Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
230,5 KB
Nội dung
TUẦN 13 Ngày soạn: 11/11/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 25: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I - Mục tiêu A - Tập đọc - Đọc từ, tiếng khó đọc: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, làm rẫy, Hiểu nghĩa số từ khó, từ địa phương: bok, Rua, nắm cốt chuyện ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp - Đọc lưu loát, thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại - Thấy lòng dũng cảm người dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp B - Kể chuyện - Biết kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật truyện - Rèn kĩ nói nghe học sinh - Cảm nhận tình thân yêu nước người dân Việt Nam II - Đồ dùng - Tranh minh hoạ tập đọc III - Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A - Kiểm tra cũ.(5’) - Học sinh đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài: Cảnh đẹp non sông B - Bài - Giới thiệu bài.(1’) - Luyện đọc.(20’) - Giáo viên đọc mẫu toàn - Cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn luyện đọc câu kết - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện hợp luyện đọc từ phát âm sai đọc từ phát âm sai - Hướng dẫn luyện đọc đoạn + Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài - Học sinh nối tiếp đọc đoạn + Giải nghĩa số từ khó: kêu, 105 coi, Bok, - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Tìm hiểu bài.(15’) ? + Anh Núp tỉnh cử đâu? + Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết gì? + Chi tiết cho thấy Đại hội khâm phục thành tích dân làng Kông Hoa? + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa gì? - Học sinh đọc - dự đại hội thi đua - đất nước mạnh nước - nhiều người chạy lên, đặt Núp vai, công kênh khắp nhà - quần áo lụa Bok Hồ, ảnh Bok Hồ vác cuốc làm rẫy, + Khi xem vật đó, thái độ - Mọi người .nửa đêm người sao? 1- Luyện đọc lại.(10’) - Học sinh luyện đọc hay - Giáo viên hướng dẫn luyện đọc hay - Các nhóm thi đọc đoạn đoạn * Kể chuyện.(20’) - Nêu yêu cầu bài? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn mẫu ? + Đoạn kể nội dung đoạn truyện? Được kể lời ai? + Ngoài anh hùng Núp, kể lại truyện lời nhân vật nào? - Khi kể cần xưng hô nào? - Yêu cầu học sinh kể theo cặp - Yêu cầu học sinh thi kể trước lớp C- Củng cố - Dặn dò.(3’) * Tấm gương đạo đức HCM: ? Qua thấy Bác Hồ người ntn? ( Bác quan tâm, bồi dưỡng hệ trẻ Sự quan tâm Bác đối - Tập kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật - Học sinh đọc mẫu - nội dung đoạn 1, kể lời anh hùng Núp - người cán bộ, người làng Kông Hoa - Tôi, - Học sinh kể theo nhóm đôi => kể trước lớp 106 với anh Núp) - Em biết điều qua câu chuyện trên? - Nhận xét học ************************* TOÁN Tiết 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I Mục tiêu - Biết cách so sánh số bé phần số lớn - So sánh linh hoạt số bé phần số lớn - Tự tin, hứng thú học toán II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: (5’) - HS đọc bảng nhân - HS lên bảng giải SGK B Bài mới: - Nêu ví dụ.(5’) - Đoạn thẳng AB dài cm, đoạn - Học sinh thực phép chia: thẳng CD dài cm Hỏi độ dài đoạn : = (lần) thẳng CD gấp lần độ dài đoạn thẳng AB + Độ dài đoạn thẳng CD gấp? lần độ - lần dài đoạn thẳng AB? + Hay độ dài đoạn thẳng AB phần độ dài đoạn thẳng : = (lần) CD? + Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB => AB = CD độ dài đoạn thẳng AB làm ? 2- Giới thiệu toán (SGK).