xúc rõ ràng giao tiếp Thông qua giao tiếp em tự chiếm lĩnh kiến thức khoa học hiểu biết môi trường xung quanh Từ mà khả thực hoạt động em linh hoạt Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; * Hạn chế: Việc tạo môi trường giao tiếp tích cực chưa thường xuyên Sự hỗ trợ tích cực môi trường giáo dục: Nhà trường – gia đình – xã hội chưa đồng thuận cao c Mặt mạnh – mặt yếu: * Mặt mạnh: Nhà trường môi trường tốt cho trẻ có hội giao tiếp nhiều nhất, an toàn qua hoạt động tập thể như: Tổ chức sân chơi buổi sinh hoạt văn nghệ; giao lưu Tiếng Việt,… Thực tốt phong trào Liên đội tổ chức kết hợp khăng khít với chi đội kết nghĩa tạo buổi sinh hoạt tập thể ý nghĩa, giúp trẻ mở rộng phạm vi rèn luyện khả giao tiếp Bản thân giáo viên có kĩ giao tiếp tương đối tốt, hiểu tầm quan trọng trọng rèn luyện kĩ giao tiếp cho em Đa số học sinh nhanh nhẹn, mạnh dạn * Mặt yếu: Trẻ lớp 1; thường tự do, tính bền vững chưa cao nên tổ chức hoạt động không thường xuyên không khắc sâu giá trị giáo dục lòng trẻ Vốn ngôn ngữ trẻ lớp nên hạn chế việc sử dụng diễn đạt d Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Việc tổ chức thực hoạt động nhằm tạo môi trường giao tiếp có định hướng với kết hợp yếu tố khách quan chủ quan cần thiết để dẫn đến thành công Tuy nhiên, tầm quan trọng đặt để kết hợp rèn luyện cụ thể hoá thường xuyên, liên tục có đồng thuận để tạo thuận lợi đạt hiệu Điều phụ thuộc vào yếu tố khách quan chủ quan là: Sự khéo léo, kiên trì tâm giáo viên trình giảng dạy tổ chức hoạt động lên lớp Sự đạo thúc đẩy ban giám hiệu đến Liên đội, đến giáo viên Việc tổ chức hoạt động phong trào lớn Liên đội với hỗ trợ anh chị Đội viên Sự hợp tác chặt chẽ phụ huynh nhà trường Công tác tuyên truyền đến phụ huynh việc ý tạo cho trẻ môi trường giao tiếp thuận lợi lành mạnh nhà e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: Giao tiếp công cụ quan trọng giúp trẻ lớn lên giới loài người với môi trường rộng lớn Giao tiếp tốt giúp trẻ biểu đạt cảm xúc tình cảm tốt với mối quan hệ xung quanh, đồng thời giúp rút ngắn đường đến với tri thức Tuy vậy, để phát triển ngôn ngữ giao tiếp hình thành kĩ giao tiếp tích cực cho trẻ lại khó khăn Ngay từ nhỏ, trẻ cần quan tâm đến việc rèn luyện kĩ giao tiếp cách kĩ lưỡng, cụ thể, chi tiết Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; Quá trình phát triển em định từ ngày đầu tập nói Khi đó, trẻ biết dạ, biết thưa cách máy móc mà chưa hiểu ý nghĩa Nhưng trẻ biết yêu cầu giao tiếp cách đơn giản biết lời nói thật, lời nói dối,… Đến giai đoạn bước vào Tiểu học, trẻ giao tiếp chủ động với việc dùng từ có ý thức, có chủ định hiểu nghĩa Những tác động từ môi trường xung quanh có ảnh hưởng lớn em Đặc biệt trẻ bước vào lớp 1, trình rèn luyện kĩ bé khác xuất phát từ môi trường gia đình chủ yếu mà tảng giáo dục gia đình có khác nhiều điểm Nếu trẻ tự tin giao tiếp học tập em hợp tác tích cực kết học tập chắn tiến nhanh Thực trạng đề tài mặt ưu tồn tác động đến phát triển trẻ Đó là: - Nhà trường với công tác lãnh đạo, đạo: Chỉ đạo thực tương đối tốt nhiệm vụ giáo dục hàng năm, bám sát nhiệm vụ năm học, có đầu tư chuyên môn hoạt động đổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học, trọng vận dụng mô hình trường tiểu học mới; tổ chức hoạt động lên lớp Chỉ đạo Liên đội tổ chức hoạt động thường xuyên có nội dung phong phú nhằm nâng cao kĩ hợp tác chi đội lớp nhi đồng, … Tuy vậy, việc đạo trọng vào kiến thức