Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Trong bối cảnh xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay, khi mà Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của các tổ chức nh ASEAN, AFEC, AFTA, môi trờng kinh doanh giành cho các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đợc mở rộng với những nhân tố mới, xuất hiện nhiều cơ hội mới cũng nh nhiều thách thức mới. Điều này đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, với bối cảnh kinh tế này, mỗi doanh nghiệp là một phân hệ mở của nền kinh tế quốc dân đầy biến động. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp nớc ta không chỉ chú trọng đến thực trạng và xu thế biến động của môi trờng kinh doanh trong nớc mà cần phải tính đến cả sự biến động của môi trờng kinh doanh trong khu vực và thế giới. Môi trờng kinh doanh càng mở rộng, xu thế hội nhập càng trở nên hiện thực thì tính chất cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt cũng nh sự biến động của môi trờng kinh doanh cũng càng lớn. Khi lộ trình AFTA đợc thực hiện từ nay đến 2006 các doanh nghiệp Việt Nam không những phải cạnh tranh với nhau mà thậm chí phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài ngay trên sân nhà. Điều này buộc các doanh nghiệp nớc ta đứng trớc hai sự lựa chọn: một là đổi mới một cách toàn diện để đứng vững trong cạnh tranh; hai là sẽ bị loại bỏ ngay tại sân nhà. Xuất phát từ những yêu cầu đó cũng nh để tìm hiểu thêm về hội nhập kinh tế để phát triển doanh nghiệp Việt Nam trong nhngx năm tới, em đã mạnh dan lựa chọn đề tài: Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Cơ cấu đề tài bao gồm: I- Thực trạng của các doanh nghiệp việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế II- Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp khi tham gia hội nhập kinh tế III- Cạnh tranh và nâng cao khẳ năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. 1
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mặc dù đã rất cố gắng xong do sự hạn chế về thời gian cũng nh kiến thức nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để đề án của em đợc hoàn thiện hơn. Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài em đã nhận đợc nhiều đóng góp chỉ bảo của Thầy giáo TS Vũ Kim Dũng. Em xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu đó! 2
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I- Thực trạng của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế 1. Những lí luận chung về hội nhập kinh tế. Toàn cầu hoá là môt hiện tợng mới nổi lên trong những năm cuối thế kỷ 20 và hiện nay nó đã trở thành xu thế chung của KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN KINH TẾ VIỆT NAM C¤NG NGHIƯP VIƯT NAM TRONG TIÕN TR×NH HéI NHËP KINH TÕ QC TÕ TS Nguyễn Xn Dũng * Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp phát triển vào năm 2020 Đây giai đoạn có ý nghĩa quan trọng, giai đoạn tăng tốc cơng nghiệp hố, đại hố, khu vực cơng nghiệp giữ vai trò quan trọng Bài viết đề cập đến số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh khu vực cơng nghiệp bối cảnh nước ta trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), sở đánh giá thực trạng khu vực cơng nghiệp thời gian qua Thực trạng kinh tế cơng nghiệp nước ta thời gian qua Nhìn cách tổng qt, năm Đổi vừa qua, đơi với tăng trưởng ổn định, kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu mạnh mẽ Xu hướng q trình cơng nghiệp tăng nhanh kinh tế đại hố Nếu năm 1997, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) nước 8,15% năm 2007 ước đạt 8,44%, đó, ứng với thời gian trên, khu vực nơng - lâm - thuỷ sản 4,3% 3,0%, khu vực cơng nghiệp - xây dựng 12,6% 10,4%; khu vực dịch vụ 7,14% 8,5% Chuyển dịch cấu khu vực cơng nghiệp thực gắn liền với phát triển ngành theo hướng đa dạng hố, bước hình thành số ngành trọng điểm mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi thị trường, có khả xuất Từng bước phát triển ngành khai thác nguồn lực kinh tế thu hút vốn đầu tư nước ngồi để sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất số hàng cơng nghiệp nặng cần thiết Các sản phẩm cơng nghiệp quan trọng tăng điện, thép, phân bón, dầu thơ, xi măng, than… Sự phát triển góp phần đáng kể vào chuyển dịch cấu kinh tế: tỷ trọng GDP tính * Nhà xuất Khoa học Xã hội 47 Nguyễn Xn Dũng theo giá thực tế khu vực cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 23,2% năm 1996 lên 41,0% năm 2005, 41,6% năm 2006 năm 2007 ước đạt 41,7% (năm 2007 khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản giảm xuống mức khoảng 20,9% khu vực dịch vụ tăng lên khoảng 37,6%) Tỷ trọng khu vực cơng nghiệp GDP tăng dần thực trở thành động lực cho phát triển kinh tế quốc dân (năm 2007, tính riêng khu vực cơng nghiệp chiếm khoảng 34,6%) Đây năm thứ ba liên tiếp ngành cơng nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao Giá trị tăng thêm ngành cơng nghiệp bình qn khoảng 10%/năm giai đoạn 1997 - 2007 Về giá trị sản xuất cơng nghiệp (tính theo giá so sánh năm 1994) năm 2007 ước tăng 17,1% so với năm 2006, khu vực kinh tế nhà nước tăng 10,3%; khu vực ngồi nhà nước tăng 20,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 18,2% Cơ cấu nội ngành cơng nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp chế biến từ 83,9% năm 2006 lên khoảng 84,4% năm 2007 Đối với nhóm ngành chế biến nơng, lâm, thuỷ, hải sản, chế biến thực phẩm đồ uống đóng góp quan trọng vào cấu chế biến với tỷ trọng 21,0% năm 2006 khoảng 21,3% năm 2007 Lợi so sánh ngành chế biến, chế tạo sử dụng nhiều lao động khai thác với ưu ngành cơng nghiệp chế biến xuất so với sản phẩm xuất thơ Cơ cấu sản phẩm xuất có thay đổi bản, theo hướng vừa khơng ngừng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, tạo sức cạnh tranh thị trường giới Nhiều sản phẩm cơng nghiệp khơng đáp ứng nhu cầu thiết yếu kinh tế điện, than, phân bón, sắt thép… mà tham gia vào xuất chiếm tỷ trọng cao (76,3%) như: mặt hàng nhựa, dệt may, điện tử linh kiện máy tính, thủ cơng mỹ nghệ… Tăng trưởng xuất khu vực chủ yếu số ngành cơng nghiệp nhẹ; chẳng hạn, năm 2007, ngành dệt may chuyển từ sản xuất theo kiểu gia cơng xuất (có tỷ lệ lãi khoảng từ - 6%) sang sản xuất theo phương thức mua đứt, bán đoạn (có tỷ lệ lãi khoảng từ - 8%); kim ngạch xuất đạt 7,8 tỷ USD tăng khoảng 30% so với năm 2006 Các sản phẩm xuất ngành dệt may giày dép lần đạt 10 tỷ USD, dẫn đầu ngành hàng tham gia xuất Đặc biệt, sản phẩm khí xuất lần bổ sung vào danh sách 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD (năm 2007 sản phẩm khí tăng trưởng 120% so với năm 2006, đem lại kim ngạch xuất 2,2 tỷ USD) Đứng đầu danh sách nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD phải kể đến dầu thơ (trên 8,4 tỷ USD); dệt may (7,7 tỷ USD); giày dép (3,9 tỷ USD) Chuyển dịch khu vực cơng nghiệp theo hướng hình thành, phát triển số ngành sản phẩm thay nhập khẩu, khía cạnh hiệu kinh tế, số loại sản phẩm sản xuất với khối lượng ngày lớn như: lắp ráp 48 CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ơtơ, xe máy, đồ điện tử, đường, xi măng… cung cấp cho thị trường nội địa, vốn cần thiết cho đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nhiều mặt hàng có chất lượng cao chiếm lĩnh thị trường nước Mặt khác, khu vực đầu tư nước ngồi (FDI) kinh tế nước ta phát triển với tốc độ cao Tỷ trọng xuất khu vực FDI tăng nhanh, tập trung vào nhóm ngành chế biến thực phẩm dầu khí, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng xuất nước ta có vị trí chủ yếu số mặt hàng xuất chủ lực Khu vực góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ, xây dựng mơ hình tiên tiến, phương thức kinh doanh đại, khai thác tiềm huy động nguồn lực tốt vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế Đây coi yếu tố quan trọng thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố… Ngun nhân chủ yếu thành tựu khu vực cơng nghiệp thời gian qua do: Một là, Nhà nước ... 1 VNH3.TB5.256 CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TS. Nguyễn Xuân Dũng Nhà xuất bản Khoa học xã hội Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Việt Nam đặt ra mục tiêu về cơ bản trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020. Đây là giai đoạn có ý nghĩa hết sức quan trọng, giai đoạn tăng tốc công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH), trong đó khu vực công nghiệp giữ một vai trò quan trọng . Bài viết đề cập đến một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khu vực công nghiệp trong bối cảnh nước ta đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), trên cơ sở đánh giá thực trạng về khu vực công nghiệp thời gian qua. 1. Thực trạng kinh tế công nghiệp nước ta thời gian qua Nhìn một cách tổng quát, trong những năm đổi mới vừa qua, đi đôi với tăng trưởng và ổn định, nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ. Xu hướng của quá trình này là công nghiệp tăng nhanh và nền kinh tế được hiện đại hóa. Nếu năm 1997, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) cả n ước là 8,15% thì năm 2007 ước đạt 8,44%, trong đó, ứng với thời gian trên, khu vực nông - lâm - thủy sản là 4,3% và 3,0%, khu vực công nghiệp - xây dựng là 12,6% và 10,4%; khu vực dịch vụ là 7,14% và 8,5%. Chuyển dịch cơ cấu của khu vực công nghiệp được thực hiện gắn liền với sự phát triển các ngành theo hướng da dạng hóa, từng bước hình thành một số ngành trọng điểm và mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi v ề thị trường, có khả năng xuất khẩu. Từng bước phát triển các ngành khai thác các nguồn lực của nền kinh tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài để sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu và một số hàng công nghiệp nặng cần thiết. Các sản phẩm công nghiệp quan trọng đều tăng khá như điện, thép, phân bón, dầu thô, xi măng, than… Sự phát triển này đã góp phần đáng kể vào chuyển dị ch cơ cấu kinh tế: tỷ trọng GDP tính theo giá thực tế trong khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 23,2% năm 1996 lên 41,0% năm 2005, 41,6% năm 2006 và năm 2007 ước đạt 41,7% (năm 2007 khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm xuống mức khoảng 20,9% và khu vực dịch vụ tăng lên khoảng 37,6%). Tỷ trọng của khu vực công nghiệp trong GDP tăng dần thực sự trở thành động lực cho phát triển kinh tế quốc dân (nă m 2007 chỉ tính riêng khu vực công nghiệp chiếm khoảng 34,6%). Đây là năm thứ ba liên tiếp ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao. 2 Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp bình quân khoảng 10%/năm trong giai đoạn 1997-2007. Về giá trị sản xuất công nghiệp (tính theo giá so sánh năm 1994) năm 2007 ước tăng 17,1% so với năm 2006, trong đó khu vực kinh tế nhà nước tăng 10,3%; khu vực ngoài nhà nước tăng 20,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,2%. Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp cũng chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp chế bi ến từ 83,9% năm 2006 lên khoảng 84,4% năm 2007. Đối với nhóm ngành chế biến nông, lâm, thủy, hải sản, nhất là chế biến thực phẩm và đồ uống đóng góp quan trọng vào cơ cấu chế biến với tỷ trọng là 21,0% năm 2006 và khoảng 21,3% năm 2007. Lợi thế so sánh trong các ngành chế biến, chế tạo sử dụng nhiều lao động đã được khai thác với ưu thế của ngành công nghiệp ch ế biến xuất khẩu so với các sản phẩm xuất khẩu thô. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đã có những thay đổi cơ bản, theo hướng vừa không ngừng nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm, tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Nhiều sản phẩm công nghiệp không chỉ đáp ứng cơ bản nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế như điện, than, phân bón, sắt thép… mà còn tham gia vào xuất khẩu và chiếm tỷ trọng cao (76,3%) như: mặt hàng nhựa, dệt may, điện tử và linh kiện máy tính, thủ công mỹ nghệ… Tăng trưởng xuất khẩu của khu vực này chủ yếu do một số ngành công LỜi MỞ ĐẦU: Trong thời gian qua, chúng ta luôn được nghe về “Hội nhập hoá, toàn cầu hoá kinh tế thế giới” và vÒ việc Việt Nam đang có những nỗ lực tích cực để tham gia vào quá trình này. Gần đây nhất là việc chúng ta đăng ký tham gia vào tổ chức thương mại quốc tế WTO, vòng đàm phán đang trong giai đoạn cuối. Chắc chắn trong thời gian gần đây, chúng ta sẽ là một trong những thành viên của tổ chức và chính thức bước vào cuộc cạnh tranh khốc liệt mang tÝnh quốc tế trên thương trường thế giới và thậm chí ngay trên sân nhà. Vậy toàn cầu hoá là gỡ? Nú có ảnh hưởng gì đến nền kinh tế của chúng ta? Liệu chúng ta có thể làm gì để thích ứng với hiện tượng này? Với mong muốn có thể nhận thức sâu sắc hơn về một vấn đề mang tính thời sự và cấp bách hiện nay, đứng trên quan điểm của một nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam trong thế kỷ mới có thể vận dụng những kiến thức của môn “Quản trị chiến lược” vào tình hình thực tế. Em đã chọn đề tài “Lựa chọn chiến lược phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”. Với khả năng còn hạn chế, trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của thầy giáo để có thể hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn! 1 I: TỔNG QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH. 1*Khái niệm chiến lược kinh doanh . Chiến lược kinh doanh là một bản phác thảo tương lai bao gồm các mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt được cũng như các phương tiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó. Cũng có nhiều người cho rằng chiến lược kinh doanh là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết định sự thành công lâu dài của doanh nghiệp. Theo quan điểm truyền thống, chiến lược phác thảo các mục tiêu và giải pháp dài hạn, theo quan điểm hiện đại có cả chiến kược dài hạn và cũng có cả chiến lược ngắn hạn. Khi chiến lược kinh doanh không nhất thiết phải dài hạn thì xét về hình thức kế hoạch và chiến lược đều mô tả mục tiêu phải đạt được trong một thời kì nào đó và những giải pháp cần thiết để thực hiện mục tiêu đó. Trong chiến lược kinh doanh, bộ phận qui định mục tiêu cần đạt về tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội trong kinh doanh, tốc độ tăng trưởng, phương thức và qui mô kinh doanh các vấn đề liên quan đến tổ chức nội bộ và quan hệ với bên ngoài các quyết định có liên quan đến lao động, thu nhập của người lao động là bộ phận chiến lược quan trọng nhất của doanh nghiệp. 2, *Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược kinh doanh. Theo các công trình nghiên cứu lớn trên thế giới cho thấy tuổi thọ của các doanh nghiệp có hạn. Trong cơ chế thị trường luôn mở ra vô vàn cơ hội tìm kiếm lợi nhuận song cũng đầy cạm bẫy rủi ro. Muốn "trường thọ", các doanh nghiệp phải "nhìn xa trông rộng". Trong hoạt động kinh doanh, loại trừ yếu tố ngẫu nhiên sự tồn tại, thành công phát triển của doanh nghiệp đều phụ thuộc trước hết vào tính đúng đắn của chiến lược kinh doanh đã đặt ra và thực thi tốt các chiến lược đó. Tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh thể hiện ở các khía cạnh sau. 2 - Có vai trò quan trọng đối với sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp, trong quản lý kinh doanh hiện đại người ta đặc biệt coi trọng quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo chiến lược. - Giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích, hướng đi của mình, giúp nhà quản trị xem xét, xác định nên đi theo hướng nào. - Môi trường kinh doanh biến đổi nhanh luôn tạo ra cơ hội, nguy cơ trong tương lai. Có chiến lược kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn các cơ hội và giảm bớt nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trường kinh doanh, chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối phó và làm chủ các diễn biến của thị trường. - Có chiến lược kinh doanh còn làm giảm bớt rủi ro và tăng cường khả năng của doanh nghiệp trong việc vận dụng các cơ hội kinh doanh ngay khi chúng xuất hiện. Tuy nhiên, quá trình quản trị chiến lược kinh doanh đòi hỏi cần nhiều thời gian và công sức vào việc lập Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Loài ngời đã qua nhiều nền văn minh, và dờng nh thời đại nông nghiệp đã qua từ lâu. Thế kỉ XX khép lại, nhng ánh sáng của thành tựu khoa học kĩ thuật vẫn đang toả sáng. Thế kỉ XXI mở ra, vi tính, tin học, những xa lộ thông tin đang đổi thay thế giới từng ngày, khiến nơi xa hoá gần, biến điều t- ởng không thể thành có thể. Song, có một điều vô cùng giản dị: Mọi ngời vẫn cần ăn uống để tồn tại, để sáng tạo và phát minh. Bởi vậy nông nghiệp vẫn mãi mãi là ngành kinh tế quan trọng, không thể thiếu đợc. Nông nghiệp cũng luôn là hậu phơng yên ổn cho mọi nền kinh tế cất cánh. Việt Nam là một nớc đông dân, việc đáp ứng nhu cầu ăn mặc của hơn 80 triệu ngời là nhiệm vụ quan trọng của ngành nông nghiệp. Khoảng 80 % dân số sống ở nông thôn, gần 70 % lực lợng lao động làm nông nghiệp, nên nông nghiệp không chỉ có ý nghĩa kinh tế, mà nó