(7’) Giáo viên nêu toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi - Phải biết tuổi mẹ gấp lần tuổi 107 gì? Muốn biết tuổi phần tuổi mẹ làm nào? - Yêu cầu học sinh làm vào giấy - học sinh lên bảng làm nháp Bài giải: Tuổi mẹ gấp tuổi số lần là: 30 : = (lần) Vậy tuổi 1/5 tuổi mẹ Đáp số: 1/5 3- Luyện tập.(18’) Bài - Số lớn Số bé Số lớn gấp Nêu yêu cầu bài? lần số bé? Số bé = số lớn? ? - Yêu cầu học sinh nhìn vào sách giáo khoa đặt đề toán theo hàng - Học sinh làm vào ngang? - Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề toán - Học sinh đọc đề toán => làm - Phân tích toán nêu dạng toán Bài - Làm vào - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu toán => làm Bài 3: - Nêu yêu cầu bài? - Yêu cầu học sinh làm vào => trả lời miệng C - Củng cố - Dặn dò.(1’) - Nhận xét học - Học sinh đọc yêu cầu - Nêu miệng kết toán ***************************** ĐẠO ĐỨC Tiết 13: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (tiếp) I Mục tiêu: - Hs tích cực tham gia việc lớp, việc trường biết quý trọng bạn có ý thức tích cực tham gia việc lớp việc lớp, việc trường 108 - Biết bày tỏ ý kiến đánh giá hành vi sai việc tham gia việc trường việc lớp II Các KNS giáo dục - Kĩ hợp tác: hợp tác nhóm, lớp để chia sẻ, đưa cách giúp đỡ bạn học - Kĩ giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Làm việc theo cặp/nhóm - Quan sát IV Phương tiện dạy học - Vở tập đạo đức V Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định tổ chức:(1’) - Hát B Kiểm tra cũ:(5’) - Thế tích cực tham gia việc lớp, - Tích cực tham gia việc lớp, việc việc trường? trường tự giác làm làm tốt - Gv nhận xét đánh giá công việc lớp trường phù hợp với khả C Bài mới: Hoạt động 1:(18’) Xử lí tình - Hs thảo luận nhóm 4, nhóm xử lí - Gv chia nhóm giao nhiệm vụ tình nhóm xử lí tình - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Gv kết luận: a Là bạn Tuấn em nên khuyên Tuấn đừng từ chối b Em nên xung phong giúp bạn học tập c Em nên nhắc nhở bạn không làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh d Em nhờ người gia đình bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em Hoạt động 2:(12’) Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường - Gv nêu yêu cầu: Các em suy nghĩ ghi nháp việc lớp, việc trường mà em có khả tham gia - Hs lắng nghe Hs thảo luận nhóm đôi xác định việc lớp, việc trường em có khả tham gia mong muốn tham gia , ghi giấy nhỏ bỏ vào hộp phiếu chung lớp - Đại diện nhóm đọc phiếu 109 mong muốn tham gia - Gv đề nghị nhóm cử đại diện đọc to phiếu cho lớp nghe - Gv xếp thành nhóm công việc giao nhiệm vụ cho hs thực nhóm công việc - Gvkl chung: Tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền lợi vừa bổn phận hs Củng cố dặn dò.(1’) * SDNLTK HQ: ? Các sử dụng nguồn nước, điện nhà trường ntn? - Các nhóm hs cam kết thực tốt công việc giao trước lớp - Khi không sử dụng tắt điện đi, tận dụng nguồn chiếu sáng tự nhiên gió trời Nguồn nước: Khi sử dụng phải tiết kiệm, không sử dụng nước bừa phứa - Cả lớp hát bài: Lớp đoàn kết - Nhận xét tiết học Vận dung tham gia công việc lớp , trường cách tự giác *************************** Ngày soạn: 12/11/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 TOÁN Tiết 62: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: - Thực so sánh số lớn gấp số bé lần số bé phần số lớn - Tìm phần số - Giải toán phép tính - Xếp hình theo mẫu II Đồ dùng: - Bộ đồ học toán III Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS * Bài cũ: (4) 2em lên bảng làm 2,3 - Gv kiểm tra HS * Bài mới: 110 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu Hướng dẫn luyện tập(30) Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề Em hiểu yêu cầu ta làm gì? -Bài cho số lớn số bé hỏi ta số lớn gấp số bé lần?Từ suy số bé phần số lớn Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nối tiếp đọc bài, lớp nhận xét Bài 2: Gọi Hs đọc đề, GV tóm tắt - H nối tiếp đọc đề - Bài toán cho biết gì? - 2em trả lời - -Bài toán hỏi gì? - 2em trả lời - Bài toán thuộc loại toán nào? - 2em trả lời Yêu cầu HS tự làm - Làm cá nhân Bài 3:( làm tương tự) Bài 4: Yêu cầu HS lấy hình tam 2em nhóm giác xếp theo mẫu -Xếp nhóm đôi - Nhóm xong trước lên trình bày Lên nêu cách xếp Nhận xét cho điểm Gọi 3nhóm trình bày Củng cố dặn dò(3’) Lớp nhận xét Nhận xét học,về làm tập SGK **************************** CHÍNH TẢ Tiết 25: ĐÊM TRĂNG HỒ TÂY I - Mục tiêu - Nghe viết xác, trình bày "Đêm trăng Hồ Tây" Luyện đọc viết số chữ có vần khó (ưu/uyu) - Viết đúng, đẹp tả, trình bày viết rõ ràng, - Cẩn thận, Có ý thức giữ gìn chữ đẹp * GDBV-MT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, từ quý bảo vệ môi trường II - Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung tập tả III - Các hoạt động dạy học 111 Hoạt động GV A- Kiểm tra cũ:(5’) Học sinh viết số từ: trung thành, chung sức, chông gai, B- Bài - Giới thiệu bài.(1’) - Hướng dẫn viết tả.(25’) - Giáo viên đọc tả ?+ Đêm trăng Hồ Tây đẹp nào? + Bài viết có câu? - Những chữ phải viết hoa? Vì sao? * GDBV-MT: ?Bài thơ nói lên điều gì? Hoạt động HS - học sinh đọc Trăng toả sáng rọi - câu - Cảnh đẹp thiên nhên đất nước ta - Chúng cần yêu quý môi trường có ý thức BVMT ? Các cần làm để giữ gìn cảnh - Học sinh tự tìm luyện viết vào đẹp đó? bảng - Học sinh viết vào - Yêu cầu học sinh tìm từ dễ viết sai - Học sinh soát lỗi => hướng dẫn học sinh luyện viết - Giáo viên đọc tả * Đọc soát lỗi - Học sinh làm vào tập * Giáo viên chấm nhận xét số Tiếng Việt hướng dẫn chấm giáo viên 3- Hướng dẫn làm tập tả (7’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm 2, 3a C- Củng cố - Dặn dò:(1’) Nhận xét học **************************** 112 THỦ CÔNG Tiết 13: CẮT DÁN CHỮ H, U I - Mục tiêu - Học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán chữ H, U theo qui trình kỹ thuật - Học sinh thích cắt, dán chữ II - Đồ dùng - Mẫu chữ H, U cắt, dán - Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ H, U - Giấy thủ công, hồ, kéo III - Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.(7’) - Giới thiệu mẫu chữ H, U - Học sinh quan sát nhận xét độ rộng, chiều cao chữ, giống nhau, khác chữ 2- Hướng dẫn mẫu.(20’) - Học sinh quan sát mẫu -Giáo viên hướng dẫn theo quy trình kẻ, cắt chữ H, U * Bước 1: Kẻ chữ H, U - Học sinh thực hành giấy thủ công * Bước 2: Cắt chữ H, U * Bước Dán chữ H, U - Tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ H, U - Củng cố - Dặn dò:(3’) - Nhắc lại qui trình cắt chữ H, U - Nhận xét học ********************************* 113 TẬP VIẾT Tiết 13: ÔN CHỮ HOA I I- Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa I thông qua tập ứng dụng - Viết nét, khoảng cách chữ cụm từ tên riêng Ông ích Khiêm câu ứng dụng chắt chiu nhiều phung phí - Cẩn thận, Có ý thức giữ gìn chữ đẹp II- Đồ dùng Mẫu chữ viết hoa: Ô, I, K Tên riêng cụm từ ứng dụng III- Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A - Kiểm tra cũ:(5’) - Học sinh viết: Hàm Nghi, Hải - Hs viết Vân, Hòn Hồng B - Bài Giới thiệu bài.