Ví dụ: Dự giờ, thăm lớp đánh giá nhận xét thường xem học sinh nắm kiến thức, đọc nào, viết nào, mà chưa trọng đến việc xem em có kĩ hợp tác nào, em giao tiếp - Về phía giáo viên: Đã trọng vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh, biết áp dụng mô hình dạy học mới; hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học nói chung tâm lý lứa tuổi lớp 1; nói riêng; nắm bắt tình hình chung thực trạng yêu câu nhiệm vụ giáo dục Tuy nhiên, số giáo viên chưa sáng tạo việc tổ chức hoạt động giúp cho học sinh có hội giao lưu, giao tiếp nhiểu - Môi trường giáo dục gia đình: Đối với gia đình, người cha, người mẹ mong muốn giáo dục trở nên đứa trẻ ngoan, lễ phép Ngay từ biết cất tiếng nói việc họ dạy biết chào, biết trả lời câu hỏi, … nói chuyện Tuy nhiên có đôi chút khác biệt môi trường giáo dục gia đình thói quen, quan niệm, điều kiện,… nên tạo nên khác nhiều trẻ - Về học sinh: Ở tuổi lớp một; lớp 2, đa số bé hồn nhiên thơ ngây, biết lời; thích nói chuyện, tò mò muốn tìm hiểu xung quanh, thích vui chơi bạn bè; thích hoạt động tập thể chưa ý thức rõ mục đích hoạt động, tập trung ý chưa cao, ghi nhớ không bền vững Một số em rụt rè, chưa chủ động hoạt động tập thể Có trẻ nói chưa tròn câu hỏi trả lời câu hỏi Có trẻ bắt chước nói tục mà không hiểu việc không nên,… Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; - Công tác Đội TNTP: Hàng tuần tổ chức tiết sinh hoạt tập thể, anh chị đội viên đến phụ trách, hướng dẫn em nhi đồng hoạt động Liên đội phát động thường xuyên phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt”; tổ chức số hoạt động lớn như: liên hoan văn nghệ tổ chức trò chơi tập thể Song việc anh chị đội viên xuống sinh hoạt với lớp Nhi đồng nội dung hoạt động chưa phong phú Các hoạt động tập trung vào công tác Đội mà chưa trọng đến công tác Sao nhi Việc phát động phong trào chưa có đánh giá cụ thể nhân rộng điển hình nhằm phát huy để có tính lan toả đến số đông điều tốt đẹp, lời nói hay, cử đẹp để em học tập lẫn từ tạo nên thói quen tốt giao tiếp từ cách sử dụng ngôn ngữ đến thái độ cử II.3 BIỆN PHÁP VÀ GIẢI PHÁP: a Mục tiêu biện pháp, giải pháp: Biện pháp giải pháp đưa đảm bảo tính xác, tính khoa học hiệu quả; có đồng có tính khả thi cao nhằm tác động tích cực đến đối tượng Đó cho em hiểu lời nói, cử giao tiếp tạo nên tình cảm, tình yêu thương, gần gũi hợp tác thực nhiệm vụ học tập Tạo cho học sinh kĩ tốt giao tiếp hàng ngày để có hiệu tốt học tập sống Giúp trẻ tự tin, tích cực giao tiếp để từ tích cực hợp tác hoạt động học tập b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: Với yêu cầu giáo dục tiểu học phát triển toàn diện cho học sinh việc phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho em yêu cầu để giúp em hình thành kiến thức kĩ sống Bởi thế, đề tài hướng tới việc khắc phục tồn vận dụng tốt ưu điểm thực trạng, cho em có học tập, rèn luyện phát triển với tự tin, tự trọng tích cực Các giải pháp, biện pháp thực sau: Đối với nhà trường: - Dựa vào kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường, đóng góp ý kiến, tham mưu với ban giám hiệu cách thức tổ chức hoạt động cho có hiệu giáo dục cao - Đề xuất thêm giải pháp hỗ trợ, khích lệ việc tổ chức hoạt động lên lớp giúp trẻ có nhiều hội giao tiếp hợp tác tích cực - Báo cáo cụ thể kế hoạch, cách thức tổ chức hoạt động lớp tranh thủ ý kiến góp ý tổ chuyên môn nhà trường thực theo đạo ban giám hiệu - Chịu trách nhiệm trước