1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung của phương pháp giảng dạy các kiến thức về chất trong chương trình hoá học lớp 8 có nhiệm vụ nghiên cứu

22 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 196 KB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn hố học mơn khoa học tự nhiên đựơc đưa vào chương trình phổ thơng từ năm lớp Nó với mơn khoa học khác giúp học sinh có hiểu biết tồn diện, đặc biệt lĩnh vực hố học Chương trình hố học cấp THCS vừa có ý nghĩa mở đầu vừa có ý nghĩa hồn thành việc đào tạo học sinh bậc THCS cung cấp cho HS kiến thức sơ đẳng mơn cách hệ thống tương đối tồn diện nhằm giúp học sinh có đủ khả để học lên bậc THPT chuyên nghiệp hay ứng dụng sản xuất đời sống Qua việc phân tích nội dung kiến thức chương trình mơn hố học cấp THCS ta thấy kiến thức chủ yếu tạo thành nhằm khái niệm sau đây: Những khái niệm phản ứng hoá học Những khái niệm chất Những khái niệm nguyên tố hoá học Những khái niệm chung trừu tượng phản ánh đặc tính nguyên tố- chất Những khái niệm cấu tạo chất; định luật hoá học biến đổi chất Những khái niệm ứng dụng thực tiễn quan trọng, có ích kĩ thuật tổng hợp hố học phục vụ đời sống, sản xuất phục vụ khoa học kĩ thuật Những khái niệm thuộc phương pháp nghiên cứu khoa học đặc trưng cho hoá học thí nghiệm phân tích, nhận biết chất Các khái niệm đựoc hình thành phát triển suốt chương trình học Chúng có liên quan chặt chẽ bổ sung hỗ trợ kiến thức cho Trong nhóm khái niệm chất nhóm kiến thức mở đầu chương trình hố học nên đóng vai trị quan trọng chương trình hố học cấp THCS Men- đe- lê- ép- nhà bác học Nga viết: đối tượng gần gũi hoá học việc nghiên cứu đơn chất mà kết hợp chúng tạo nên vật giới, việc nghiên cứu biến đổi chúng từ chất sang chất khác tượng kèm theo nhữn biến đổi Việc nghiên cứu kiến thức chất có tác dụng hình thành giới Quan vật biện chứng học sinh: chất đối tượng nghiên cứu hố học Nếu học sinh có khái niệm sâu sắc cấu tạo tính chất chất chắn em hiểu sâu sắc vá đầy đủ khái niệm vật chất Trong chương trình thực tế giảng dạy kiếm thức chất giáo viên học sinh gặp khơng khó khăn kiến thức chất chung trừu tượng, bao gồm phạm vi rộng Các kiến thức đựoc hình thành đầy đủ qua học, Qua chương q trình Nghiên cứu mơn hố học cấp THCS Để học sinh hiểu nắm vững kiến thức chất để làm sở để phát triển kiến thức khác thuộc lĩnh vực hố học hình thành đựoc giới quan vật biện chứng cho học sinh đòi hỏi giáo viên phẩi có phương pháp giảng dạy kiến thức chất phù hợp lơ gíc Giảng dạy hệ thống kiến thức chất chương trình hố học lớp giúp giáo viên tháo gỡ số khó khăn giảng dạy vấn đề Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu: Giảng dạy hệ thống kiến thức chất chương trình hố học lớp nhằm giúp giáo viên giảng dạy mơn hố học cấp THCS hình thành đựoc cho học sinh khái niệm chất cách có hệ thống, nắm chất chất Trên sở kiến thức nắm được, học sinh tiếp thu đựơc tính chất chất: chất có tính chất định khơng đổi Từ học sinh dựa vào tính chất chất để phân biệt chất với chất khác, phân loại hợp chất vô Cũng dựa tính chất chất học sinh biết ứng dụng quan trọng chất tiêu biểu cách có hệ thống Thời gian: Năm học 2013 - 2014 Địa điểm: Trường THCS Mạo Khê I Đóng góp mặt lí luận thực tiễn: a Kiến thức Nội dung phương pháp giảng dạy kiến thức chất chương trình hố học lớp có nhiệm vụ nghiên cứu: Các kiến thức chất Tầm quan trọng vị trí, mối quan hệ với nhóm khái niệm khác Sự hình thành khái niệm chất chương trình hóa học lớp Những kiến thức mở đầu chất, tính chất chất Sự phân loại chất vô Một số đơn chất, hợp chất điển hình: tính chất ứng dụng chúng thực tiễn đời sống sản xuất hay lĩnh vực khoa học kĩ thuật b Kĩ năng: HS trang bị kiến thức chất có khả phân biệt đơn chất, hợp chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, phân biệt loại hợp chất vôcơ … vận dụng vào việc giải tập, ứng dụng vào thực tế phân biệt chất… làm sở cho việc hình thành kiến thức có liên quan c Thái độ tình cảm : Giáo dục HS : Lịng ham thích học tập mơn Có niềm tin tồn biến đổi vật chất, yêu chân lí khoa học Rèn luyện tính kiên nhẫn, ý thức bảo vệ thiên nhiên cộng II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lí luận: Lời mở đầu sách giáo khoa hoá học giới thiệu Đối tượng nghiên cứu củat hoá học chất, quy luật biến đổi chất thành chất khác biện pháp điều khiển biến đổi nhắm phục vụ đời sống người tiến xã hội Qua ta thấy kiến thức chất chương trình hố học lứp giữ vai trò quan trọng Trên sở nắm kiến thức chất: khái niệm, cấu