(1’) Hướng dẫn viết chữ hoa.(5’) - Yêu cầu học sinh quan sát => nêu - Học sinh quan sát => nêu quy trình chữ hoa câu ứng dụng viết chữ: O, I, K tên riêng => nhắc lại quy trình viết chữ - Giáo viên viết mẫu nêu lại qui - Quan sát trình viết chữ - Yêu cầu học sinh viết chữ hoa - Học sinh luyện viết bảng vào bảng chữ hoa: O, I, K Hướng dẫn viết từ ứng dụng.(5’) - Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng - Học sinh nhận xét => luyện viết từ => giải thích từ ứng dụng: Ông ích ứng dụng Khiêm - Yêu cầu học sinh nhận xét chiều - Hs nêu cao, khoảng cách chữ => luyện viết từ ứng dụng vào bảng 4.Hướng dẫn viết câu ứng dụng (5’) - Học sinh nhận xét => luyện viết - Giáo viên giới thiệu giải thích vào bảng câu ứng dụng: chắt chiu nhiều phung phí 114 - Giáo dục ý thức tập TDTT thường xuyên - HS biết chạy tuỳ sức phút II- Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, còi - Sân bãi, dụng cụ: Đường chạy 52m, rộng 2m III- Các hoạt động dạy học 1.Phần mở đầu.(6’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Phổ biến nội dung, yêu cầu học - Tổ chức cho học sinh chạy chậm - Học sinh chạy xung quanh sân thành vòng tròn xung quanh sân phút khởi động khớp - Khởi động khớp cổ chân, cổ tay 2- Phần bản.(24’) - Chia tổ ôn luyện thể dục phát triển chung (tổ tập lớp biểu dương) - tổ ôn lại thể dục điều khiển tổ trưởng - Lần lượt tổ thi tập lại thể dục phát triển chung - Cả lớp tập điều khiển giáo viên - Cả lớp tập lại toàn thể dục - Học sinh chơi trò chơi (như hướng dẫn giáo viên tiết - Tổ chức chơi trò chơi "Đua ngựa" chính) ( Giảm tải: đoạn tre gỗ )dùng - HS nghe hướng dẫn làm thân ngựa - HS chạy theo hướng dẫn Gv * Gv hướng dẫn cách chạy tuỳ sức: Tư xuất phát Khi chạy hết đoạn đường 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn chạy lặp lại thời gian phút - Học sinh thực phút 3- Phần kết thúc.(5’) - Yêu cầu học sinh đứng chỗ thả lỏng, sau vỗ tay hát - Giáo viên hệ thống nhận xét học TOÁN 118 BẢNG NHÂN I - Mục tiêu - Thành lập bảng nhân học thuộc bảng nhân - áp dụng bảng nhân để làm tập Thực hành đếm thêm - Tự tin, hứng thú học toán II- Đồ dùng - Các bìa, có tròn III - Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A - Kiểm tra cũ.(5’) - Đọc thuộc bảng nhân 8, chia B - Bài - Giới thiệu bài.(1’) 2- Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9(12’) - Yêu cầu lớp lấy bìa có hình tròn? ? + hình tròn lấy lần? - lần + Lập phép nhân tương ứng? -9x1=9 - Tương tự học sinh lập phép - Học sinh nêu => lên bảng viết nhân x = 18 x = 27 thông qua - thừa số thứ 9, thừa số đồ dùng tổ chức giao hoán thứ số từ -> 10 phép nhân tích (kém) đơn vị - Yêu cầu học sinh tìm kết phép nhân lại bảng c- Hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân ? + Nhận xét thừa số kết - Tích kết bảng phép nhân? nhân - Thừa số thứ giống nhau, thừa số thứ nhỏ => tích < - Hướng dẫn học sinh học thuộc bảng - x = Vì số nhân nhân x = với o o 119 3- Luyện tập.(18’) Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu lớp làm vào - Học sinh làm - Nhận xét đặc điểm phép Tính giá trị phép tính nhân bài? gồm dấu tính - Thực nhân trước cộng sau - Học sinh làm - Có phép nhân bảng? Vì - Học sinh nêu miệng =>Làm vào biết kết quả? Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm - Hs làm vào bảng con? - Muốn tính giá trị tập gồm dấu tính làm nào? Bài 3: Yêu cầu học sinh tìm hiểu Bài giải: đề Lớp 3B có số bạn là: - Gọi hs lên bảng làm x 3= 27 (bạn) Bài 4: Đáp số: 27 bạn - Yêu cầu học sinh làm miệng sau làm vào ? + 27 tích với thừa số ? C- Củng cố - Dặn dò.(1’) - Nhận xét học ******************************* TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I - Mục tiêu - Kể tên số hoạt động trường hoạt động học tập học.Biết ý nghĩa hoạt động lớp - Nêu ích lợi hoạt động - Tham gia tích cực hoạt động trường, phù hợp với sức khoẻ khả 120 * BVMT: HS biết hoạt động trường có ý thức tham gia hoạt động trường II Các KNS giáo dục - Kĩ hợp tác: hợp tác nhóm, lớp để chia sẻ, đưa cách giúp đỡ bạn học - Kĩ giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực - Làm việc theo cặp/nhóm - Quan sát IV Phương tiện dạy học - Tranh ảnh hoạt động nhà trường V Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: (5’) ? Kể tên môn học học - Hs nêu trường? ? Trong học em thường làm gì? B Bài mới: 1- Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 1:(18’)Quan sát theo - Quan sát theo cặp cặp - Gv hướng dẫn quan sát ? Bạn cho biết hình thể hoạt - Các bạn quan sát hoa hồng động gì? - Diễn trường ? Hoạt động diễn đâu? ? Bạn có nhận xét thái độ ý - HS cặp trả lời thức kỉ luật bạn hình? * BVMT: ? Các cần làm để - Chúng quét dọn sân trường, góp phần bảo vệ môi trường? trồng cây, tưới => Gv kết luận: Hoạt động lên lớp HS tiểu học bao gồm vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh 121 Hoạt động 2: (12’) Thảo luận theo nhóm - HS thảo luận nhóm hoàn + Gv chia nhóm thành vào bảng - Gv theo dõi - Đại diện nhóm trình bầy kết - Gv giới thiệu lại hoạt động lên lớp HS mà nhóm vừa đề cập tới hình ảnh, đồng thời bổ sung hoạt động nhà trường tổ chức - Gv khen ngợi HS tích cực tham gia, có ý thức kỉ luật, có tinh thần đồng đội =>Kết luận: Hoạt động lên - Lắng nghe lớp làm cho tính tình vui vẻ, khoẻ mạnh, giúp em nâng cao mở rộng kiến thức,mở rộng phạm vi giao tiếp,tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm giúp đỡ người - Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét học **************************** Ngày soạn: 14/11/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 TOÁN Tiết 64: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu - Củng cố kĩ thực hành tính bảng nhân - Vận dụng bảng nhân học để làm tập - Tự tin hứng thú học toán II Đồ dùng dạy học 122 - VBT, bảng phụ, bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra cũ:(5’) - Học sinh đọc thuộc bảng nhân B- Bài 1- Giới thiệu bài.(1’) 2- Hướng dẫn làm bài.(30’) Bài 1: Tính nhẩm - Học sinh làm => Nêu miệng kết - Yêu cầu học sinh làm vào ? + Nhận xét thừa số tích - Thừa số thứ giống nhau, thừa phép tính? số thứ lớn => tích > - Khi đổi chỗ thừa số => tích không thay đổi Bài 2: - Yêu cầu học sinh làm vào bảng - Học sinh làm ?+Các biểu thức có đặc điểm gì? - có dấu tính cộng nhân + Bài tập củng cố lại kiến thức gì? - Muốn tính giá trị biểu thức gồm dấu tính làm nào? Bài 3: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu => làm vào Bài 4: Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn" - Yêu cầu đội lên bảng chơi ( nối tiếp điền kết ) C- Củng cố - Dặn dò.