ban giám hiệu tính hiệu tính khả thi biện pháp, giải pháp đề tài đưa Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; 2 Đổi với phụ huynh: Để đạt hiệu giáo dục cao cần thiết có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Bởi môi trường tiếp xúc trẻ lớp 1; chủ yếu với người thân gia đình, với bạn bè; thầy cô lớp học Vì từ đầu lớp 1, điểu cần làm tìm hiểu tâm lý học sinh sở thích, thói quen qua việc trả lớp phiếu ghi hệ thống câu hỏi gửi phụ huynh có tham gia trả lời bé (Phụ lục 1A) Qua giao tiếp với trẻ, tìm hiểu điều kiện, hoàn cảnh gia đình, nắm bắt khả năng, đặc điểm em Từ gặp gỡ trao đổi, hướng dẫn phụ huynh tạo môi trường giao tiếp tốt gia đình, uốn nắn lời nói, cử để tạo thói quen tốt giao tiếp Với trường hợp gia đình ý đến việc rèn luyện cho trẻ kĩ giao tiếp tích cực gặp trường hợp việc giao tiếp thành viên gia đình không nhã nhặn, sử dụng ngôn ngữ thô lỗ, khéo léo trao đổi với phụ huynh tính nhạy cảm trẻ để họ ý dùng từ giao tiếp với trẻ họ giao tiếp với trước trẻ Để làm điều này, người giáo viên cần phải kiên trì thật khéo léo Thực tốt sinh hoạt Sao nhi đồng: Hàng tuần, tiết sinh hoạt sao, hướng dẫn chị phụ trách (là GV chủ nhiệm) có đội viên cử xuống phụ trách Các em vui học rèn luyện theo chủ đề, chủ điểm Các em thoải mái chia sẻ cảm xúc việc đạt câu hỏi trả lời câu hỏi anh chi phụ trách Từ hoạt động ý rèn luyện cho em kĩ làm “Nhà phóng viên nhỏ tuổi” kĩ đưa hệ thống câu hỏi thuộc nội dung chủ đề, chủ điểm Cùng lúc ý rèn kĩ trả lời câu gọn rõ câu đơn giản Tạo môi trường giao tiếp tích cực: * Với học lớp: Để thực hiệu việc rèn luyện phát huy kĩ giao tiếp, hợp tác tích cực cho trẻ, trước hết thân người giáo viên phải ý “trau dồi” kĩ giao tiếp từ cách sử dụng ngôn ngữ chào hỏi, nhận xét đánh mẫu mực thái độ cử giao tiếp với học sinh với người Tôi đặc biệt ý tích hợp nội dung môn học giúp cho học sinh liên kết nội dung học với tương tác tích cực Ví dụ: phân môn Đạo đức với phân môn Tập làm văn; Môn Tự nhiên xã hội với phân môn Tập đọc,… Trong trình dạy học lớp, vận dụng tốt mô hình trường tiểu học việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm nhằm phát huy vai trò cá nhân hoạt động tập thể Các em tự tin, sôi hoạt động Sự tương tác em nhóm, lớp suốt trình tìm hiểu học tích cực Kĩ giao tiếp bộc lộ rõ qua việc em trao đổi, đặt câu hỏi, câu thắc mắc, câu gợi mở câu trả lời tốt Tôi trọng kĩ thực hành tiết học có trình bày sản phẩm tiết học có nội dung tình sắm vai như: tiết Đạo đức; tiết kể chuyện, tập làm văn Tôi thường giao nhiệm vụ cho nhóm phân công vào vai nhà chuẩn bị đọc lời thoại mình, đến lớp em tập ráp với nói lời Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; thoại Sinh hoạt 15 phút đầu buổi em thi đua theo nhóm thực Ví dụ: môn Đạo đức lớp 2, với “Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”; “Lịch gọi điện thoại”; “Lịch đến nhà người khác”; hướng dẫn em đóng vai nói lời thoại em biết tự đánh giá, nhận xét rút học thực hành Ở phân môn tập làm văn, với tiết học: “Nghe trả lời câu hỏi”, tổ chức hoạt động theo nhóm đôi, em hỏi – em đáp, nhận xét đánh giá theo nhóm lớn Với dạng bài: “Đáp lời khen ngợi”; “Đáp lời từ chối”; “Đáp lời an ủi”, cho em đóng vai theo tình để đối thoại Hướng dẫn em nhận xét, bổ sung cho thái độ cách sử dụng lời đáp phù hợp tình cho lễ phép, lịch Qua giáo dục nhân cách cho trẻ Ở lớp 2, với tiết học có trình bày sản phẩm như: Mỹ thuật; Thủ công, tổ chức