còn tác động sâu sắc tới mọi mặt đời sống xã hội của Việt Nam . Từ ngày thành lập nớc đến nay, nông nghiệp đã qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm. Trớc thời kì đổi mới (1986), nông nghiệp Việt Nam có những thành công nhng cũng không ít tồn tại, sai lầm. Những năm đầu sau ngày đất nớc thống nhất đến cuối thập kỉ 80 là thời kì nông nghiệp lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng khiến đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn. Song, cũng từ thử thách đầy cam go ấy, ngời nông dân từng bớc tìm ra con đờng đi mới. Chỉ thị khoán 100(1981); đờng lối đổi mới toàn diện kinh tế xã hội của (1986), Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (1988), NQTW 5 (1993) của Đảng tiếp thêm sức mạnh cho ngời nông dân, mở ra thời kì mới cho nền nông nghiệp Việt Nam. Nông nghiệp nớc ta thời kì đổi mới (1986 - nay), đợc đánh giá là có sự tăng trởng ngoạn mục, là kì tích của kinh tế Việt Nam. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp bình quân thập kỉ 90 đạt 4,3 %. Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế đạt khá (năm 2002 đạt 150,281 tỉ đồng, bằng 23 % tổng GDP). Cây công nghiệp, cây ăn quả, rau, chăn nuôi phát triển nhanh, đáp ứng phần lớn các loại nông sản cho tiêu dùng trong nớc. Sản lợng lơng thực có hạt năm 2002 là 35,86 triệu tấn, năm 2003 ớc đạt 37,5 triệu tấn. Bình quân lơng thực đầu ngời đạt 450 kg, trong đó lúa là 426 kg (2002). Việt Nam từ một nớc thiếu ăn, phải nhập khẩu gạo thì từ năm 1989 liên tục xuất khẩu gạo đứng thứ 3 rồi thứ 2 thế giới, an ninh lơng thực đợc đảm bảo vững chắc. Giá trị xuất khẩu nông sản liên tục tăng, năm 2002 đạt 4,63 triệu USD (27,7 % tổng giá trị xuất khẩu cả nớc). Đời sống đa số nông dân đợc cải thiện đáng kể, thu nhập bình quân đầu ngời tăng gấp 1,5 lần, tỉ lệ hộ nghèo giảm từ trên 30 % xuống dới 1 12,5 % (2003), điều kiện ăn ở, đi lại, giáo dục, văn hoá và chăm sóc y tế đợc nâng lên rõ rệt. Những thành tựu nông nghiệp đã đạt đợc là vô cùng to lớn, có ý nghĩa quan trọng trong thành công chung của nền kinh tế , tạo cho Việt Nam vị thế cao hơn trên trờng quốc tế. Nhng nông dân Việt Nam vẫn là tầng lớp nghèo nhất của một đất nớc còn nghèo.Trong bối cảnh khu vực hoá, quốc tế hoá đang là xu thế chung của mọi quốc gia, kinh tế Việt Nam đang Hội nhập kinh tế quốc tế thì nông nghiệp Việt Nam tất yếu phải tham gia quá trình này. Hội nhập đem lại cả cơ hội và thách thức cho nền kinh tế. Có điều, cơ hội có thể biến thành kết quả tốt đẹp, cũng có thể không; còn thách thức thì hiển nhiên sẽ đến và chắc sẽ gây cho chúng ta nhiều trở ngại, khó khăn. Hội nhập kinh tế tác động đến toàn bộ nền kinh tế Việt Nam, nhng lĩnh vực nhạy cảm, chịu ảnh hởng mạnh mẽ, trực tiếp nhất, với số dân đông nhất nhng năng lực và tiềm năng chống chịu lại thấp nhất thì đó là khu vực nông nghiệp, là những ngời nông dân. Hội nhập là tất yếu, nhng chúng ta đã hiểu gì về hội nhập, hiện chúng ta đã có gì, và cần phải làm gì để nông nghiệp có thể hội nhập thành công? Với mong muốn có đựơc những hiểu biết cơ bản, đúng đắn về vấn đề quan trọng, thiết thực này, phục vụ tốt việc giảng dạy các học phần Địa lí kinh tế xã hội ở trờng Cao đẳng s phạm, tôi chọn đề tài: "Nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình Hội nhập kinh tế BQ CIAO DlJC VA BAO T ~0 TRUONG f)~I HQC KINH TE TP. HO CHI MINH ~~ "'~ ' ~ 'A HUYNH THI CAM HONG • A ,.( ? ,. '- ,. ~ ,. MOT SO GIAI PHAP TAl CHINH NHAM PHAT • ~ '- A A A TRIEN NGANH CONG NGHIEP VIET NAM TRONG • • QUA TRINH HOI NHAP KINH TE QUOC TE . . . Chuyen nganh: Tai chinh hiu thong ti'en t~ va tin dt)ng Ma s6: 5.02.09 LU!N VAN TH~c si KINH TE - Nguai htt6ng d~n khoa h9c: TS. NGUYEN 'LHl LI~N HOA BOGIAO Dl)C VA 8AO Tl\0 TRUONG DH KINH TE TP.HCM THUVI~N cj ') 6 g' !:,~ Thanh ph6 H6 Chi Minh - Nam 2003 LCH CAM DOAN Toi ten Huynh Thi C~m H6ng, h9c vien khoa 9 tntb'ng D~i h9c Kinh te Thanh pho H6 Chi Minh, xin cam doan lu?n van Th~c si Kinh te v6'i d~ tai "M9t so giai phap tai chinh nh~m phat trign nganh cong nghi~p Vi~t Nam trong qua I trinh h()i nh?p kinh te quae te" do chinh toi viet. Trong qua trinh viet toi c6 tham khao m()t so tai li~u. va so li~u c6 lien quan den d~ tai. Toi xin cam doan lb'i khai tren day la dung stj th?t, neu c6 gi sai trai toi xin chiu hoan toan trach nhi~m. LOI cAM ON Thlfc hi~n thanh cong lu~n van nay, toi VO cung bie"t on Slf hticing d~n t~n tinh cua TIEN sf NGUYEN THl LIEN HOA cung t~p th~ dtc Th'ay Co khoa Tai chinh luu thong ti'en t~ va tin dt_mg trucmg f)~i hQc Kinh te" Thanh ph6 H6 Chi Minh, nhung nguoi th'ay da truy'en d~t cho t6i kie"n thuc quy bfm khong chi trong khi thvc hi~n lu~n van rna con trong su6t qua trinh hQC t~p cua toi t~i trtiong Xin chan thanh d.m on gia dinh, b~n be va d6ng nghi~p da d()ng vien, khich 1~ t6i trong hQC t~p ci1ng nhti trong cong tac nghien CUU. Danh m!J.C ca'c bang bi~u Danh miJ.C cac hlnh ~ ? ~ PHAN MO DAU MUCLUC . . CHu'dNG 1: NHO'NG VANDE LY LUA,N v.E c6No NGHI~P vA CHfNH sAcHTAI CHfNH 1 1.1 Vai tro cua nganh cong nghi<%p trong n€n kinh te' 1 1.1.1. Nganh cong nghi<%p trang bi co sCi v~ t chfft ky thu~ t cho tfft ca cac nganh khac ' "" A • bA hA ? h"' t' A d' h - hA. 1 va cung cap u<p 9 p (,ln san p am teu ung c o xa QI 1 1 2 C A h' A h';:: 0 A 1' 1 . . ong ng H(p t(,lo ra n 1eu vH;c am . 1.1.3 C6ng nghi<%p g6p phfin tang kim ng<,1ch xu fit khfiu va tang thu nMp qu6c dan 2 1.1.4 MCJ r<)ng thi tntong nguyen li~u tho (J n()i dia, thuc atfy cac nganh kinh te' khac pha i tri~n 2 1.2 Khai ni~m c6ng nghi~p hoa 3 1 3 C ' A',;:; k' A •,;:; A;; A,:! •"" h' h A h' A h ' 3 . ac u1eu Hfn tien ue ue tlen an cong ng IvP oa : 1.3.1 Di6u ki<%n ttf nhien v€ di<%n tich, dfft c1ai, dan s6, tai nguyen thien nhien, vi tri dia ly · 4 1.3.2 Cac chinh sach m~u dich n()i dia va ngo<,1i thuong cCJi mCJ .4 1.3.3 Stf giao d!J.C, Stf hlnh thanh cac ky nang lrng d~mg ky thu~t .4 1.3.4 Phat tri~n h~ th6ng co sCi h<,1 ttlng giao thong va thong tin lien 1<,lc .4 1 3 5 M A. ' - A ' tl "' I A'"' A' h 5 . . 01 tru'ong v1 mo va 1e c 1e on up1 . 1.4 N()i dung co ban cua chinh sach tai chinh trong phat tri~n ... tiêu tăng tỷ 52 CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ lệ nội địa hoá sản phẩm Vì vậy, cần xem xét giải khó khăn vướng mắc xây dựng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ... CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ôtô, xe máy, đồ điện tử, đường, xi măng… cung cấp cho thị trường nội địa, vốn cần thiết cho đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nhiều... TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ sách liên quan đến thương mại, tài chính, khoa học công nghệ sách đào tạo nguồn nhân lực cách đồng phù hợp với thông lệ quốc tế để thành phần kinh tế tham gia