(3’) - Nhận xét học - tính giá trị biểu thức - thực nhân trước cộng sau - Học sinh làm Bài giải: Số xe ô tô đội lại là: x = 27 (xe ô tô) Số xe ô tô công ty là: 27 + 10 = 37 (xe ô tô) Đáp số: 37 xe ô tô - Hai đội chơi ( học sinh/ đội) 123 CHÍNH TẢ Tiết 26: VÀM CỎ ĐÔNG I- Mục tiêu - Nghe viết xác khổ thơ đầu Vàm Cỏ Đông Viết số tiếng có vần khó (it/uyt) - Trình bày rõ ràng thể thơ bảy chữ khổ thơ Làm tập phân biệt tiếng chứa âm đầu dễ lẫn - Cận thận, Có ý thức giữ chữ đẹp * GD- BVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông, từ thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ II Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung tập tả III- Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra cũ: (5’) - Học sinh viết: khúc khuyủ, khẳng khiu, khuỷu tay, B- Bài 1- Giới thiệu bài(1’) 2- Hướng dẫn học sinh viết tả.(25’) - Giáo viên đọc khổ thơ - học sinh đọc ? + Tình cảm tác giả với dòng - tác giả gọi dòng sông với lòng sông nào? tha thiết Vàm Cỏ Đông + Dòng sông có nét đẹp? - bốn mùa soi mảng mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông + Những chữ phải viết hoa? Vì - Vàm Cỏ Đông, Hồng - tên sao? riêng - Bài thơ nói đến cảnh đẹp dòng * BVMT: Bài thơ nối đến cảnh đẹp sông gì? ? Muốn cho dòng sông đẹp - HS trả lời cần làm gì? - Yêu cầu học sinh tìm từ dễ viết sai - Học sinh tìm => luyện viết vào => luyện viết từ khó bảng 124 - Giáo viên đọc tả * Giáo viên đọc soát lỗi Chấm nhận xét số chấm 3- Hướng dẫn làm tập.(7’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm 2, 3a C- Củng cố - Dặn dò.(3’) - Nhận xét học - Học sinh viết vào - Học sinh soát lỗi - Học sinh làm vào tập Tiếng Việt ********************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 13: TỪ ĐỊA PHƯƠNG - DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I- Mục tiêu - Làm quen với số từ ngữ địa phương miền Bắc, Nam Luyện tập dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than - Rèn kỹ dùng từ sử dụng dấu câu cho hợp lí - Trau dồi vốn Tiếng Việt II - Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung tập III- Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra cũ.(5’) - Học sinh lên bảng làm 2, tiết trước-Tuần 12 B- Bài 1- Giới thiệu bài.(1’) 2- Hướng dẫn làm tập.(30’) Bài 1: - Đọc to nội dung số - Học sinh đọc - Mỗi cặp từ có ý, nhiệm vụ học sinh phân loại từ theo địa phương sử dụng chúng - Hai đội ( Bắc- Nam) tham gia - Giáo viên tổ chức trò chơi "Thi tìm trò chơi: Đội Bắc chọn từ thường từ nhanh" dùng miền Bắc, đội Nam chọn từ thường dùng miền Nam( nối tiếp ghi từ đội mình) 125 Bài 2: - Giáo viên giới thiệu xuất xứ thơ - Yêu cầu học sinh thảo luận để - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi làm => nhóm báo cáo kết => báo cáo kết thảo luận ( chi- ; rứa- ; nờ- ; hắn- ; tui- ) Bài 3: - Yêu cầu gì? - Điền dấu câu thích hợp vào ô trống - Dấu chấm than thường sử - thể tình cảm dụng nào? - Dấu chấm hỏi thường đặt đâu? - cuối câu - Yêu cầu học sinh làm vào - Học sinh làm => đọc bài tập Tiếng Việt C- Củng cố - Dặn dò.(1’) - Nhận xét học - Chuẩn bị sau ***************************** TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 26: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I - Mục tiêu - Biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi cho cho vui vẻ, khoẻ mạnh an toàn - Nhận biết trò chơi dễ gây nguy hiểm cho thân cho người khác trường Lựa chọn chơi trò chơi để phòng tránh nguy hiểm trường - Giáo dục ý thức chơi trò chơi an toàn, lành mạnh II Các KNS giáo dục - Kĩ tìm kiếm sử lí thông tin: Biết phân tích phán đoán hậu trò chơi nguy hiểm thân người khác - Kĩ làm chủ thân: Có trách nhiệm với thân người khác việc phòng tránh trò chơi nguy hiểm