cho em giới thiệu sản phẩm với nhóm, trước lớp Với học có chủ điểm, chủ đề, có hình ảnh… hướng cho em thảo luận tìm hiểu viết đến câu nói hiểu biết Ví dụ: Khi dạy chủ điểm “Bốn mùa”, cho em tự chọn tên hoa để đặt tên cho nhóm Yêu cầu em tìm hiểu đặc điểm (màu sắc, hương thơm,…) ý nghĩa loài hoa viết thành đoạn văn ngắn đến câu để giới thiệu trước lớp với ý tưởng nhóm Cũng học Tự nhiên xã hội em lại chọn tên loài chim cho nhóm mình, … Chúng ta đặt câu hỏi: “Với em lớp 2, thực hoạt động HS lớp 4, lớp ? ” Tôi làm đặt yêu cầu nhẹ nhàng, chủ yếu giúp em biết cách tìm tòi để tự học, hướng dẫn em tìm hiểu qua người lớn, bố mẹ, biết cách tra google Từ hiểu biết, em thích thú với biết để trao đổi với bạn bè Tôi ghi nhận tất kết em, cho dù có em viết đơn giản Tôi thường phân tích để thấy đúng, hay câu em viết ra, nói để khen ngợi, để khích lệ em để em khác học tập Khéo léo điều chỉnh câu em diễn đạt chưa rõ ý,… Tôi thường đóng vai em để em coi bạn Các em tự tin giao tiếp nhằm phát triển kĩ giao tiếp tốt * Sinh hoạt Sao nhi đồng: Ở tiết sinh hoạt Sao nhi đồng, với mục tiêu giúp cho em nắm kĩ kiến thức như: biết thực hoạt động theo chủ điểm Liên đội hàng tuần, hàng tháng; yêu Sao – yêu Đội; biết giữ gìn vệ sinh cá nhân – môi trường chung; an toàn tham gia giao thông; … trọng rèn luyện cho em kĩ biểu đạt ý kiến, tập cho em có thói quen hợp tác tích cực, tự giác hoạt động Qua hoạt động tập thể, em biết phát huy kĩ giao tiếp, biết trọng thái độ dùng lời diễn đạt phù hợp nhi đồng với nhi đồng; anh chị đội viên với nhi đồng, nhi đồng với anh chị đội viên; em với chị phụ trách Rèn luyện cho em có ý thức giữ kỉ luật, trật tự hoạt động tập thể giáo dục cho em nguyên tắc giao tiếp (Người nói có người nghe) Ở đây, đặc biệt ý nhận xét đánh giá cách giao tiếp em sau tiết sinh hoạt khen để khích lệ mặt tích cực, Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh 10 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; tuyên truyền, nhắc nhở em yêu cầu giao tiếp sống hoạt động tập thể * Một số hoạt động lên lớp: - Viết nói lời chúc: Lời chào, lời chúc thật yêu cầu cần thiết sống Điều nhiều người trở thành thói quen thiếu Song với số người lại khiếm khuyết mà không tự nhận tính nhút nhát, nói,… cho dù trưởng thành Với văn hoá người Việt, từ xưa có quan niệm “Lời chào cao mâm cỗ”; “Gặp tay bắt mặt mừng” Lời chào, lời chúc giúp ta biểu đạt cảm xúc tình cảm, thân thiện, kính trọng, chân thành, gần gũi thân thương, yêu quý,… Bởi thế, từ nhỏ cần thiết phải trọng đến giao tiếp, việc chào hỏi nói lời chúc quan trọng Vì vậy, việc theo dõi nhắc nhở hàng ngày kĩ chào hỏi, hướng dẫn em viết cảm xúc, lời chúc ngày lễ người yêu quý Ví dụ: Viết nói lời chúc thầy, cô nhân ngày lễ; với ông, bà ngày Quốc tế Hội người cao tuổi 1/10; ngày Hội người cao tuổi Việt Nam 10/5; với người thân năm hay gặp mặt buổi sum họp quan trọng gia đình Tôi thường đưa tình hay vai để em thực lời chúc, lời chào tình cụ thể Từ khích lệ, điều chỉnh giúp em có ý thức hoàn thiện ngôn ngữ rèn luyện kĩ tốt Đôi lúc lại vào vai người bạn em em thảo luận để em thoải mái, tự tin - Tổ chức giao lưu, thăm hỏi: + Ở số chủ đề , chủ điểm tổ chức cho em sinh hoạt ngoại khoá như: chủ điểm Bác Hồ; kỉ niệm ngày sinh nhật Bác, tổ chức cho em nghe kể chuyện Bác; xem phim Bác khuyến khích em tự đặt đến câu hỏi cho bạn thảo luận Bác sau tập viết – nói lên hiểu biết Bác để trình nhóm, trước lớp (cuối lớp 