Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
150 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH 1) Hình tượng voi trang trí Trong truyền thuyết người Việt có nhắc đến Voi chín ngà, sính lễ mà Vua Hùng bắt buộc Sơn Tinh Thủy Tinh cầu hôn Mị Nương Sử sách nhắc đến voi dưỡng voi từ thời Hai Bà Trưng chống quân Hán bà Triệu, họ dùng voi vào chiến trường đánh quân Ngô (con voi trắng ngà) Voi triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng nhiều vào quân lẫn dân sự, voi nhà voi rừng chiếm tỉ lệ nhiều Đến thời Quang Trung voi chiến binh cừ khôi nhất, giúp nhà vua đánh Chúa Trịnh dẹp Chúa Nguyễn, đánh ngoại bang quân Thanh, quân Xiêm Voi loài thú nghệ thuật Việt thể đậm nét lâu dài, nghệ thuật tạo hình Việt đặc biệt lưu tâm Trong từ văn hóa Đơng Sơn, cách hai nghìn năm, người ta tìm thấy voi di Làng Vạc (Nghệ An) làm đế cho đèn nhiều đĩa, nhiều tầng, voi thể trống đồng Đông Sơn, dao găm đồng, đốc tượng voi, huyện Đại Lộc (Quảng Nam) Voi voi xuất dạng đồ họa Những thạp hoa nâu vẽ chiến binh cưỡi voi ngựa xơng pha trận mạc văn hóa thời Lý - Trần, Thời Lê sơ Lê Trung Hưng, voi xuất nhiều gốm, đồng, đá 2) Phân biệt tứ trụ nghi môn Theo GS Trần Lâm Biền: Cổng Tam quan: Tam quan ranh giới đời đạo, lối nhìn đạo; cửa, cửa cửa lớn Trong chùa nhìn ra, cửa tay phải gọi Khơng quan/nhìn thể, cửa nhỏ tay trái gọi Giả quan/ quy luật, cửa gọi Trung quan cửa Bát nhã/hiểu sâu sắc để vào đường Nhất đạo Nghi môn: thường gắn với Đền, mang dáng dấp cổng thành nghi mơn tứ trụ thường gắn với Đình, (Chùa Thiên Mụ làm kiểu nghi môn sai) Cột Nghi mơn (gọi trụ biểu làm thấp giá trị nó) - Trên đầu phượng hoàng, tượng trưng cho sức mạnh thần linh phượng loài chim tung cánh tầng trời, nên mỏ phải mỏ diều hâu, vuốt chim ưng, đuôi công, cánh đại bàng 3) ý nghĩa tứ linh ( Long, Ly, Quy, Phụng ) Rồng vua lồi có vảy, có tài biến hóa, làm tối được, làm sáng được, làm lớn được, làm nhỏ được, nhằm tiết xuân phân lên trời, nhằm tiết thu phân xuống biển hay xuống đất Kinh Phật nói: "Long thường định, vơ hữu bất định thì." Nghĩa là: Rồng thường vào thiền định, khơng có lúc chẳng thiền định cấu tạo thể Rồng: Thân rắn Vẩy cá chép (81 vảy dương 36 vảy âm) Đầu lạc đà Sừng hươu Mắt tôm hùm Bụng giao Gan bàn chân hổ Vuốt chim ưng Mũi, Bờm, Đuôi sư tử Đối với nước phương Đông, rồng kiệt tác sáng tạo nghệ thuật có lịch sử lâu đời Trên thực tế, rồng sản phẩm nghệ thuật, khơng tồn giới tự nhiên mà sáng tạo nghệ thuật siêu tự nhiên Cùng với phát triển lịch sử, từ lâu nước phương Đơng hình thành nên quan niệm phổ biến rồng, tổng hợp vật linh thiêng trí tuệ, tín ngưỡng, niềm tin, lý tưởng, nguyện vọng, sức mạnh Trải qua bao đời, nhà văn, nhà thơ, họa sĩ nước phương Đông dần tạo cho rồng trở thành biểu tượng cao quý sức sống vĩnh hằng, có ảnh hưởng to lớn, ý nghĩa sâu sắc đời sống xã hội nước Con rồng hình tượng có vị trí đặc biệt văn hóa, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam Rồng tượng trưng cho quyền uy tuyệt đối đấng Thiên Tử (Bệ Rồng, Mình Rồng), linh vật đứng vào hàng bậc tứ linh "Long, Lân, Quy, Phụng" Dân tộc ta có truyền thuyết Rồng từ sớm gắn liền với mây, mưa, với việc trồng lúa nước, với tích "Con Rồng Cháu Tiên" Hình ảnh rồng ǎn sâu vào tâm thức người Việt.Hà Nội thủ đô nước, với tên gọi đầu tiên: Thăng Long (rồng bay) Vùng Đông Bắc nước ta có Hạ Long (rồng hạ), thắng cảnh đẹp nước Đồng Nam Bộ phì nhiêu làm nên dịng sơng mang tên Cửu Long (chín rồng) Khơng biểu tượng cho xuất xứ nòi giống dân tộc Việt Nam, rồng thần linh, chủ nguồn nước, mang lại sức sống mãnh liệt, làm cho mùa màng tốt tươi Rồng biểu tượng sức mạnh, mà vua chúa lấy hình tượng rồng đại diện cho uy lực triều đình Thời Lê, rồng trở thành mệnh nhà vua Hình tượng rồng thêu lên áo vua mặc Trong thời kỳ đất nước ta bị lệ thuộc vào phong kiến phương Bắc, rồng Việt Nam chịu ảnh hưởng rồng thời Tần, Hán, Đường, Tống cách điệu hóa để biến thành rồng hoàn chỉnh, tượng trưng cho uy quyền độc tôn vua chúa phong kiến thường trang trí nơi linh thiêng Vào kỷ XI, triều Lý, chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu xác lập Con rồng thật Việt Nam đời Cho đến nay, rồng sử dụng kiến trúc tôn giáo theo số nét: đầu rồng giống đầu đà, mắt quỷ (có lúc giống mắt thỏ), sừng nai, tai bò, trán lạc đà, miệng lang, cổ rắn, bụng giao, vảy cá chép/cá ly, chân cá sấu/cọp, móng chim ưng Và rồng ln hình ảnh sâu đậm tâm hồn người Việt Nam Rồng qua thời kỳ lịch sử Qua thời kỳ Bắc thuộc dài đằng đẵng, rồng Việt Nam xuất rõ nét thời Lý Hình ảnh "Rồng bay lên" Thăng Long tượng trưng cho khí vươn lên dân tộc, đem đặt cho đất đế đô Rồng thời Lý tượng trưng cho mơ ước cư dân trồng lúa nước nên luôn tạo khung cảnh nước, mây cuộn Triều Lý dựng đô, vua Thái Tông cho mở hàng quán chen chúc sát tới đền huyên náo Vua thấy đền cổ sửa sang lại làm nơi thờ thần Đến đêm, thần hiển linh trận gió Bắc to, nhà bên đổ hết, cịn đền thờ Vua mừng nói: "Đó thần Long Đỗ coi việc nhân gian" Hình Rồng thời Lý trang trí ẩn hình đề, cánh sen giỡn sóng, bệ tượng đức Phật Adiđà, Quan Âm Rồng thời Lý có thân hình trịn trặn, uốn lượn nhiều khúc, dài nhỏ dần phía đi, có dáng dấp gần gũi với lồi rắn đầu Rồng có tỷ lệ cân đối so với thân, chân nhỏ, mảnh, thường ngón Rồng thời Lý nhẹ nhàng, thoát Những khúc uốn hình chữ S gần khơng thể thiếu Rồng trang trí chùa tháp, cung điện có đầu ngẩng cao, mồm há rộng giỡn ngọc, mào hình lửa hướng phía trước, tai bờm, râu rồng vút nhỏ dần chuyển động bay lượn tạo nên bố cục chặt chẽ Nhìn tổng thể, Rồng Lý tạo vẻ đẹp thẩm mỹ khiết, cách điệu sống động tun ngơn độc lập có giá trị đến ngày mỹ thuật Rồng Đại Việt Rồng thời Trần có thừa kế yếu tố thời Lý có biến đổi chi tiết Dạng tự chữ "S" biến dạng thành hình con, đồng thời xuất thêm hai chi tiết cặp sừng đôi tay Đầu rồng uy nghi đường bệ với mào lửa ngắn Thân rồng tròn lẳn, mập mạp, nhỏ dần phía đi, uốn khúc nhẹ, lưng võng hình n ngựa Đi rồng có nhiều dạng, thẳng nhọn, xoắn ốc Các vảy đa dạng Có vảy nửa hình hoa trịn nhiều cánh đặn, có vẩy nét cong nhẹ nhàng Rồng thời Lê thay đổi hẳn Rồng khơng thiết vật dài uốn lượn đặn mà nhiều tư khác Đầu rồng to, bờm lớn ngược sau, mào lửa hẳn, thay vào mũi to Thân rồng lượn hai khúc lớn Chân có năm móng sắc nhọn quắp lại tợn Rồng thời Lê tượng trưng cho quyền uy phong kiến Cũng thời đại xuất quan niệm tứ linh (bốn vật thiêng) tượng trưng cho uy quyền vương triều Rồng đứng đầu tứ linh Ba vật thiêng Lân (tượng trưng cho thái bình minh chúa), Quy (con rùa tượng trưng bền vững xã tắc) Phụng (tượng trưng cho thịnh vượng triều đại) Rồng thời Trịnh Nguyễn đứng đầu tứ linh nhân cách hóa, đưa vào đời thường hình rồng mẹ có bầy rồng qy quần, rồng đuổi bắt mồi, rồng cảnh lứa đôi Con rồng thời Nguyễn trở lại vẻ uy nghi tượng trưng cho sức mạnh thiêng liêng Rồng thể nhiều tư thế, ẩn đám mây, ngậm chữ thọ, hai rồng chầu mặt trời, chầu hoa cúc, chầu chữ thọ Phần lớn rồng khơng dài ngoằn mà uốn lượn vài lần với độ cong lớn Đầu rồng to, sừng giống sừng hươu chĩa ngược sau Mắt rồng lộ to, mũi sư tử, miệng há lộ nanh Vảy lưng rồng có tia, phân bố dài ngắn đặn Râu rồng uốn sóng từ mắt chìa cân xứng hai bên Hình tượng rồng dùng cho vua có năm móng, cịn lại bốn móng Hình tượng Rồng cịn huyền bí long mạch, thuyết phong thủy nơi đất phát đế vương mộ táng Chuyện mộ táng hàm Rồng, chúa Trịnh phát tích, sách Trung Hưng Thực Lục viết: "Ơng già Tống Sơn giỏi phong thủy thấy Trịnh Liễu cầy ruộng lại siêng học hành, đức hạnh giúp đặt mộ nơi huyệt khí quý xứ Nanh Lợn Đêm trời đất chuyển động, mưa gió to mộ có vầng sáng ánh trăng, xa trơng có Rồng đen ấp lên Tống Vương nói: "Rồng vàng đế, rồng đen vương " Quả nhiên, đến đời sau nhà Trịnh phát vượng " Rồng tượng trưng cho phồn vinh sức mạnh dân tộc, nhanh chóng trở thành hình tượng biểu uy quyền Nhà nước phong kiến, dùng nơi trang trọng cung vua, hay cơng trình lớn quốc gia Đã có thời triều đình phong kiến chạm khắc hình rồng nhà cửa hay đồ dùng gia đình Nhưng sức sống Rồng dẻo dai vượt khỏi kinh thành, đến với làng q dân dã Nó leo lên đình làng, ẩn bình gốm, cột đình, cuộn trịn lịng bát đĩa hay trở thành người gác cổng chùa Rồng cịn có mặt tranh đại phương Đơng, biểu mối giao hịa văn hóa xa xưa ý tưởng mẻ kỳ lạ Rồi Rồng lại trở với niềm vui dân dã bánh trung thu nhà Hình tượng lân Lân, hay kỳ lân, linh vật tứ linh theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, tượng trưng cho thái bình minh chúa Lân tượng trưng cho lộc phúc, may mắn, thịnh vượng Lân có dung mạo kỳ dị hình tượng nghệ thuật thêu dệt từ trí tưởng tượng người xưa đồng thời ẩn chứa sức mạnh tâm linh lớn lao Lân có đầu nửa rồng nửa thú, đơi có sừng, khơng húc nên sừng thân từ tâm Phần nhiều lân có sừng nai, tai chó, trán lạc đà, mắt quỷ, mũi sư tử, miệng rộng, thân ngựa, chân hươu, bị Thực tạo hình người Việt chúng không tuân thủ đầy đủ nguyên tắc Chúng thường thể tư cách đội tòa sen làm chỗ dựa cho Văn Thù bồ tát hay Hộ Pháp, nhiều ngồi đầu cột cổng hay xuất mái nhà Trong tư cách chúng xuất cho sức mạnh linh vật tầng trên, cho trí tuệ thể chúng có khả kiểm sốt tâm hồn người hành hương Một dáng hóa thân khác kỳ lân long mã, thể chạy sóng nước (lấy từ tích Vua Vũ trị thủy) Người ta thường hiểu rằng: long rồng, rồng bay lên , nghĩa tung, tượng trưng cho kinh tuyến, thời gian - mã ngựa, chạy ngang, hồnh, tượng trưng cho vĩ tuyến, khơng gian Như long mã tượng trưng cho tung hoành nam nhi, cho thời gian không gian, long mã chạy biểu cho vũ trụ vận động, đồng thời tượng trưng cho thánh nhân Hình tượng rùa Về mặt sinh học, rùa lồi bị sát lưỡng cư có tuổi thọ cao thân hình vững Nó nhịn ăn uống mà sống thời gian dài Rùa không ăn nhiều, nhịn đói tốt nên coi vật cao, thoát tục Trên bàn thờ đền chùa, miếu mạo, thường thấy rùa đội hạc, rùa với hạc đỉnh thơm ngát tịnh Rùa tượng trưng cho trường tồn bất diệt Hình ảnh rùa đội bia đá, bia đá ghi lại sử sách dân tộc Việt Nam chứng tỏ rùa lồi vật chuyển tải thơng tin văn hóa Tuy khơng phải vật Phật giáo, rùa biểu trưng cho trường tồn Phật giáo Trong số chùa thời Lý - Trần, rùa chạm thành tường đá làm bệ đội bia Dáng rùa đầu to, mập, vươn khỏi mai, mõm thuôn nhọn, mắt nhỏ, bốn chân khép sát vào thân mai 82 bia ghi tên tiến sĩ đỗ đạt đặt lưng rùa, vật biểu trường tồn, lưu giữ Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội chứng hùng hồn biểu văn hiến bất diệt dân tộc Việt Nam Ở Việt Nam hạc vật đạo giáo Hình ảnh hạc chầu lưng rùa nhiều chùa, miếu , hạc đứng lưng rùa biểu hài hòa trời đất, hai thái cực âm - dương Hạc vật tượng trưng cho tinh túy cao Theo truyền thuyết rùa hạc đôi bạn thân Rùa tượng trưng cho vật sống nước, biết bò, hạc tượng trưng cho vật sống cạn, biết bay Khi trời làm mưa lũ, ngập úng vùng rộng lớn, hạc sống nước nên rùa giúp hạc vượt vùng nước ngập úng đến nơi khô Ngược lại, trời hạn hán, rùa hạc giúp đưa đến vùng có nước Điều nói lên lịng chung thủy tương trợ giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn người bạn tốt Hình tượng chim phượng Phượng linh vật biểu cho tầng Phượng thường có mỏ vẹt, thân chim, cổ rắn, cơng, móng chim cứng đứng hồ sen Với ý nghĩa đầu đội công lý, mắt mặt trời, mặt trǎng, lưng cõng bầu trời, lơng cỏ, cánh gió, tinh tú, chân đất, phượng tượng trưng cho vũ trụ Khi phượng ngậm đề ngậm cành hoa đứng đài sen, biểu chim đất Phật Tức có khả nǎng giảng đạo pháp, làm nhiệm vụ giống nữ thần chim: nhảy múa, hát ca chào mừng Phật pháp Quan niệm người Việt Nam cho phượng xuất báo hiệu đất nước thái bình Chim phượng lồi chim đẹp 360 lồi chim Nó có thân hình quyến rũ, kết tinh vẻ đẹp, mềm mại, lịch, vẻ duyên dáng tất lồi chim Chim phượng cịn tượng trưng cho nữ tính, cho phái đẹp tầng lớp quý phái 4) ý nghĩa loài trang trí Cây đa Từ bao đời nay, người Việt coi mái đình, đa biểu tượng làng quê truyền thống Ý nghĩa biểu tượng đa trường tồn, sức sống dẻo dai Không phải ngẫu nhiên mà bậc cao niên, người có nhiều thành tựu lĩnh vực thường đồng nghiệp xã hội coi "cây đa, đề", biểu tượng cho sức làm việc quên mình, dẻo dai, cho tích lũy kiến thức phong phú Cũng với ý nghĩa trường tồn ấy, đa xuất ca dao nhân chứng thời gian, chứng kiến đổi thay người, đất trời, vòng đời người Trăm năm dầu lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác đưa Cây đa cũ, bến đị xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa chờ Hầu làng quê truyền thống Bắc Bộ có đa cổ thụ thường đầu làng, cuối làng, làng bên cạnh di tích Cuộc sống sinh hoạt làng diễn sôi động xung quanh gốc đa Với người dân quê, gốc đa nơi bình đẳng nhất, khơng có phân biệt ngơi thứ Khơng tiền ngồi gốc đa Có tiền lân la vào hàng Gốc đa nơi trẻ nhỏ nô đùa, thỏa thích nhặt búp, hái lá, chơi trị chơi dân gian Gốc đa nơi dân làng ngồi nghỉ chân sau lao động mệt nhọc, trước làng khỏi làng Gốc đa nơi hẹn hò trai gái: Em dệt vải quay tơ Bỗng đâu có khách đưa thơ tới nhà Hẹn gốc đa Phượng hoàng chả thấy thấy gà buồn Khơng có vậy, đa làng Việt biểu tượng tâm linh người Trong làng, đa có mặt nhiều vị trí khác khơng vắng bóng di tích, đặc biệt đình chùa Tục ngữ có câu: "Thần đa, ma gạo, cú cáo đề" Hay: thiết bị làng nghề, sản phẩm đời như: Lụa vân, Lụa the, Lụa xa, Lụa quế, Gấm,v.v… Các mặt hàng lụa tơ tầm bán rộng rãi thị trường nước xuất sang Pháp Năm 1939 - 1940 tham dự hội chợ Marseille (Pháp), người dệt hàng lụa thủ công xuất xắc tặng thưởng hàm bá hộ cửu phẩm Làng Vạn Phúc vốn có tên Vạn Bảo, kị húy nhà Nguyễn nên đổi thành Vạn Phúc Theo truyền thuyết, cách khoảng 1100 năm, bà A Lã Thị Nương vợ Cao Biền, thái thú Giao Chỉ, sống trang Vạn Bảo Trong thời gian đây, bà dạy dân cách làm ăn truyền nghề dệt lụa Sau mất, bà phong làm thành hoàng làng Nói lịch sử đời làng lụa Vạn Phúc, có nhiều truyền thuyết Thuyết nhiều người tương truyền nhất, nói bà tổ làng lụa Vạn Phúc vốn người Hàng Châu ( Trung Quốc) theo chồng chinh chiến Bắc Nam, neo lại làng Nỗi nhớ quê hương da diết bà trút hết vào nghề tầm tang, canh cửi nơi dòng Nhuệ giang êm đềm tha thiết Ngày nối ngày, đời trải đời nghề dệt trở thành “truyền thồng” làng Vạn Phúc Một số thuyết khác cho truyền thuyết nghề dệt lụa làng Vạn Phúc có từ ngàn năm trước, vị tổ sư tên Lã Thị Nga, dòng dõi Hùng Vương truyền dạy Để ghi nhớ công ơn, dâng làng tôn thờ bà làm Thành hoàng, tổ sư nghề dệt, thờ đình làng Vạn Phúc, lấy ngày mồng 10 tháng Âm lịch( ngày sinh bà) 25 tháng Chạp âm lịch( ngày bà) làm ngày tế lễ giỗ tổ hàng năm Thêm thuyết nói rằng, cách khoảng 1200 năm, bà A Lã Thị Nương, người gái Cao Bằng tiếng đảm có tay nghề dệt lụa khéo léo làm dâu làng Vạn Phúc Như theo thuyết , khoảng kỷ thứ IX khoảng thời gian đời làng lụa Vạn Phúc Và thuyết có lẽ hợp lý Sử sách cịn chép lại: Vào thời kỳ nước ta bị đô hộ, dân ta phải đem sản vật quý đất nước cống nộp cho vua chúa phương Bắc, cống phẩm quý thời có loại tơ lụa, sa, the Vạn Phúc Đến thời Nguyễn, từ Vua Khải Định vua Bảo Đại sai xứ thần Vạn Phúc mua sa, gấm đem dùng Những năm 30 kỷ XX, lụa Vạn Phúc đem triển lãm nhiều hội chợ quốc tế Pháp, Indônêxia…Bằng khung dệt thô sơ, nguyên liệu tơ tằm chinh phục hấp dẫn nhiều người Khơng có lụa thời kỳ này, người dân Vạn Phúc cho đời nhiều loại sản phẩm quý sa, gấm, đũi, lụa hàng vân làm nức lịng người Việt xa xứ có dịp giới thiệu lụa Vạn Phúc với người nước Lụa Vạn Phúc giới thiệu lần đầu quốc tế hội chợ Marseille (1931) Paris (1932), người Pháp đánh giá loại sản phẩm tinh xảo vùng Đông Dương thuộc Pháp Từ 1958 đến 1988, sản phẩm lụa Vạn Phúc hầu hết xuất sang nước Đông Âu; từ 1990 xuất nhiều quốc gia giới, thu ngoại tệ cho Việt Nam Lụa Vạn Phúc có chất liệu mềm mại độ tinh xảo đường tơ, họa tiết trang trí nên ưa chuộng có mặt rộng rãi nước vươn thị trường châu Âu, châu Á, Mỹ, Nhật Bản nhiều nước khác giới Lụa Vạn Phúc vinh dự chọn may áo dài cho vị lãnh đạo đến tham dự Apect Việt Nam lần thứ 14 năm 2006 Năm 2009, làng Vạn Phúc có khoảng 1000 khung dệt, sản xuất nhiều loại lụa cung cấp cho thị trường ngồi nước, có loại lụa cao cấp lụa vân quế hồng diệp, lụa vân lưỡng long song phượng Năm 2010, để kỉ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh, Chủ tịch Hiệp hội làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, thiết kế mẫu lụa Long Vân với hoa văn mang hình tượng lưỡng long chầu Khuê Văn Các cách điệu hình ảnh hoa sen Trong nhiều cửa hàng lụa Hà Nội làng Vạn Phúc, lụa Trung Quốc chất lượng trà trộn vào bán với danh nghĩa lụa Vạn Phúc, làm giảm uy tín lụa Vạn Phúc Đối với người dân Vạn Phúc nghề dệt sản phẩm làm từ lụa niềm tự hào người dân vùng, kết tinh văn hóa xương máu tâm hồn lối sống truyền thống người dân Trải qua bao hệ, lụa Vạn Phúc giữ thủ pháp nghệ thuật truyền thống Hoa văn tranbg trí đối xứng, đường nét trang trí khơng rườm rà, phức tạp mà ln mềm mại, phóng khống, đứt khốt Bởi vậy, lụa Vạn Phúc khôngng ưa chuộng nước mà vượt lãnh thổ ViệtNam tới tay người sành điệu bốn phương Từ bao đời nay, nghề dệt lụa trở thành nghề truyền thống làng Vạn Phúc Lụa Vạn phúc không giống loại lụa dệt nơi khác chất liệu mượt mà, mềm mại độ tinh xảo đường tơ, hoạ tiết trang trí Chính lụa Vạn Phúc khơng đặc sản làng mà thứ quà quý, thứ đặc sản truyền thống người Việt Nam Chính lẽ lụa Vạn Phúc có mặt rộng rãi nước thị trường quốc tế ĐÌNH LÀNG VẠN PHÚC Theo truyền thuyết, cách khoảng 1.200 năm, bà A Lã Thị Nương, người gái Cao Bằng tiếng đảm dệt lụa khéo léo làm dâu làng Vạn Phúc Bà đem bí dệt lụa Trung Quốc truyền dạy cho người dân làng Đến đi, bà người dân tôn làm thành hồng làng Tương truyền ngơi đình làng Vạn Phúc có từ thời nhà Lý Lúc đầu ngơi đình nhỏ.Trải qua hàng trăm năm ,qua bao thời kỳ, dân làng hàng tổng đóng góp cơng sức ,tiền xây dựng mở mang ngơi đình ngày to đẹp Đến triều nhà Nguyễn ,ngơi đình xây dựng có quy mơ thấy ngày Nhà tiền tế xây dựng vào tháng năm Minh Mệnh thứ bẩy 1826 Nhà trung tế hậu cung xây dựng tháng 10 năm Thành Thái thứ mười sáu 1904 Đình làng Vạn Phúc nơi thờ Đức Thánh Linh Lang.Theo Ngọc phả: Hoàng Lang hồng tử vua thời nhà Lý, có cơng kháng chiến chống giặc Tống Nhà vua cho lập đền thờ Thị Trại, nơi Ngài hoá làm đền thờ ,gọi Thủ Lệ Lại truyền lệnh cho nơi lập đền thờ cúng,có tất 269 nơi thờ Ngài Trước cửa đình có ao vng, có lan can đá chạy xung quanh, có bình phong bể non đẹp Đình bao gồm tịa Phương đình Hậu cung Tịa Phương đình thiết kế theo lối chồng diêm tầng mái, đao cong có rồng chầu, nghệ thuật chạm khắc đơn giản Điểm nhấn tịa Phương đình số chạm khắc theo phong cách thời Nguyễn, đặc biệt chạm cửa võng gian thờ gồm rồng chầu Tịa Phương đình độc đáo với tầng nâng cao, có hệ thống tiện chạy vây quanh để lấy ánh sáng cho Phương đình, quanh Phương đình khơng có tường bao ngăn cách nên Phương đình ln thống mát, đủ ánh sáng Đôi hạc gỗ cao thấy với bàn thờ Thành hoàng chạm trổ tinh xảo, mang đậm phong cách nghệ thuật thời Nguyễn Ngồi ra, Đình cịn giữ đầy đủ đồ tế khí bát tiên, bát bửu, chấp kích, kiệu bát cống, long đình, bát hương chạm gỗ độc đáo Tất chạm khắc tinh xảo, mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn Hệ cột kèo đình bố trí vừa phải, với gian mặt hình vng, chạy xung quanh hàng cột gạch, vừa chắn vừa thẩm mỹ, lại không lo mối mọt nơi tiếp xúc nhiều với mưa nắng Hệ thống câu đối hoàn chỉnh, đầy đủ với nộng dung ca ngợi Thành hoàng làng treo, đắp hầu khắp cột đình, trừ hàng cột gạch vây quanh Tịa Hậu cung phía sau gồm gian, phong cách đơn giản bào trơn đóng bén, xung quanh xây tường gạch dày chia thành tầng mái, có hệ thống tiện lấy ánh sáng Đặc biệt nơi thờ hậu cung đặt tầng lửng theo lối nhà sàn, dấu vết kiến trúc cổ truyền từ thời Lê trung hưng trước cịn lại” CHÙA LÀNG VẠN PHÚC Ngơi chùa làng Vạn Phúc nằm bên trái lối vào làng, cách khoảng ao rộng, chùa có cảnh quan đẹp sửa chửa Đây nơi vào ngày lễ Tết, rằm, mồng một, dân làng thường hay đến thắp hương khấn vái Nằm khuôn viên chùa cịn có thêm ngơi đền Tương tuyền nơi thờ vị phúc làng Đền thờ lập bên canh chùa goi là đền Phường Cửi Chùa Vạn Phúc đầu làng nơi diễn biểu tình đưa dân nguyện cho Goda (Godard) đại diện Chính phủ Mặt trận bình dân Pháp Tổng đốc Hồng Trọng Phu đưa ơng thăm Vạn Phúc Đây đấu tranh lớn, có tới 500 quần chúng, mở đầu cho cao trào đấu tranh dân chủ sôi động rộng lớn Hà Đơng Tuy nhiên, di tích lịch sử cách mạng giàu ý nghĩa quan trọng Vạn Phúc Nhà lưu niệm Bác Hồ xóm Quyết Tiến Chùa Vạn Phúc tuổi ẩn số thần phả có ghi, bà A Lã Đê Nương chồng đến lập nghiệp có ngơi chùa hai giếng Chỉ tính từ thời điểm bà A Lã Đê Nương đến Vạn Bảo có ngơi chùa Chùa Vạn Phúc vẽ xây lại từ đời Lê đời Tây Sơn, tập hợp kiến trúc gồm cơng trình xây dựng, tượng phật, tượng quan âm, chuông cổ đồng với nét hoa văn độc đáo, hai giếng cổ… Tới chùa Vạn Phúc, điều hấp dẫn với chúng tơi có lẽ Suối Giải Oan Tương truyền nơi vua Trần Nhân Tông sau nhường cho Trần Anh Tông quy y cửa phật Nhiều cung tần mỹ nữ hết lời khuyên can nhà vua quay trở cung khơng được, định gieo xuống dịng suối Nhà vua lập đàn dòng suối Giải Oan để linh hồn họ siêu thoát MIẾU LÀNG VẠN PHÚC Hai lân cổng, tứ trụ, khung cửi cổ, đa thần ĐỀN THỜ TỔ NGHỀ Hai bên hai dãy nhà trưng bày sản phầm lụa khung cửi để khách tham quan miếu thờ tổ nghề, miếu hai bên có hai bàn thờ thần tả, bàn thờ thần hữu, bàn thờ tổ nghề NHÀ BÁC HỒ Làng Vạn Phúc tiếng làng cách mạng,bởi thời kỳ đấu tranh giành quyền cịn sở cách mạng vững mạnh nằm an tồn khu xứ ủy Bắc Kì, nhiều quan cán lãnh đạo Đảng có vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh làm việc Vạn Phúc qua nhiều thời gian chi Đảng quần chúng bảo vệ an toàn Cuối năm 1946, ngày khẩn trương chuẩn bị bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến làm việc nhà ông Nguyễn Văn Dương, từ ngày 3/12 đến ngày 19/12/1946 Trong thời gian đây, Người đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính phủ giải nhiệm vụ cách mạng quan trọng Tại nhà này, hai ngày 18 19/12/1946, Người chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng, phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đường lối, phương châm kháng chiến vạch hội nghị thể Chỉ thị “Toàn quốc kháng chiến” Đảng Hội nghị thơng qua “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo Ngôi nhà Bác làm việc thời gian Vạn Phúc trở thành Nhà lưu niệm Bác Hồ Ngôi nhà ba gian, hai tầng xây dựng năm 1941-1942 giữ gìn ngun trạng làm khu vực Nhà lưu niệm Bác Hồ Công việc xây dựng nhà lưu niệm Bác Hồ tiến hành năm 1973 khánh thành năm 1974 Nhà lưu niệm Vạn Phúc lòng người làng dệt lụa dành cho Bác QUY TRÌNH DỆT LỤA Từ sợi tơ tằm người dân Vạn Phúc dệt lên 70 loại vải lụa, vải gấm khác Vào thời nhà Nguyễn có hai lần lụa Vạn Phúc đem đấu xảo Pari – thượng hiệu lụa Vạn Phúc nhiều nước giới biết đến từ Lụa làng Vạn Phúc tiếng với loại lụa vân quý như: lụa vân khuê, vân hồng điệp, vân trường thọ, tứ quý, lụa vân long phượng, lụa vân bát bửu Ở Việt Nam có nhiều khu vực làm lụa khơng có nơi có vân lụa Vạn Phúc, để làm nên lụa bình thường người thợ cần học dệt vòng nửa tháng, lụa vân phải dệt hai loại hoa dây go võng để dệt khó người dệt lụa vân phải đạt đến trình độ tinh xảo làng nhà dệt lụa vân cổ, nét đặc biệt lụa vân cổ trơng mỏng manh lại khơng bị dạc, bị nhăn mặc vào người mà cảm thấy mát mềm mại nét độc đáo lụa Vạn Phúc mà không nơi làm nhái loại vân cổ Các cụ ta xưa có câu: ni lợn ăn cơm nằm, ni tằm ăn cơm đứng để nói lên vất vả nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa Để dệt lụa đẹp, bóng địi hỏi người thợ phải tỉ mỉ khâu chọn tơ cho hội tụ đủ yếu tố: đều, trắng, bóng, dai Từ sợi tơ tằm để tạo sản phẩm tuyệt hảo địi hỏi người thợ thủ cơng làng lụa Vạn Phúc cần phải trải qua quy trình kỹ thuật phức tạp làm với lịng kiên trì, say mê, chịu khó tìm tịi, học hỏi nhiều năm, chí suốt đời Quy trình dệt lụa bao gồm nhiều khâu cơng việc cơng đoạn khơng địi hỏi tỉ, khéo léo người thợ thủ công mà họ nghệ sĩ tài ba dệt tác phẩm nghệ thuật cho sống tươi đẹp Vì đặc tính sợi tơ tằm chiều dài tơ đơn mảnh nên cho quấn vào suốt dễ bị đứt, suốt có hình giống lọ ống xếp thẳng đứng thành hàng ngang cho chạy vào guồng tơ tròn gỗ đem phơi Kéo sợi trông đơn giản vất vả khó ươm tơ, hai tay ngâm người thợ phải ngâm nước suốt ngày qua ngày khác mùa hè nước ăn tay phải thường xuyên xát phèn chua, mùa đơng tê cóng phải đổ thêm nước nóng Kéo sợi dọc phải tinh mắt tay sợi tơ nuột, có thợ lành nghề kéo đước sợi dọc Để thành phẩm người thợ không kĩ mà ẩn chứa hồn nghệ thuật Kỹ thuật dệt khâu quan người thợ phải chân dận đòn, tay giật sợi khơng lo làm sợi hay dận sùi, dể tăng thêm sức bền sợi dệt phải làm hồ hay nhuộm màu, đánh thước Dệt gấm khâu khó cơng phu tất loại lụa, xưa có nghệ nhân biết dệt gấm có thợ làng Vạn Phúc nơi biết dệt gấm, sản phẩm dùng cung tiến vua cung phi Sau dệt lụa người thợ tiến hành nhuộm màu theo phương pháp thủ công, lụa mộc ngâm nước trà, nước trầu không, nhựa xả, nhuộm màu phơi khô tiếp tục nhuộm lại lần thứ hai để màu sắc ý muốn Màu nhuộm pha chế với nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên hồ giành giành, bàng, than, gạch Ngày kỹ thuật nhuộm đại đem lại cho lụa màu sắc đa dạng rực rỡ dù sâu thẳm người dân Việt màu sắc mộc mạc, tự nhiên ưu Ngày người làng Vạn Phúc đưa phương tiện kỹ thuật thổi vào lụa thủ công hồn cốt mới, sử dụng phần mềm đồ họa để thiết kế mẫu hoa văn cho lụa, máy hỗ trợ cho người thợ từ khâu kẻ ô, tổ chức máy đến họa tiết Công nghệ không tạo hoa văn nhanh chonhs mà giúp người thợ thỏa sức sáng tạo ý tưởng Lụa gốc Vạn Phúc mềm mát có mặt lua óng giặt xà giặt máy mà không sợ bị xô dạt hay phai màu khổ nhỏ từ 90cm đến mét, đốt cháy có mùi khét Lụa Vạn Phúc mềm mại óng ả, bền đẹp thứ lụa vân sờ vào