III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực - Thảo luận nhóm - Tranh luận - Trò chơi IV Phương tiện dạy học 126 - Tranh vẽ SGK V.Tiến trình dạy học Hoạt động GV A Bài cũ: (5’) ? Ngoài học, em có hoạt động gì? ? Những hoạt động có ích lợi gì? - HS Gv nhận xét B Bài mới: - Hoạt động 1:(17’) Quan sát theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 50, 51 hỏi đáp theo cặp Hoạt động HS - Học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi như: + Tranh vẽ gì? + Chỉ nói tên trò chơi dễ gây nguy hiểm có tranh + Điều xẩy chơi trò chơi nguy hiểm đó? + Em khuyên bạn tranh - Yêu cầu đại diện số cặp lên hỏi nào? trả lời câu hỏi trước lớp Kết luận: Không nên chơi sức ảnh hưởng đến học tập không nên chơi trò chơi dễ gây nguy hiểm 2- Hoạt động 2:(13’) Thảo luận nhóm * Biết lựa chọn chơi trò chơi để phòng tránh nguy hiểm trường - Yêu cầu nhóm kể trò chơi thường chơi chơi nhận xét trò chơi đó, trò có ích, trò chơi nguy hiểm? - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Kết luận: Đến trường nên chơi trò chơi cho khoẻ mạnh, an - Các nhóm thảo luận cử học sinh nhóm ghi lại tất ý kiến - Đại diện nhóm lên trình bày 127 toàn.Không nên chơi trò chơi nguy hiểm leo trèo, đánh nhau, đuổi bắt Hoạt động 3: Làm thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi để tìm cách giải tình huống: * Nhìn thấy bạn chơi trò chơi đánh * Nhìn thấy bạn leo trèo lên tường, chơi trò chơi giả làm ninza * Nhìn thấy bạn chơi chuyền * Nhìn thấy bạn nam chơi đá cầu - Giáo viên nhận xét, học sinh đưa đáp án C - Củng cố - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Học sinh làm việc theo nhóm đôi => báo cáo kết thảo luận ******************************* TẬP LÀM VĂN Tiết 13: VIẾT THƯ I - Mục tiêu - Viết thư cho bạn miền Nam (miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý - Biết trình bày hình thức thư tập đọc "Thư gửi bà" Viết thành câu, dùng từ - Giáo dục ý thức đoàn kết với bạn bè khắp miền đất nước II Các KNS giáo dục - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Thể cảm thông - Tư sáng tạo III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Trình bày ý kiến cá nhân - Hoàn tất nhiệm vụ: thực hành viết thư để làm quen với bạn IV Tiến trình dạy học 128 Hoạt động GV A- Kiểm tra cũ:(5’) - Đọc lại tập đọc "Thư gửi bà" B- Bài 1- Giới thiệu bài(1’) 2- Hướng dẫn viết thư.(30’) - Nêu yêu cầu - Đọc câu gợi ý - Nêu cách trình bày thư ? + Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên địa người đó? + Em viết thư để làm gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh theo gợi ý - sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh viết vào - Gọi số học sinh lên đọc thư trước lớp C- Củng cố - Dặn dò.(1’) - Nhận xét học Hoạt động HS - Viết thư cho bạn - Để làm quen thi đua học tốt - Học sinh làm - Học sinh đọc làm, học sinh khác nhận xét, bổ sung ********************************* Ngày soạn: 15/11/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 TOÁN Tiết 65: GAM I- Mục tiêu - Nhận biết đơn vị đo khối lượng gam liên hệ gam kg - Biết đọc kết cân vật cân đĩa cân đồng hồ Thực bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng giải toán có lời văn có số đo khối lượng - Tự tin, hứng thú học toán II- Đồ dùng: - Cân đĩa, cân đồng hồ, cân, gói hàng III- Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra cũ.(5’) 129 - Đọc thuộc bảng nhân B - Bài 1- Giới thiệu bài.(1’) 2- Giới thiệu gam mối quan hệ g kg.