2) Từ hoạt động này, không rèn luyện em kĩ giao tiếp (biết đặt câu hỏi; trả lời gọn, rõ, biết dùng từ phù hợp việc tả Bác, ca ngợi Bác) mà khắc sâu tình cảm em Bác + Nhân ngày 8/3, tổ chức cho em với đội viên anh chi phụ trách đến thăm gia đình liệt sĩ buôn Blếch Với mục đích thăm hỏi, tặng quà cho cụ vợ, mẹ liệt sĩ Đến đây, em thay nói lời chào, lời động viên cụ Các em anh, chị phụ trách đặt câu hỏi để tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc làm thể niềm tự hào gương hy sinh liệt sĩ Đồng thời em đưa câu hỏi thắc mắc (đối với số học sinh có lực học hỏi tốt) Qua hoạt động phần rèn luyện em tự tin giao tiếp * Rèn luyện thói quen: - Đọc sách hàng ngày thảo luận nội dung đọc sách, bày tỏ quan điểm, suy nghĩ với bạn - Biết khen ngợi khuyên nhủ; biết nói lời xin lỗi - Học cách trả lời người khác Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh 11 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: GV phải người mẫu mực giao tiếp, chủ động tổ chức hoạt động, theo dõi thường xuyên để nắm bắt tình hình khích lệ kịp thời Tạo môi trường lành mạnh; đảm bảo tính khách quan HS tôn trọng Tạo hợp tác tích cực gia đình nhà trường; học sinh với học sinh d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Đề tài đưa giải pháp biện pháp chủ yếu tác động đến chủ thể học sinh Rèn luyện cho học sinh có kĩ giao tiếp hợp tác tốt Quá trình rèn luyện tác động yếu tố sau: HỌC SINH Có hội học từ em làm Tự tin, phát huy tính chủ động tích cực Biết đánh giá biết tự chịu trách nhiệm Giao tiếp, trao đổi với bạn bè GV Trao đổi học tập, giúp đỡ lẫn nhau,… HỌC SINH Giáo viên, Liên đội Bám sát đạo nhà trường, kết hợp chặt chẽ với PH, tham mưu với BGH để tổ chức thực đánh giá HĐ Phụ huynh Tạo môi trường giaotiếp lành mạnh, lịch sự, văn minh; kết hợp chặt chẽ với GVCN, cung cấp thông tin từ gia đình BAN GIÁM HIỆU Kiểm tra, quan tâm đạo Chủ động tạo sân chơi môi trường giao tiếp cho học sinh Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh 12 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Đề tài khảo nghiệm, rút kinh nghiệm điều chỉnh phù hợp với đối tượng Qua việc tổ chức hoạt động có tác động đến đối tượng cách cụ thể Các em thể rõ tiến bộ: tự tin, mạnh dạn hợp tác tích cực hoạt động; tất học sinh tiến Các em chia sẻ biết chia sẻ, thực tự tin, tự trọng thể lễ phép qua giao tiếp Đề tài phần gây quan tâm ý giáo viên, phụ huynh công tác giáo dục trẻ; đồng tình ủng hộ, chia sẻ giúp đỡ từ BGH nhà trường, GV bậc phụ huynh II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Sau trình thực hiện, nhận thấy đề tài có tính khả thi, có sở khoa học, có tác động nâng cao chất lượng giáo dục, giúp em tiến rõ rệt, có nhiều thay đổi tích cực nhiều lĩnh vực sau: Ban giám hiệu nhà trường trọng đạo phát huy tối đa hiệu đề tài việc giáo dục đạo đức cho học sinh, hàng tuần, hàng tháng ý kiểm tra, nhắc nhở việc thực nội dung hoạt động đề tài đưa Với phụ huynh ý việc tạo môi trường giao tiếp lành mạnh, sáng gia đình, nhắc nhở, điều chỉnh em trình giao tiếp Liên đội tạo điều kiện sinh hoạt sao, có kế hoạch, chương trình cụ thể hàng tuần, hàng tháng; hợp tác tích cực thực GVCN tổ chức hoạt động cho em lên lớp Kết từ học sinh: Sau thời gian thực đề tài, kết thể tiến rõ rệt em sau (khảo sát lớp học kì II): Đối tượng họcc sinh Trước sử dụng đề tài Sau sử dụng đề tài Ít nói, rụt rè, ngại gặp chào hỏi tham gia ý kiến 25 % 0% Tự nhiên tự do, chưa biết