tạo, tính chất chất, phân loại chất… học sinh tiếp thu kiến thức khác kiến thức phản ứng hoá học Nắm vững kiến thức chất giúp học sinh giải dạng tập: điều chế chất, tách chất khỏi hỗn hợp hay nhận biết chất Nắm tính chất chất giải thích tượng xảy thực tế: đun nước xuất cặn đáy siêu… Biết tính chất chất có ứng dụng thực tiễn đời sống sản xuất, sản xuất hoá học: khử chua cho ruộng, chống ô nhiễm môi trường, điều chế chất quan trọng 1.2 Cơ sở thực tiễn: Những kiến thức chất bao gồm hệ thống khái niệm phức tạp, chúng có liên quan chặt chẽ với nhau, khái niệm mở đầu đặt sở cho việc hình thành khái niệm Ngay từ chương trình hố học cấp THCS giáo viên phải giúp cho học sinh hiểu đối tượng nghiên cứu hố học chất Từ hình thành khái niệm chất cho học sinh Học sinh phân biệt đựơc chất vật thể, chất có tính chất riêng biệt, biến đổi từ chất sang chất khác làm cho tính chất chúng biến đổi theo Trên sở nắm biến đổi chất giáo viên cần hình thành khái niệm tượng hoá học sau phản ứng hố học để làm sở cho việc tiếp thu kiến thức phản ứng hoá học Cần phân biệt cho học sinh : - Hiện tượng vật lí : biến đổi thể, hình dạng chất Khơng có chất sinh - Hiện tưọng hoá học: Sự biến đổi chất sinh chất - Phản ứng hoá học: Làm biến đổi chất thành chất khác Cung cấp kiến thức chất hỗn hợp, phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp Pha trộn chất tạo thành hỗn hợp tách riêng chất hỗn hợp chất Dựa vào thành phần cấu tạo chất để hình thành khái niệm đơn chất, hợp chất Nghiên cứu đơn chất (O 2; H2 ) hợp chất điển hình (H2O) Trên sở nghiên cứu thành phần chất GV giúp HS phân loại chất, phân loại loại hợp chất vơ cơ: Ơxít, Bazơ, Axít muối Nghiên cứu số tính chất hoá học loại hợp chất Dựa tính chất hố học chất, HS tiếp tục nghiên cứu ứng dụng quan trọng phổ biến chất thực tiễn đời sống sản xuất, ứng dụng số chất quan trọng mặt lí thuyết khoa học kĩ thuật Sự hình thành phát triển kiến thức chất trường THCS chia làm ba phần chính: A Hình thành khái niệm chung chất B Hình thành khái niệm đơn chất, hợp chất nghiên cứu số đơn chất, hợp chất điển hình C Hình thành khái nịêm Ơxít, Bazơ, Axít, muối - Phân loại chất vơ Trong khái niệm mở đầu sở cho việc lĩnh hội kiến thức tiêp theo HS Vì trình nghiên cứu nội dung cụ thể phần giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp giúp HS nắm bắt kiến thức cách nhanh sâu sắc Trên sởđó GV phát triển hình thành hệ thống kiến thức chất cách hoàn chỉnh cho HS CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng Kết khảo sát đầu năm học: Mơn Hóa học Giỏi SL % 8,3 Khá SL 14 % 38,9 Trung bình SL % 21 47,2 Yếu SL % 5,6 Đa số HS chưa nhận biết khái niệm chung chất, biến đổi chất, chưa phân biệt biến đổi mặt vật lí( trạng thái, hình dạng…) với biến đổi mặt hóa học (chất biến đổi có sinh chất mới) Các đơn vị kiến thức chất bị tách rời, chưa có liên kết tạo thành hệ thống nên hiểu biết chất HS nhiều hạn chế 2.2 Các giải pháp A Hình thành khái niệm chung chất cho HS: * Nội dung kiến thức cần nghiên cứu: Đối tượng hoá học Giáo viên cần khẳng định với HS đối tượng hoá học nghiên cứu chất bến đổi chất thành chất khác Hình thành khái niệm chất: a Phân biệt chất với vật thể b Mỗi chất có tính chất định, không đổi c Sự biến đổi chất hình dạng; thể: tượng vật lí d Sự biến đổi chất sinh chất mới: tượng hoá học e Phân biệt tượng vật lí hiệ tượng hố học Khái niệm chất nguyên chất(tinh khiết ) hỗn hợp: a.Thế chất tinh khiết? Tính chất chúng b Thế hỗn hợp? Tính chất chúng thay đổi nào? c Sự khác chất tinh khiết hỗn hợp d Pha trộn hỗn hợp tách chất * Phương pháp thực nội dung: Đối tượng hoá học: Giáo viên cần thuyết trình nhắc lại đối tượng mơn học sinh học (tốn, lí, sinh học) sau giới thiệu đối tượng nghiên cứu mơn hố học là: nghiên cứu chất nghiên cứu biến đổi chất thành chất khác Hình thành khái niệm chất: Để hình thành đựoc khái niệm chất, GV phải phối hợp phương pháp giảng dạy cách linh hoạt như: so sánh đối chiếu, đàm thoại, tiến hành thí nghiệmcho HS quan sát, chọn lọc ví dụ gần sát với thực tế Trên sở khái quát vấn đề dẫn dắt Hs đến khái niệm định nghĩa Hình thành khái niệm mở đầu chất: Giáo viên phải biết lợi dụng kiến thức có vật thể mà HS đựoc học mơn vật lí Đưa kiến thức có vật thể chất Trên sở lập bảng so sánh hướng dẫn HS rút khái niệm: Có thể lấy ví dụ lập bảng sau: Vật thể Khí Chất Khí Ơxi; Hiđrơ; Cácbonic Nước, muối Đại dương Tinh bột Gạo, khoai Thuỷ tinh Cốc GV giúp HS phân biệt vật thể chất( chất cấu tạo nên vật thể ) sau đến khái niệm không cần đến định nghĩa Để HS nắm vững kiến thức GV cần mở rộng khái niệm chất : Chất hoá học gọi hố chất Có chất có sẵn tự nhiên : nước, chất khí… Có chất phải điều chế: Hiđrô Hiện biết hàng triệu chất Sau nắm khái niệm chất cần làm cho HS hiểu chất có tính chất định Ở GV phải giúp HS phân biệt tượng vật lí tượng hố học GV tiến hành thí nghiệm với mẫu chất lưu huỳnh (S) Trước hết GV cho HS quan sát mẫu chất sử dụng phương pháp vấn đáp giúp HS rút kết luận: + Quan sát mẫu chất lưu huỳnh cho biết lưu huỳnh thuộc thể gì? Có mùi gì? (Rắn, màu vàng, khơng có mùi ) + Hoà lưu huỳnh vào nước cho HS quan sát, nhận xétvà kết luận: lưu huỳnh không tan nước * Đốt cháy lưu huỳnh, HS nhận xét màu lửa (Ngọn lửa có màu xanh nhạt) Kết thúc thí nghiệm Gv khẳng định với HS: Tất tượng biểu lưu huỳnh: thể rắn, màu vàng, khơng có mùi, khơng tan nước, cháy với lửa màu xanh nhạt Đây tính chất lưu huỳnh Còn chất khác: - Nước thể lỏng, khơng cháy - Cacbonic, Ơxi thể khí; Ơxi cháy được, Cacbonic khơng Từ đến kết luận: Mỗi chất có tính chất định, không đổi Giảng dạy biến đổi chất: GV phải làm cho HS nắm chất tượng vật lí chất tượng hóa học Cần sử dụng phương pháp phân tích, so sánh để phân biệt tượng vật lí tượng hố học Sự biến đổi chất có hai dạng sau: Sự biến đổi thể, hình dạng: Hiện tượng vật lí Sự biến đổi chất tạo chất mới: Hiện tượng hố học Hiện tượng vật lí: - GV cần chọn lọc đưa ví dụ gần với thực tế phân tích ví dụ đó: + Đun nước ấm Thể lỏng —› Thể —› Trở thể lỏng Như nước thay đổi thể mà thơi cịn tính chất khác khơng thay đổi + Bỏ muối vào nước —› Hoà tan Đun cho nước bốc —› Muối lại xuất hạt nhỏ Ở ví dụ GV ccần phải phân tích: độ mặn muối khơng thay đổi, muối thay đổi hình dạng mà thơi Qua ví dụ GV khái quát lên tượng có thay đổi thể, hình dạng gọi tượng vật lí Như tượng vật lí tượng có thay đổi thể (trạng thái) hay hình dạng chất mà khơng làm thay đổi tính chất chất GV cần nhấn mạnh ý để HS thấy khác tượng vật lí tượng hố học học phần sau Hiện tượng hoá học: - GV trình bày, mơ tả thí nghiệm a, b, c(sách giáo khoa hoá học lớp thật tỉ mỉ) Sau GV tiến hành thí nghiệm biểu diễn cho HS quan sát có HS nắm kiến thức cách sâu sắc - Thí nghiệm c: Dụng cụ thí nghiệm: kẽm kim loại, dung dịch axit Clohiđric, ống nghiệm Các bước tiến hành: + GV lấy dung dịch Axit vào ống nghiệm —› cho HS quan sát, nhận xét Sau GV cần khẳng định khơng có tượng xảy + Sau GV lấy mẩu kẽm kim loại cho HS quan sát cho mẫu kẽm dung dịch axít nói —› Tiến hành cho Hs quan sát nhận xét: có bọt khí xuất —› chứng tỏ tạo chất khí GV gợi ý HS quan sát mẫu kẽm: viên kẽm nhỏ dần Từ ví dụ cụ thể GV rút cho HS: Chất rắn + chất lỏng —› chất khí + chất tan Ở có có biến đổi chất thành chất khác: gọi tượng hoá học Từ ví dụ cụ thể nêu kết hợp với thí nghiệm mơ tả GV hình thành cho HS khái niệm chung: Sự biến đổi chất thành thành chất khác có tính chất khác hẳn, sở HS tự rút định nghĩa tượng hoá học Phản ứng hoá học: Các kiến thức phản ứng hố học phải hình thành dựa sở kiến thức tượng hóa học: Do bíên đổi chất thành chất khác GV phải làm cho HS hiểu đựoc q trình biến đổi chất thành chất khác trình sinh phản ứng hố học GV lấy ví dụ phần tượng hố học phân tích: Than + khí Oxi —› Khí Cácbonic Cháy Đường ——› Nước + than Kẽm+ Axítclohiđric—› Khí Hiđrơ + Một chất tan(Kẽm clorua) Trong ví dụ chất bên phải mũi tên có tính chất khác hẳn chất bên trái Từ ý nghĩa phân tích giúp HS đến định nghĩa phản ứng hoá học Chất tinh khiết hỗn hợp: Mục đích GV dạy phần giúp HS phân biêth chất tinh khiết hỗn hợp Để giải vấn đề GV cần phải đưa ví dụ Sau khái qt lên, cho HS so sánh đối chiếu để hình thành nên khái niệm + Hỗn hợp: GV lấy ví dụ: So sánh loại nước thiên nhiên: Nước sông đỏ, nước ao đục, nước giếng trong…Sử dụng phương pháp vấn đáp: Vì nước chúng lại có màu sắc khác nhau? (HS nêu được: chúng có lẫn chất khác —› màu sắc khác Do người ta gọi nước tự nhiên hỗn hợp —› GV khái quát vấn đề: Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn với Sau GV tiếp tục khai thác khía cạnh khác ví dụ trên: Nước giếng khơng mặn cịn nước biển mặn Vì sao? —› GV khái quát lại: Như hốn hợp có tính chất thay đổi tuỳ theo chất có hỗn hợp + Chất tinh khiết: Ở phần GV cần giúp HS hiểu chất tinh khiết chất khơng có lẫn chất khác: GV cần mơ tả chi tiết, cụ thể thí nghiệm đun sơi nước tự nhiên Hình 1.4(SGK hố học lớp trang 10).Qua thí nghiệm giúp HS rút định nghĩa: Chất tinh khiết chất khơng có lẫn chất khác Sau GV cần gợi lại kiến thức học: chất có tính chất định, không