(12’) - Đã học đơn vị khối lượng nào? - Thực hành cân gói hàng nhỏ kg ? + Gói hàng so với kg - Để đo khối lượng vật nhẹ kg người ta dùng đơn vị nhỏ kg gam - Gam viết tắt g - 1.000 g = kg - Yêu cầu học sinh cân lại gói hàng - Giáo viên giới thiệu cân đồng hồ Cân lại gói hàng loại cân => kết kg 3- Luyện tập.(18’) Bài 1-2: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ => nêu khối lượng tương ứng Bài 3: - Giáo viên nêu mẫu: 15 g + 38 g = ? ? + Khi thực hành tính với số đo khối lượng làm nào? - Yêu cầu học sinh làm vào - kg - Học sinh lên thực hành nhẹ kg - Học sinh đọc - Học sinh cân => đọc cân nặng - Học sinh làm theo nhóm => báo cáo kết - Học sinh nhẩm => nêu cách làm tính biểu thức, sau ghi tên đơn vị vào kết tính - Học sinh làm => đổi kiểm tra chéo Bài - 5: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề - Học sinh làm toán => làm vào - Phân tích toán C- Củng cố - Dặn dò:(3’) - Làm vào - Nhận xét học **************************** THỂ DỤC 130 Tiết 26: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: ĐUA NGỰA I- Mục tiêu - Ôn thể dục phát triển chung học, chơi trò chơi "Đua ngựa" - Thực động tác tham gia trò chơi tương đối xác - Giáo dục ý thức tập TDTT thường xuyên - HS biết chạy tuỳ sức phút II- Địa điểm, phương tiện: Sân trường sẽ, còi III- Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Phần mở đầu.(6’) - Phổ biến nội dung, yêu cầu học - Tổ chức cho học sinh chạy chậm - Học sinh chạy xung quanh sân thành vòng tròn xung quanh sân phút khởi động khớp - Khởi động khớp cổ chân, cổ tay 2- Phần (24’) - Chia tổ ôn luyện thể dục phát triển chung (tổ tập lớp biểu dương) - tổ ôn lại thể dục điều khiển tổ trưởng - Lần lượt tổ thi tập lại thể dục phát triển chung - Cả lớp tập điều khiển giáo viên - Cả lớp tập lại toàn thể dục - Học sinh chơi trò chơi (như hướng dẫn giáo viên tiết - Tổ chức chơi trò chơi "Đua ngựa" chính) Giảm tải (đoạn tre gỗ) dùng làm - HS nghe hướng dẫn thân ngựa - HS chạy theo hướng dẫn Gv * Gv hướng dẫn cách chạy tuỳ sức: Tư xuất phát Khi chạy hết đoạn - Học sinh thực phút đường 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn chạy lặp lại thời gian phút 3- Phần kết thúc.(5’) - Yêu cầu học sinh đứng chỗ thả 131 lỏng, sau vỗ tay hát - Giáo viên hệ thống nhận xét học ************************** TIẾNG ANH ( Đ/C Nhạ dạy) **************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I.Mục tiêu: - Học sinh thấy việc làm chưa tuần có hướng phấn đấu tuần 14 - Học sinh nắm nội quy trường, lớp II.Các hoạt động chính: 1.Kiểm điểm công tác tuần 13 - Ban lớp lên nhận xét tình hình chung diễn tuần Gv nhận xét chung * Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phương hướng phấn đấu tuần 12 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ******************************** 132 ... SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I.Mục tiêu: - Học sinh thấy việc làm chưa tuần có hướng phấn đấu tuần 14 - Học sinh nắm nội quy trường, lớp II.Các hoạt động chính: 1.Kiểm điểm công tác tuần 13 - Ban lớp lên... Tiết 13: CẮT DÁN CHỮ H, U I - Mục tiêu - Học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán chữ H, U theo qui trình kỹ thuật - Học sinh thích cắt, dán chữ II - Đồ dùng - Mẫu chữ H, U cắt, dán... - Giáo viên đọc tả * Đọc soát lỗi - Học sinh làm vào tập * Giáo viên chấm nhận xét số Tiếng Việt hướng dẫn chấm giáo viên 3- Hướng dẫn làm tập tả (7’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm 2, 3a