lựa chọn ngôn ngữ đẹp giao tiếp 46 % 12,5 % Tự tin, biết lựa chọn ngôn ngữ thái độ giao tiếp 29 % 87,5 % III KẾT LUẬN Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh Ghi Học sinh dân tộc biết trả lời câu hỏi trao đổi ý kiến 13 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; Việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ bắt nguồn từ việc rèn luyện cho em kĩ sống Trong kĩ giao tiếp quan trọng giao tiếp thể phần nhận thức đạo đức người Người có kĩ giao tiếp (lịch sự, tự tin, nhã nhặn) tạo ấn tượng tốt đẹp tình cảm người với người Ngược lại, kĩ giao tiếp hạn chế tạo nên nhàn chán, cảm tình thái độ lời nói thô lỗ bị nghĩ người có nhân cách không tốt, thiếu giáo dục Ông cha có câu: “Lời nói, gói vàng” Sức mạnh lời ăn tiếng nói vô Tài ăn nói rõ ràng mạch lạc, thuyết phục người nghe kho báu cần phát huy Kho báu sớm chiều mà có Vì vậy, nơi, lúc, học, chơi hay nhà gia đình, điều cần thiết phải kiên trì, bền bỉ, ý kết hợp tốt nhà trường, gia đình xã hội giúp em rèn luyện tốt kĩ quan trọng nhằm phát huy mạnh phát triển toàn diện mặt cho em Đối với giáo viên: Luôn mẫu mực sống, quan tâm động viên, điều chỉnh hành động, lời nói cho học sinh Biết cách tham mưu, đề đạt với lãnh đạo, biết kết hợp khăng khít với Đội TNTP Hồ Chí Minh để tổ chức hoạt động tập thể, tổ chức thi đua nhằm đẩy mạnh phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” , đồng hành em với việc nói “không” với lời nói thiếu văn hoá Tuyên truyền, đến người mục tiêu nội dung đề tài Phát huy điểm mạnh để có tính lan toả đến phụ huynh, học sinh, đến cộng đồng ý tưởng để thực hiện; kịp thời khích lệ em tiến Thường xuyên đánh giá, khen ngợi để khích lệ em Đối với học sinh: Tích cực rèn luyện, tham gia hoạt động cách có ý thức Tự tin, tự trọng, phát huy cao tinh thần hợp tác tập thể, học hỏi để tiến Biết động viên, nhắc nhở giữ gìn sắc văn hoá người Việt giao tiếp, tránh xa với lối giao tiếp thiếu văn hoá IV ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh 14 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; Nhà trường thường xuyên đặt yêu cầu rèn luyện kĩ giao tiếp vị trí quan trọng giáo dục; theo dõi sát sao, đánh giáo điều chỉnh, thúc đẩy tiến để đến hoàn thiện ý thức, để ý tưởng đề tài đạt hiệu cao Liên đội thường xuyên đề cao phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” Tẩy chay với lời nói hành động khiếm nhã Tổ chức thường xuyên sân chơi để tạo hội giao lưu, giao tiếp tập thể nhiều Trên vài kinh nghiệm việc thực Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; Rất mong đồng chí đồng nghiệp góp ý thêm để tiếp tục hoàn thiện Đề tài chọn để thực chắn nhiều hạn chế Kính mong góp ý chân thành từ Ban giám khảo, cấp quản lí bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Ea Drăng, ngày 18 tháng 01 năm 2016 NGƯỜI VIẾT Phạm Thị Giang Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO - Kế hoạch năm học hàng năm - Sách tư liệu giáo dục kĩ sống - Một số tài liệu chuyên dạy học phát huy tính tích cực học sinh Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh 15 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh 16 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG LỚP 1A6 PHỤ LỤC 1A PHIỂU THĂM DÒ TÌM HIỂU BAN ĐẦU VỀ HỌC SINH ĐẦU NĂM HỌC (Đề nghị quý phụ huynh điền thông tin vào mục phiếu này) Họ tên học sinh: …………………………………………………………………… Con ông: ………………………………… ; Điện thoại: ………………………… Con bà: ………………………………… ; Điện