mát tay nhìn vào có mây cuồn cuộn vờn bay kỹ thật tinh tế mà ngồi Vạn Phúc không đâu dệt Sự độc đáo lụa Vạn Phúc cịn thể chỗ khó có lụa hoàn toàn giống mùa nắng tơ có độ vàng ánh, rực rỡ, sắc xảo; mùa mưa sắc vàng óng ánh dịu nhẹ nên màu lụa có luc trong, lúc trầm, thanh, đậm Mùa đơng lụa ấm áp, mùa hè lụa mát mẻ, mùa thu lụa nã, thướt tha, duyên dáng người mắc lụa lại đẹp khác NHỮNG SẢN PHẢM Ở LÀNG LỤA VẠN PHÚC NGHỆ NHÂN NỔI TIẾNG TRONG LÀNG Nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh: Ông Nguyễn Hữu Chỉnh sinh gia đình dệt lụa tiếng bậc làng Vạn Phúc xưa Ơng nội ơng cụ Nguyễn Chấp Chung xưa chuyên dệt mặt hàng tơ lụa phục vụ triều đình nhà Nguyễn Cụ ba người thợ dệt Việt Nam vinh danh đấu xảo thuộc địa Pháp Marseille mà tên tuổi lưu bảo tàng Lịch sử Việt Nam Cha ông Nguyễn Văn Thiệp nghệ nhân làng nghề, ông thừa hưởng tay nghề từ cha việc thiết kế mẫu mã hoa văn chất liệu tơ tằm Là nghệ nhân tâm huyết với nghề dệt lụa Vạn Phúc, ông tặng nhiều danh hiệu như: nghệ nhân "Bàn Tay Vàng", "Doanh nhân tiêu biểu 1000 năm Thăng Long - Hà Nội" Ông đại biểu Thủ đô tham dự Đại hội thi đua yêu nước "Tuổi cao - gương sáng" lần thứ hai, Hội Người cao tuổi Việt Nam vừa tổ chức Hà Nội Đó nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) Ơng nghệ nhân cao tuổi có nhiều kinh nghiệm đóng góp cho làng nghề Vạn Phúc Tiếng lách cách máy dệt lụa với ông vơ thân thuộc Cả đời ơng gắn bó với nghề dệt Trong suốt 20 năm (từ năm 1969 đến 1989), ông tham gia xây dựng lãnh đạo Xí nghiệp Dệt Sơn La Do có cơng phát triển sản phẩm thổ cẩm đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La, ông UBND tỉnh tặng "Lao động sáng tạo" Với kinh nghiệm nhiều năm nghề dệt, ơng góp phần đầu tư thiết bị, chuyển giao kỹ thuật giúp đồng bào Ninh Thuận dệt thổ cẩm từ khổ hẹp sang khổ rộng Năm 1990, nghỉ hưu trở địa phương vào thời điểm nhà nước xóa bỏ chế bao cấp, ơng nghệ nhân tâm huyết phục hồi nghề dệt lụa Vạn Phúc truyền thống địa phương Đến năm 2001, số máy dệt Vạn Phúc lên tới 1000 máy, sản lượng đạt tới 2,5 triệu mét/ năm, thiếu thị trường tiêu thụ Lãnh đạo địa phương định cho thành lập Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc để quản lý sản xuất quảng bá, tuyên truyền, xây dựng thị trường nội địa, thu hút khách du lịch Ông Nguyễn Hữu Chỉnh bầu Chủ tịch Hiệp hội giữ chức năm liền Theo ông, điều quan trọng hộ sản xuất làng Vạn Phúc phải ý thức việc phát huy thương hiệu, chữ tín nghề truyền thống: Theo ơng, thị trường có nhiều sản phẩm lụa nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ điều quan trọng phải phát triển mặt hàng mang tính Việt Nam túy, từ khẳng định thương hiệu sản phẩm Cùng với việc thiết kế mẫu mã mới, nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh nghiên cứu thành cơng thuốc nhuộm có độ bền màu cao, đồng thời tổ chức khóa học cho anh chị em làm nghề thợ nhuộm làng kỹ thuật để sản phẩm lụa Vạn Phúc nâng lên Những lúc cao điểm nhà nghệ nhân Nguyễn Hữu Chính có máy dệt, phải thuê 5-6 thợ Vợ chồng nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh sinh người (2 trai, gái), thành thạo nghề dệt Phát huy vai trò "Tuổi cao - Gương sáng", "Tuổi cao chí khí cao" lớp người cao tuổi Thủ đô, nghệ nhân cao tuổi ông Nguyễn Hữu Chỉnh miệt mài với nghề dệt Ông thường xuyên nghiên cứu cho đời nhiều mẫu hoa văn mới, thị trường ưa chuộng Có mẫu hoa văn nghiên cứu kỳ công là: mẫu hoa ban, đoạt Giải thưởng quốc gia, mẫu hoa loa kèn mẫu Long Vân Nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh - nghệ nhân tài hoa làng lụa Vạn Phúc sáng tạo sản phẩm lụa vân rồng, sản phẩm giải kì thi sản phẩm làng nghề Việt Nam Năm 2011, ông tiếp tục gửi mẫu thiết kế vào tận Quảng Nam vinh dự đoạt giải nhì thi Chào mừng phố cổ Hội An trịn mười năm UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Thế giới Niềm đam mê người nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh trả công xứng đáng, suốt đời cống hiến cho nghề lụa ông vinh dự nhận vương miện, 12 danh hiệu giải thưởng từ thi Cả làng lụa, gia đình ơng Chỉnh có lụa “hoa ban” khơng phai màu Đây mẫu thiết kế làng lụa có hình hoa ban, góp phần làm đổi phong phú hoa văn vải Năm 2007, hội thi Sáng tạo thủ công tiêu biểu lần thứ 4, sản phẩm lụa tơ tằm với sáng kiến nhuộm bền màu ông Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn trao giải nhì Ngồi ra, với mẫu thiết kế “Hoa ban” độc đáo, sang trọng, ông trao danh hiệu: Nghệ nhân làng nghề Việt Nam, Giải thưởng Bàn tay vàng, Tinh hoa làng nghề Việt Nam Mẫu long vân ông Chỉnh sáng tác năm lọt vào chung khảo thi “Sáng tạo mẫu thủ công mỹ nghệ tiêu biểu 1000 năm Thăng Long-Hà Nội” Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tổ chức Long vân có đôi rồng gồm đực Ông Chỉnh lý giải, họa tiết thể âm dương giao hòa dẫn đến phát triển tồn vĩnh cửu Bên cạnh có biểu tượng Khuê Văn Các đặt đài hoa sen cao quý Trên lụa xanh có cài vờn mây uyển chuyển xen vào chữ Thọ Chữ Thọ để ứng với 1.000 năm Thăng Long ứng với trường tồn dân tộc Việt Nam Nghệ nhân tâm sự, ông kỳ công cho mẫu thiết kế ơng muốn bộc lộ hết tình u với thủ ngàn năm văn hiến Hình ảnh đơi rồng kết nhiều chuyến ơng tìm hiểu, nghiên cứu hình rồng Việt Nam Nghệ nhân Triệu Văn Mão: Là người say mê sưu tầm khôi phục cách dệt lụa truyền thống, tái nhiều mẫu hoa văn cổ quý giá Là nghệ nhân khôi phục lại cách dệt lụa Vân - loại lụa cổ “chính tơng Vạn Phúc” vốn thất truyền thời gian trước Cụ cha mẹ truyền dạy cho nghề se tơ duyệt lụa từ tuổi Lớn lên, cụ làm cán ngành kim khí đội Chiến tranh kéo dài làm cho nghề dệt lụa phát triển Trở làng làm cán xã, thấy bà phải phá khung dệt làm nghề khác, mẫu mã sản phẩm ơng cha để lại khơng cịn, cụ xót xa, nhà, tìm mảnh lụa, chờ hội dựng lại máy dệt cổ Ai có mẫu sản phẩm cổ cụ xin chép lại Cảm động trước lòng say nghề cụ, nhiều người động viên giúp cụ sưu tầm mẫu lụa cổ Khi nhận mẫu cổ nào, cụ lại cặm cụi nghiên cứu hợp tác với nghệ nhân cao tuổi làng: cụ Bằng giúp vẽ lại mẫu hoa văn, cụ Nguyễn Ðễ chỉnh khung dệt, cụ Nguyễn Văn Tư lo phần máy móc Năm 1994, ông Trịnh Bách - người làng dệt Vạn Phúc từ Mỹ quê mang theo dự án khôi phục triều phục thời Nguyễn cộng tác với cụ Mão Bỏ bao công sức, tiền sáu năm trời, cụ làm "sống lại" bốn triều phục thời Nguyễn trưng bày Festival Huế 2000 Theo cụ Mão, người xưa làm lụa cơng phu hồn tồn phương pháp thủ công; trước hết xác định mẫu lụa phải làm dày hay mỏng, hoa văn Công đoạn sau vẽ mẫu giấy tính xem cần sợi dọc, sợi ngang Ngày nay, cụ Mão làng dệt Vạn Phúc kết hợp thủ cơng khí làm nhiều sản phẩm lụa đẹp, đáp ứng nhu cầu nước xuất Tuy nhiên nhiều sản phẩm tái nét hoa văn cổ tuân theo cách dệt cổ truyền Tại phòng làm việc nhỏ cụ Triệu Văn Mão chứa kho quý nghề dệt lụa Ðó áo dài cổ có hàng trăm tuổi mà nghệ nhân làng Vạn Phúc xưa dệt với hoa văn lưỡng long song thọ, thọ đỉnh, tứ quý, nhàu nát, cũ kỹ cụ cất giữ vàng; có loại sa dệt 250 năm trước đây, nhà khảo cổ tìm thấy mộ cổ Phố Hiến (Hưng Yên) cụ nghiên cứu dệt thành công Không say mê sưu tầm vốn cổ làng mình, cụ cịn nhờ Viện khảo cổ sưu tầm nhiều loại lụa, loại vải dân tộc khác khắp miền đất nước Bởi vậy, cụ nghiên cứu vừa dệt thành công loại vải lanh có hoa văn người dân tộc Mơng Lào Cai Ðặc biệt, cụ tự thiết kế máy cán lanh lấy vỏ làm sợi, ruột làm nhiên liệu cho trồng nấm lợp an tồn Ơng có cơng truyền dạy nghề cho cháu địa phương thành thợ sửa chữa khung cửi, đồng thời truyền nghề cho nhiều cháu thành thợ giỏi nghề dệt lụa tơ tằm làng lụa Vạn Phúc Ơng thành viên thức đề tài nghiên cứu “Vải sợi Văn hóa Đơng Sơn”; Đạt Huy chương vàng cho sản phẩm Lụa tơ tằm, xưởng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc -Hà Đông Hội chợ Thương mại Làng nghề truyền thống Hà Tây Ông có nhiều giải thưởng, chứng nhận, với ơng, giải thưởng lớn bí dệt lụa cổ làng giữ lại, làng nghề tạm sống nghề Khách tấp nập, tiếng cửi dệt lách cách ngày phần thưởng lớn mà ông Mão tận hưởng ... Tông cho mở hàng quán chen chúc sát tới đền huyên náo Vua thấy đền cổ sửa sang lại làm nơi thờ thần Đến đêm, thần hiển linh trận gió Bắc to, nhà bên đổ hết, đền thờ Vua mừng nói: "Đó thần Long Đỗ... Lý, có cơng kháng chiến chống giặc Tống Nhà vua cho lập đền thờ Thị Trại, nơi Ngài hố làm đền thờ ,gọi Thủ Lệ Lại truyền lệnh cho nơi lập đền thờ cúng,có tất 269 nơi thờ Ngài Trước cửa đình có... đến thắp hương khấn vái Nằm khuôn viên chùa cịn có thêm ngơi đền Tương tuyền nơi thờ vị phúc làng Đền thờ lập bên canh chùa goi là đền Phường Cửi Chùa Vạn Phúc đầu làng nơi diễn biểu tình đưa