đổi GV phải khẳng định: chất tinh khiết chất tinh khiết chit gồm chất nhất, có tính chất định + Sau hình thành khái niệm chất tinh khiết hỗn hợp GV cần ch HS so sánh chất tinh khiết hỗn hợp để thấy khác thành phần tính chất chúng: Hỗn hợp: gồm hay nhiềy chất, có tính chất thay đổi tuỳ theo thành phần chất có hỗn hợp Chất tinh khiết: gồm chất nhất, có tính chất ổn định , khơng đổi Dựa sở GV giúp cho HS hiểu cách pha trộn hỗn hợp tách riền tùng chất có hỗn hợp chất B Hình thành khái niêm đơn chất, hợp chất nghiên cứu số đơn chất, hợp chất điển hình: *Nội dung kíên thức cần nghiên cứu: Sự phân loại chất Hình thành khái niệm đơn chất hợp chất Cấu tạo chất Khái niệm chất dựa sở nguyên tử, phân tử Nghiên cứu đơn chất điển hình: Nước * Phương pháp thực nội dung: Sự phân loại chất Hình thành khác khái niệm đơn chất hợp chất Phát triển khái niệm chất sở nguyên tử, phân tử GV phải dựa khía niệm chất nguyên tố hoá học ( nguyên liệu cấu tạo nên chất ) để cung cấp kiến thức phân loại chất :có chất nguyên tố hố học cấu tạo nên: có chất hay nhiều nguyên tố hoá học cấu tạo nên Dựa vào thành phần nguyên tố cấu tạo chất mà chất chia làm hai loại: Đơn chất hợp chất ( Đây sở để phân loại chất) Vậy đơn chất hợp chất gì? Chúng khác nào? Để giải đáp thắc mắc GV phải dựa vào thành phần chất cho HS giống khác đơn chất hợp chất + Đơn chất: GV đưa ví dụ mẫu đơn chất đồng(Cu) Oxi(O 2) phóng đại nhiều lần (GV vẽ tranh Hình 1.10; 1.11 SGK hố học 8) Qua sơ đồ mẫu chất GV phải phân tích để HS nắm : Mẫu đơn chất đồng tâph hợp nguyên tử đồng Mẫu đơn chất Oxi tập hợp “hạt ” gồm Hai nguyên tử Oxi liên kết với Từ giúp HS đến định nghĩa: Đơn chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên + Hợp chất : Tương tự đơn chất Qua sơ đồ mẫu chất( tranh vẽ hình 1.12; 1.13 trang 23 SGK hố học 8) Nước (H2O); Muối ăn (NaCl), GV giúp HS rút định nghĩa hợp chất + Sau hình thành lhái niệm đơn chất hợp chất cho HS, GV phải khác đơn chất hợp chất GV thông báo cho HS: Dựa vào khác người ta chia chất thành loại: đơn chất hợp chất Cấu tạo chất: Qua phân tích mẫu chất trên,( gốm đơn chất hợp chất )) HS nắm được: Mỗi đơn chất hợp chất tập hợp “hạt ”rất nhỏ Trên sở hiểu biết cảu HS, GV giới thiệu: Những hạt tham gia vào phản ứng hố học, thể đầy đủ tính chất hố học chất Những hạt gọi phân tử Như GV đẫn dắt HS đến kết luận: Phân tử hạt đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất hố học chất Ở GV cần lưu ý cho HS : Trong đơn chất Đồng (hoặc số đơn chất: Zn; Fe) Là tập hợp nguyên tử đồng Vì đơn chất đồng phân tử nguyên tử Nghiên cứu đơn chất điển hình: Oxi, Hđrơ a Oxi (O2): Giảng dạy Oxi GV phải làm cho HS hiểu Oxi đơn chất hoạt động mạnh, phản ứng với nhiều chất Là chất khí phổ biến tự nhiên cần cho sống, điều kiện thường thể khí, nhiệt độ thấp thể lỏng - Tính chất hoá học Oxi: Để HS nắm vững nhớ kiến thức cách sâu sắc, GV phải tiến hành thí nghiệm sau đây: Tác dụng với sắt (Fe ): Trước học GV phải điều chế sẵn khí Oxi vào lọ thuỷ tinh, nút kín Tiến hành thí nghiệm: GV dùng sợi dây thép nhỏ cho vào bình đựng khí Oxi —› HS nhận xét :Khơng có dấu hiệu phản ứng xảy ) Làm lại thí nghiệm: Cuốn vào đầu sợi dây thép mẫu than nhỏ đốt nóng lửa đèn cồn, sau đưa vào bình đựng khí Oxi GV yêu cầu HS tập trung quan sát tượng xảy ra: Dây sắt cháy khơng có lửa khơng có khói sáng chói, tạo hạt nhỏ màu nâu Dựa vào dấu hiệu xảy GV phải khẳng định với HS: có phản ứng hố học xảy viết PTPƯ to Fe + O2 → Fe3O4 ( Sắt từ Oxít - màu nâu) GV phải chất tham gia phản ứng: Fe, O 2(chất ban đầu) chất tạo thành sau phản ứng: Fe3O4 Khi tiến hành thí nghiệm buộc phải thành cơng Nếu không thành công không gây ý HS, không hướng đuợc em tập trung vào cách tuyệt đối Đồng thời thí nghiệm thành công giúp em khắc sâu kiến thức, - Những điều cần ý để thí nghiệm thnàh cơng: Dây sắt nhỏ tốt; phải đánh lớp Oxít bên ngồi; dây theo hình xo để giảm độ dài Khí Oxi phải tương đối tinh khiết Mẫu than khơng nhỏ q phải đốt than nóng đủ nhiệt độ để mồi cho sắt cháy Tác dụng với lưu huỳnh Tácdụng với phốtpho Làm thí nghiệm với chất tương tự thí nghiệm GVcần ý cho HS quan sát để nhận xét tượng phản ứng xảy nhanh Với hai thí nghiệm cần ý : Sử dụng lượng phơtpho lưu huỳnh dùng nhiều nhiệt toả lớn gây nứt bình Đáy bình cho cát khơ nước Sau cho lưu huỳnh phôtpho đốt vào đậy nút bình lại để khí tạo thànhkhơng bay khí có hại cho hơ hấp Qua thí nghiệm GV cho HS nhận xét khả phản ứng Oxi với chất khác kết luận: Oxi đơn chất điển hìnhhoạt đọng mạnh đặc biệt nhiệt độ cao (các phản ứng phải đốt trước) Dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều chất - Ứng dụng: Sử dụng phương pháp đàm thoại GV khai thác ứng dụng Oxi thực tế HS, kết hợp với hình 4.4- ứng dụng Oxi, để HS phát biểu được: Oxi cần thiết sống trái đất, dùng để đốt nhiên liệu b Hiđrô(H2) Khi giảng dạy Hđrô, GV cần làm cho HS hiểu được: Nó đơn chất phổ biến tự nhiên, có thành phần nhiểu hợp chất (lấy ví dụ minh hoạ: H2O; dầu mỏ….) Hiđrơ tồn chủ yếu dạng hợp chất muốn nghiên cứu phải điều chế: 10 - Điều chế Hirơ: GV tiến hành thí nghiệm: Rót dung dịch Axitclohiđric vào ống nghiệm, cho Kẽm kim loại vào ống nghiệm đậy lại nút cao su hay nút bấc có tráng Paraphin có ống dẫn khí xun qua nút Cho HS quan sát tượng xảy ra: chất lỏng sơi lên, viên kễm nhỏ dần, có khí —› hiđrơ Hướng dẫn cách thu khí tiến hành thí nghiệm điều chế hiđrơ cách úp bình hay qua nước(cần giải thích Hiđrơ khí nhẹ phải úp bình thu khí ) - Tính chất hố học: - Tương tự giảng dạy Oxi GV cần phải tiến hành thí nghiệm với Hiđrơ - 1.Tác dụng với Oxi: GV tiến hành thí nghiệm điều chế Hiđrơ Đốt Hiđrơ đầu ống dẫn khí, (Hình 5.4-SGK hố học trang 114) Cho HS quan sát cháy H khơng khí nhận xét ( H chý khơng khí với lửa màu xanh nhạt tạo nước) Khi làm thí nghiệm GV cần ý: lửa cháy mờ khó quan sát cần che tối để HS dễ quan sát Tiếp tục thí nghiệm: GV đưa ống dẫn H vào bình đựng khí Oxi (hình 30b ) cho HS tiếp tục quan sát, nhận xét sánh với Hiđrơ cháy khơng khí: Hiđrơ cháy mạnh , xuất giọt nước nhỏ thành bình (GV thơng báo:H2O chất tạo sau phản ứng ) yêu cầu HS viết phương trình to O2 + 2H2 → 2H2O Sau thí nghiệm GV cần lưu ý cho HS : Hỗn hợp khí H O2 hỗn hợp hợp nổ Nếu tỉ lệ thể tích 2VH 2:1VO2 hỗn hợp nổ mạnh Giải thích hỗn hợp gây nổ Vì trước tiến hành thí nghiệm cần phải kiểm tra độ tinh khiết khí H2 Lưu ý làm thí nghiệm: luồng khí H2 tạo phải đủ mạnh ; đầu ống dẫn khí có ống vuốt nhọn Tác dụng với ĐồngOxit: GV tiếp tục điều chế H2 thí nghiệm Dẫn khí H2 thu qua ống nghiệm đựng bột Đồng Ôxit(màu đen ) Cho HS quan sát nhận xét GV cần khẳng định khơng có dấu hiệu xảy —› chứng tỏ khơng có phản ứng hố học H2và bột Đồng Ơxit Sau GV dùng đèn cồn nung ống nghiệm đựng bột ĐồngƠxit cho nóng lên cho H qua, Cho HS quan sát nhận xét: Màu sắc bột Đồng oxit thay đổi ?(đen thành đỏ ) Xuất chất (H2O) 11 Qua GV khẳng định : có phản ứng hố học xảy H bột Đồngôxit nhiệt độ cao Chất màu đỏ sau phản ứng Đồng kim loại Yêu cầu HS viết PTHH: to CuO + H2 → H2O + Cu GV cần lưu ý cho HS viết PTHH : ghi thêm điều kiện nhiệt độ dấu -› Vì điều kiện định xảy phản ứng hố học Để thí nghiệm thành cơng cần điều chế H đủ lượng lớn ; ống dẫn khí H2 phải kín; nhiệt độ đốt nóng CuO phải cao: 400˚C Qua hai thí nghiệm tính chất H 2, GV giúp HS đến kết luận: H đơn chất hoạt động hố học mạnh Nó khơng phản ứng với đơn chất O2 mà có khả hố hợp với ngun tố Oxi số Ơxit kim loại nhiệt độ thích hợp Ứng dụng: GV cần dựa vào tính chất H HS nêu ứng dụng quan trọng H2 thực tế khoa học kĩ thuật Nghiên cứu hợp chất điển hình: H2O Khi giảng dạy H2O, GV cần ý cung cấp cho HS kiến thức: H 2O hợp chất phổ biến tự nhiên Nước bao phủ 3/4 diện tích bề mặt trái đất, tạo thành mỏ nước ngầm lòng đất chiếm tỉ lệ lớn thể sống(động, thực vật, người) Nước có vai trị quan trọng đời sống sản xuất Bảo vên nguồn nước tránh ô nhiễm - Thành phần hoá học nước: Sự phân huỷ nước: Đây thí nghiệm, phức tạp khó thực nên GV cần thực phương pháp thuyết trình, đàm thoại kết hợp với việc sử dụng tranh vẽ để làm cho HS hiểu thành phần hoá học nước: GV mơ tả tỉ mỉ, cụ thể thí nghiệm tranh vẽ hình 5.10- phân huỷ nước dịng điện( SGK hóa học 8- trang 121) GV cần phân tích: Dưới tác dụng dịng điện,H 2O bị phân tích thành chất khí Các chất khí tích tụ hai đầu ống A B GV cho HS nhận xét thể tích chất khí hai ống( khơng nhau; ống A gấp lần ống B) Vậy chất khí khí gì? GV trình bày cách thử tượng xảy thử cho HS rút kết luận khí nào: Đốt khí ống B —› chất khí ống cháy với lửa màu xanh nhạt: khí Hiđrơ Khí ống A —› làm than hồng bùng cháy—›là khí Oxi Viết PTHH: H2O dienphan  → O2 + H2 Sự tổng hợp nước: 12 GV dùng phương pháp thuyết trình mơ tả cụ thể phương pháp tổng hợp nước: Hình 5.11(SGK hóa học 8- trang 122) Cần phân tích ý Trong ống có 2V O2 2V H2 Sau đốt lại 1V O2 —› Qua chứng tỏ có 2V H phản ứng với 1VO2 tạo thành nước PTHH: to 2H2+ O2 → 2H2O xét thành phần khối lượng GV phân tích tính tốn để đến kết quả: %H2 = 11%; %O2 = 89% Qua hai thí nghiệm đến kết luận thành phần hóa học nước: hợp chất tạo hai nguyên tố: Oxi Hiđrơ hóa hợp với theo tỉ lệ 2V H2: 1VO2 hay 11% H2: 89%O2 tính chất hóa học nước: Tác dụng với kim loại: GV tiến hành thí nghiệm biểu diễn: cho mẩu nhỏ Natri kim loại ( hạt đậu xanh) vào cốc nước Cho HS quan sát tượng nhận xét: Natri chảy thành giọt nhỏ màu trắng, chuyển động nhanh mặt nước,có chất khí bay đồng thời toả nhiệt GV dùng dụng cụ thu khí —› đem thử —› khẳng định H2 Dung dịch thu đem cạn thu chất rắn màu trắng; GV thông báo Natri Hđrơxit (NaOH) u cầu HS viết PTHH: 2Na + 2H2O —› 2NaOH +H2 GV khái quát lại khả phản ứng H2O với kim loại Tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường: Na; Ca;K… Lưu ý: tiến hành thí nghiệm khơng lấy nhiều Na lượng Na lớn nhiệt toả lớn làm cháy H2 sinh —› gây nổ, vỡ ống nghiệm Để rút ngắn thời gian cô cạn dung dịch lấy phần nhỏ để cô cạn cho nhanh Tác dụng với Oxit: a Tác dụng với CaO: Gv gợi lại cho HS nhớ tượng xảy vôi, làm thí nghệm biểu diễn: Cho vài cục vơi sống vào bát sứ —› rót nước vào bát HS quan sát, nhận xét tượng xảy ra:chất rắn chuyển thành nhão toả nhiều nhiệt GV thông báo chất nhão Canxi Hyđrơxit: Ca(OH)2.u cầu HS viết PTHH: CaO + H2O —› Ca(OH)2 GV thông báo tiếp:Hợp chất Ca(OH)2 thuộc loại Bazơ 13 Từ thí nghiệm, GV khái quát khả phản ứng H2O với Oxit kim loại Sản phẩm tạo thuộc loại Bazơ Kết thúc thí nghiệm: GV bỏ mẫu giấy quỳ vào bát sứ có Ca(OH)2 cho HS quan sát nhận xét: Giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh GV tiếp tục thơng báo: Bazơ(dung dịch) làm quỳ tím chuyển thành màu xanh Từ thí nghiệm đến kết luận khả phản ứng nước với Oxit kim loại tính chất Bazơ( dung dịch) b.Tác dụng với Oxit: P2O5 Vì khơng có sẵn P2O5 nên cần phải tiến hành đốt P bình có nước để tạo P2O5 Lắc bình cho P2O5 tan nước: P2O5 + 3H2O —› 2H3PO4 ( hợp chất thuộc loại axit) GV khái quát khả phản ứng nước với Oxit phi kim khác: SO 2; SO3; N2O5… Sau thí nghiệm bỏ mẫu giấy quỳ vào dung dịch cho HS nhận xét đổi màu giấy quỳ: quỳ tím —› màu đỏ GV thơng báo: axit làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ Từ thí nghiệm giúp HS đến kết luận khả phản ứng H 2O với Oxit phi kim tính chất nước Thơng qua hai thí nghiệm GV cần phân biệt cho HS chất thuộc loại Bazơ chất thuộc loịa Axit làm sở cho việc phân loại nhận biết cá chất phần - Vai trò nước: GV dùng phương pháp đàm thoại khai thác vốn hiểu biết thực tế HS vai trò nước để HS nêu được:Nước cần thiết cho đời sống, sản xuất… - Bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm: GV cần lấy ví dụ cụ thể nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng đến đời sống( người, sinh vật, sản xuất…) từ để HS phải tự rút cần phải bảo vện nguồn nước tránh ô nhiễm biện pháp bảo vệ C Hình thành khái niệm Oxit, Axit, Muối *Nội dung kiến thức cần nghiên cứu Hình thành khái niệm Oxit, Axit, Bazơ, Muối Các loại hợp chất vô cơ: Nghiên cứu loại hợp chất phân loại Oxit, Axit, Bazơ, Muối * Phương pháp thực nội dung: Đây khái niệm phức tạp, hình thành thời gian dài chương trình học Sự phân loại chất dựa vào thành phần chất tính chất chúng Để HS nắm phân loại chất trước hết GV phải hình thành khái niệm loại chất, thành phần hoá học loại chất: Oxit, Bazơ, Axit, Muối sau nghiên cứu tính chất cụ thể chúng 14 Hình thành khái niệm: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Oxit: GV đưa loại Oxit: CuO; CaO; CO 2… cho HS nhận xét thành phần chất đó:chúng hai nguyên tố hố học tạo nên, có Oxi thành phần Thơng qua q trình phân tích: dẫn dắt HS đến định nghĩa Oxit, Axit, Bazơ, Muối: GV dựa vào ví dụ cụ thể chất, thơng qua việc phân tích thành phần hố học chúng, kết hợp với phương pháp đàm thoại để đến định nghĩa Axit, Bazơ, Oxit, Muối Các loại hợp chất vô cơ: - Thông qua việc giảng dạy Oxit, Axit, Bazơ, Muối GV cần phân tích rõ ràng, cụ thể thành phần hốhọc loại hợp chất để HS dễ dàng nhận chũng phân biệt chúng - Tính chất hố học : Nghiên cứu tính chất hóa học Oxit để phân loại Oxit cách sâu sắc nhằm phân biệt Oxit với hợp chất khác :Axit, Bazơ, Muối Vì trước giảng dạy tính chất hố học GV cần phải làm cho HS thiết lập công thức Oxit Thực tế trường phổ thông em thường lập cơng thức sai thiếu xác Muốn lập cơng thức HS bắt buộc phải thuộc hố trị nguyên tố Như kiến thức Oxit liên quan đến kiến thức hoá trị ậ GV cần đưa quy tắc hoá trị hợp chất gơmg hai ngun tố: tích số hoá trị nguyên tố = tích số hốa trị ngun tố Từ quy tắc nêu GV đua cơng thức tổng qt: Trong :A có hố trị a B có hố trị b x, y số nguyên tử A, B Oxit —› ax = by (1) GV phải khẳng định với HS Oxit hợp chất mà thành phần gồm hai nguyên tố Trong nguyên tố Oxi có hố trị II Sau dựa vào cơng thức(1) GV hướng dẫn HS cách thiết lập công thức cho Oxit cụ thể đó: Ví dụ: Lập cơng thức Nhôm oxit: - Viết công thức dạng chung: AlxOy - Theo quy tắc hoá trị: x III = y II - Tìm giá trị số: x = by a y = ax· b 15 - Viết công thức Oxit: Al2O3 - Hướng dẫn kiểm tra công thức lập hay sai Trên sơ nắm vững quy tắc HS lập công thức Sau thiết lập công thức HS nghiên cứu tính chất hố học Oxit GV phải giúp HS hiểu tính chất đặc trưng mà chất khác khơng phải Oxit khơng có tính chất này: Khả tác dụng với H2O: Đối với tính chất GV cần dựa vào kiến thức học:Khả phản ứng H2O với Oxit (Chương IV:Hiđrô- nước- lớp 8) GV thông báo: nhiều Oxit phản ứng với H2O ghi tóm tắt thành quy luật phản ứng: Nhiều Oxit + H2O —› Axit kiềm Sau GV lấy ví dụ cụ thể yêu cầu HS viết PTHH: SO3 + H2O —› H2SO4 : Axit sunfuric CaO + H2O —› Ca(OH)2 : Canxi Hiđrôxit(kiềm) Bằng phương pháp đàm thoại, GV khai thác hiểu biết thực tế cảu HS : Sắt Oxit, Đồng Oxit, có phản ứng vơí nước khơng HS khẳng định: Oxit khơng phản ứng vơi H2O Qua GV khái quát : Có nhiều Oxit khơng phản ứng với H 2O : CuO; Fe2O3; NO; CO Qua thí nghiệm GV khái quát thành quy luật chung dạng sơ đồ phản ứng: Nhiều Oxit kim loại + kiềm —› Muối + nước - Đối với tính chất hố học Axit, Bazơ, Muối GV cần khai thác triệt để thí nghiệm biểu diễn, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét sau GV khái quát lại thành sơ đồ phản ứng phản ứng tương tự Axit - Tuy nhiên sau nghiên cứu loại chất GV cần lưu ý giúp HS thấy khác biệt tính chất hóa học loại hợp chất Đây sở để tiến hành phân loại nhận biết hợp chất đó.Phân loại chất vơ mối quan hệ chất vô - Khi tiến hành giảng dạy kiến thức phân loại chất vô GV cần yêu cầu HS ôn tập lại kiến thức chương I lớp - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi sử dụng phương pháp vấn đáp phân tích dẫn dắt để HS chủ động phân loại chất : Hệ thống câu hỏi: - Chất chia làm loại? (Đơn chất hợp chất) Lấy ví dụ loại? - Đơn chất gồm loại (Kim loại phi kim) GV đưa ví dụ cụ thể kim loại phi kim - Em học loại hợp chất nào? Ví dụ cụ thể cho loại? - Trong phần GV cần nhấn mạnh sở phân loại: Chủ yếu dựa vào thành phần hoá học chất để phân loại: Phân loại hợp chất Oxit, Axit, Bazơ, Muối:GV tiếp tục sử dụng phương pháp vấn đáp với câu hỏi: 16 - Oxit chia thành loại? Dựa sở để phân loại Oxit? - Bazơ gồm loại nào? Phân loại Bazơ dựa vào đâu? - Axit gồm loại nào? Dựa vào đâu để phân loại? - Có loại Muối? Chúng khác nào? Ở phần GV nhấn mạnh sở phân loại :dựa vào thành phần hoá học chất( Axit, Muối) dựa vào tính chất chất (Oxit, Bazơ) 2.3 Kết Kết qủa nghiên cứu: Qua việc áp dụng phương pháp đổi để giảng dạy kiến thức chất chương trình hố học qua bài, chương hiểu biết hệ thống kiến thức chất HS có thay đổi rõ rệt: Về mặt nhận thức: HS nắm vững hệ thống kiến thức chất Hiểu biết thành phần chất, phân loại chất tính chất hố học chất đầy đủ toàn diện Về mặt kĩ năng: Sự hiểu biết sâu sắc chất giúp HS phân biệt rõ ràng đơn chất hợp chất, hỗn hợp hợp chất khơng cịn nhầm lẫn Các em lập cơng thức hố học hợp chất nhanh xác Dựa vào thành phần tính chất số tính chất chất em phân loại xác đơn chất, hợp chât, hỗn hợp, bước đầu phân loại loại hợp chất vô Kết giảng dạy mơn: Mơn Hóa học Giỏi SL % 18 50 Khá SL 12 % 33,3 Trung bình SL % 16,7 Yếu SL % 0 2.4 Bài học kinh nghiệm Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy hệ thống kiến thức chất có vai trị quan trọng q trình giảng dạy giáo viên học tập học sinh Để học tốt mơn hóa học học sinh phải nắm vững kiến thức hóa học từ đầu lớp mà kiến thức chất Để giải vấn đề giáo viên cần phân loại nắm đối tượng HS đồng thời có phương pháp giảng dạy cho phù hơp với đối tượng Bên cạnh GV cần lựa chọn ví dụ, tập cho phù hợp với trình độ HS, phải xếp cách có hệ thống đơn vị kiến thức giúp HS ghi nhớ nhanh, nhớ lâu kiến thức mà GV truyền thụ Nôi dung kiến thức mơn hóa học rộng rắc rối nên trình giảng dạy GV cần tổng kết cho đơn giản dễ nhớ 17 Để tránh nhàm chán giảng cần có sáng tạo liên hệ với thực tế Bên cạnh cần rèn cho HS kĩ quan sát giải thích tượng thực tế xảy đời sống ngày biến đổi chất ứng dụng chúng III PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Giảng dạy kiến thức chất mơn hố học nhằm mục đích giúp HS lĩnh hội kiến thức cách toàn diện sâu sắc, đảm bảo thực yêu cầu môn học đạt mục tiêu đào tạo cấp học Qua việc thực giảng dạy hệ thống kiến thức chất chương trình hố học tơi nhận thấy: Khi hình thành kiến thức chất GV đồng thời thực nguyên tắc: Đồng tâm đường thẳng Các kiến thức trước làm sở tiền đề cho việc tiếp thu kiến thức sau Các kiến thức sau góp phần góp phần củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức trước Nghĩa đơn vị kiến thức vừa mang tính độc lập tương đối vừa có tác động qua lại với nhau, nhằm bổ sung hoàn thiện hệ thống kiến thức chất Khi truyền thụ kiến thức cho HS, GV cần tăng cường giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực HS: Trị chủ động, thầy chủ đạo Cần coi trọng phương pháp đặc trưng mơn : Thực hành thí nghiệm, dạy tiến hành thí nghiệm cần phải đạt u cầu Thí nghiệm phải an tồn: Cần tn thủ nguyên tắc thí nghiệm Thí nghiệm phải thành công: gây tập trung ý HS việc lĩnh hội kiến thức tạo niềm tin cho em Thí nghiệm cần rõ ràng: GV cần bố trí thí nghiệm vị trí mà tất HS quan sát Các thao tác thực thí nghiệm GV phải mang tính xác, chuẩn mực, có tác dụng giáo dục GV cần tăng cường tính độc lập HS quan sát, mơ tả thí nghiệm, nhận xét tượng xảy Rèn kĩ tư tổng hợp để từ rút kết luận Khi đưa ví dụ minh hoạ GV cần chọn lọc ví dụ gần sát với thực tế để HS dễ hiểu biết,dễ tiếp thu kiến thức Đồng thời GV cần khai thác triệt để hiểu biết HS nhằm làm phong phú, sinh động mở rộng kiến thức học GV cần xác định phương pháp giảng dạy cho bài, phần hợp lí, bố trí thời gian phù hợp cho việc nghiên cứu phần dạy Trong q trình dạy GV phải sử dụng ngơn ngữ hố học xác, rõ ràng Ngắn gọn tránh rườm rà GV cần phối hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy: Thí nghiệm, thực hành, trực quan, thuyết trình, đàm thoại….để truyền thụ kiến thức cho HS giúp em dễ hiểu tiếp thu kiến thức nhanh Trong cơng tác giảng dạy để hình thành hệ thống kiến thức chất chương 18 trình hóa học lớp 8, trước hết địi hỏi người giáo viên phải phải tìm tịi học hỏi, phải nắm vững kiến thức bản, phổ thông, tổng hợp kinh nghiệm áp dụng vào dạy Phải thường xuyên trau dồi, học tập nâng cao trình độ chun mơn thân, phải biết phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh Đối với mơn hóa học 8, hệ thống kiến thức chất hình thành suốt trình học mơn GV cần tổng hợp đơn vị kiến thức thành hệ thống xuyên suốt trình Trong trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh xếp đơn vị kiến thức chất thành hệ thống Phát huy tư sáng tạo học sinh, tạo hứng thú học tập Dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp đảm bảo tính logic trình nhận thức Đối với học sinh cần phải thường xun rèn luyện, tìm tịi, học hỏi nhằm củng cố nâng cao vốn kiến thức cho thân Trên kinh nghiệm hình thành hệ thống kiến thức chất phù hợp với trình độ nhận thức chung em HS lớp Kinh nghiệm áp dụng vào giảng dạy thu kết nhấtđịnh Các biện pháp đưa chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp em học sinh để từ tơi sửa chữa bổ sung nhằm nâng cao hiệu dạy học Kiến nghị Đề nghị nhà trường xây dựng phòng học chức dành cho môn Đầu tư dụng cụ hóa chất đảm bảo có chất lượng Đơng Triều, ngày 23 tháng năm 2014 Người viết Bùi Thị Thi Trang 19 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO – PHỤ LỤC Sách giáo khoa, sách giáo viên Mạng internet Tài kiệu bồi dưỡng GV Thí nghiệm hóa học vơ trường phổ thông MỤC LỤC TT Tên phần – mục Phần mở đầu: - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu - Những đóng góp thực tiễn Phần nội dung nghiên cứu: - Chương 1:Tổng quan - Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu * Thực trạng *Các giải pháp thực * Kết nghiên cứu * Bài học Kết luận kiến nghị Phần tài liệu tham khảo Trang 2 3 4 17 17 18 20 20 PHẦN V: NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG, PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 21 …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 22 ... I Đóng góp mặt lí luận thực tiễn: a Kiến thức Nội dung phương pháp giảng dạy kiến thức chất chương trình hố học lớp có nhiệm vụ nghiên cứu: Các kiến thức chất Tầm quan trọng vị trí, mối quan... khăn giảng dạy vấn đề Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu: Giảng dạy hệ thống kiến thức chất chương trình hố học lớp nhằm giúp giáo viên giảng dạy mơn hố học cấp THCS hình thành đựoc cho học. .. học hình thành đựoc giới quan vật biện chứng cho học sinh địi hỏi giáo viên phẩi có phương pháp giảng dạy kiến thức chất phù hợp lơ gíc Giảng dạy hệ thống kiến thức chất chương trình hố học lớp

Ngày đăng: 29/10/2017, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w