thoại: ………………………… Thường trú  Tạm trú  số nhà … …đường………………, tổ DP… Những lưu ý hoàn cảnh gia đình: ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những điều bé thích sống hàng ngày:…………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những bé không thích: ………………………………………………………… Những điều bé lo sợ: ………………………………………………………………… Những môn học bé thích (làm toán, vẽ; hát ,đọc bài, viết, … ):……………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Năng khiếu bé:…………………………………………………………………… Thói quen tốt bé: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những thói quen cần điều chỉnh bé (ngủ muộn, dậy muộn, ăn chậm, ): ………………………………………………………………………………………… Tính tình bé: hiếu động  , thụ động  ; nhút nhát  ; tự tin  ; vui vẻ  ; nói nhiều  ; nói  ; Những điều bé cần giúp đỡ thêm lớp: ………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những lưu ý đặc biệt khác bé: ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ** Lưu ý Phụ huynh: Nhà trường điều chỉnh lịch học, bắt đầu học hai buổi từ ngày 25/8/2014, đề nghị phụ huynh cho đến trường đảm bảo thời gian sau: Buổi sáng: vào học lúc giờ, lúc 10 10 phút Buổi chiều: vào học lúc 14 10, lúc 16 10 phút Phụ huynh giúp trẻ mang sách, đồ dùng học tập đầy đủ đến lớp để tạo điều kiện cho bé hình thành thói quen học tập nghiêm túc từ ban đầu Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh 17 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; Quy định sau: mang sách, theo thời khoá biểu; có 02 ô li để đổi lớp để tiện cho cô giáo viết mẫu trước ngày, có bảng con, phấn (hoặc bút viết bảng), có bút màu (nên mua màu sáp trẻ lớp dễ làm lem màu), bút chì,… Cô giáo phát thời khoá biểu tạm thời cho bé, bé làm chưa đưa cho ba mẹ, đề nghị phụ huynh gặp cô giáo nhận lại để theo dõi giúp bé sách học Ở mẫu giáo, trẻ hoạt động vui chơi chủ yếu, lên lớp 1, kính mong phụ huynh hợp tác cô giáo giúp bé bước vào hoạt động học tập nề nếp, tạo thói quen làm việc, học tập giờ, có ý thức tự lập Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh 18 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu Trang 1 2 II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận II.2 Thực trạng a Thuận lợi, khó khăn, b Thành công, hạn chế c Mặt mạnh, mặt yếu d Các nguyên nhân, yếu tố tác động e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt II.3 Biện pháp giải pháp a Mục tiêu biện pháp, giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp biện pháp c Điều kiện thực giải pháp biện pháp d Mối quan hệ giải pháp biện pháp e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu III/ PHẦN KẾT LUẬN IV/ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ * Tài liệu tham khảo * Phụ lục Người thực hiện: Phạm Thị Giang Thanh 3 5 7 11 11 12 12 13 14 15 16 ... Giang Thanh Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; Môi trường giao tiếp em tương đối rộng thông qua nhiều hoạt động Số đông học sinh tự tin giao tiếp với người.. .2 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; - Lập kế hoạch, xây dựng hệ thống biện pháp giải pháp - Nghiên cứu nội dung, cách thức tổ chức thực - Đề xuất số biện. .. Giang Thanh 10 Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp hợp tác tích cực cho HS lớp 1; tuyên truyền, nhắc nhở em yêu cầu giao tiếp sống hoạt động tập thể * Một số hoạt động lên lớp: - Viết nói

Ngày đăng: 30/10/2017, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan