PHƯƠNG PHÁP GIẢI một số bài tập ĐỊNH LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH hóa học lớp 9

22 676 1
PHƯƠNG PHÁP GIẢI một số bài tập ĐỊNH LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH hóa học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hóa học mơn khoa học quan trọng, phức tạp nhà trường phổ thông Những kiến thức môn mẻ học sinh Mơn hóa học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông thiết thực hóa học Việc dạy học hóa học trường đổi tích cực nhằm góp phần thực thắng lợi mục tiêu trường THCS Giáo viên mơn hóa học cần hình thành em số kĩ bản, phổ thơng thói quen học tập làm việc khoa học, có phẩm chất cần thiết như: cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực, xác, u chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình xã hội, hòa hợp với mơi trường thân thiện, chuẩn bị vào sống cộng đồng Hóa học môn khoa học thực nghiệm kết hợp với lý thuyết, thực tế việc giải tập hóa học học sinh gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tập định lượng Các tập dạng định lượng phức tạp với học sinh, đa số học sinh lúng túng việc giải tập hóa học loại Chủ yếu em chưa hiểu đề nói gì, u cầu làm cần vận dụng cơng thức liên quan để giải tập Học sinh chưa định hướng phương pháp giải tập gặp phải Tôi nhận thấy việc cần thiết phải hướng dẫn cho học sinh cách phân tích đề u cầu làm gì, đề cho biết điều gì, làm để từ kiện đề cho để tìm đáp án đề hỏi Từ giúp học sinh học tốt gặp tập hóa học, học sinh tự suy luận đưa phương pháp giải thích hợp Trong trình giải tập học sinh rèn luyện phương pháp giải, kinh nghiệm làm học sinh kinh nghiệm có giá trị thực tiễn giúp học sinh rèn luyện cách tập trung cho kĩ năng, kĩ xảo làm từ em sử dụng kĩ năng, kĩ xảo cách linh hoạt Khi gặp tốn hóa học khó, học sinh tự nghiên cứu đề bài, từ giả thiết đề cho tự liên hệ cơng thức liên quan, từ tự tìm hướng giải Chính điều có ý nghĩa việc hình thành phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh, phát huy ý thức tự học, tự giác, tích cực, sáng tạo học sinh Góp phần tạo cho học sinh hứng thú, say mê học tập môn biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Từ vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần vào việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với điều kiện có học sinh nhằm phát triển tư học sinh THCS giúp em tự lực hoạt động tìm chiếm lĩnh tri thức, tự tham gia hoạt động để củng cố vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát huy tốt lực tư duy, độc lập suy nghĩ cho đối tượng học sinh giỏi tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư em cấp học cao hơn, góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo Nên đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp giải số tập định lượng chương trình hóa học lớp 9” 1.2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu - Nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn hóa học - Giúp cho học sinh hiểu cách giải số tập định lượng hóa học lớp - Phát triển lực trí tuệ cho học sinh, phát huy tính tích cực tư sáng tạo, tạo hứng thú học tập môn - Là tài liệu cần thiết cho giáo viên học sinh việc dạy học 1.2.2 Nhiệm vụ - Nêu phương pháp để giải tập định lượng hóa học lớp - Thực trạng trình độ điều kiện học tập học sinh lớp - Rút học kinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt việc phụ đạo học sinh trung bình, yếu bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các loại tập định lượng chương trình hóa học lớp - Học sinh khối lớp 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phân tích lý thuyết, nghiên cứu kĩ chương trình sách giáo khoa sách tập hóa học lớp - Tham khảo tài liệu liên quan - Đúc kết kinh nghiệm thân trình dạy học - Áp dụng vào giảng dạy học sinh lớp PHẦN NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN - Như biết tập hóa học phong phú đa dạng, dạng tập có phương pháp giải đặc trưng riêng Tuy nhiên việc phân loại tập mang tính tương đối, loại tập thường chứa đựng vài yếu tố tập - Bài tập hóa học phương tiện để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống tập nghiên cứu khoa học - Trong q trình dạy học hóa học Trường THCS việc đưa định hướng phương pháp giải cho loại tập việc làm quan trọng Công việc có ý nghĩa giáo viên học sinh Trên sở giáo viên có hệ thống cách giải tập, từ áp dụng vào việc dạy học cho học sinh cách logic, tránh trường hợp dạy theo nhiều cách khác làm cho học sinh bị rối nên áp dụng phương pháp Bên cạnh việc định hướng cách giải cho học sinh giúp học sinh tự nghiên cứu tìm tòi, tạo cho học sinh thói quen tư duy, suy luận kỹ làm khoa học, xác, giúp học sinh có thói quen nhìn nhận vấn đề theo hướng logic, từ học sinh dùng kiến thức biết để giải vấn đề - Trong q trình giải loại tập hóa học giúp học sinh rèn luyện cách tập trung kỹ năng, kỹ xảo làm bài, từ em sử dụng cách thành thạo linh hoạt Đồng thời học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức học theo chủ đề giúp học sinh nắm vững kiến thức học để vận dụng tập cụ thể có hiệu 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Hóa học mơn khoa học thực nghiệm kết hợp lý thuyết Thực tế việc giải tập định lượng học sinh khối gặp nhiều khó khăn dạng tập phức tạp Qua trình dạy học nhận rằng: chất lượng học sinh chưa đồng phương pháp giải tập, nhiều em học sinh yếu, lúng túng cách để làm tập hóa học định lượng đa số học sinh chưa định hướng phương pháp giải tập gặp phải Trước tình hình học tập học sinh lớp Là giáo viên phụ trách môn, nhận thấy việc cần thiết phải định hướng cho học sinh cách giải tập, tập định lượng Làm để giúp học sinh tự nghiên cứu tìm phương pháp, vận dụng công thức cách linh hoạt để giải tập gặp phải Từ giúp học sinh học tốt hơn, tạo hứng thú say mê học tập môn 2.3 THỰC TRẠNG CHUNG - Khi chuẩn bị thực đề tài, lực giải tập định lượng hóa học học sinh yếu - Phần lớn em chưa xác định yêu cầu đề bài, chưa nắm vững công thức tính tốn, nên tìm cách giải sai - Rất học sinh có sách tham khảo loại tập Việc giáo viên mở rộng kiến thức cho học sinh đặc biệt kiến thức khó học hạn chế Học sinh thường lúng túng gặp dạng tập định lượng phức tạp - Nhiều học sinh chưa biết giải tập hóa học, chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa định tính định lượng, lý học sinh chưa nắm phương pháp chung để giải tập thiếu kỹ tính tốn, dẫn đến học sinh làm thường cảm thấy khó khăn lúng túng - Học sinh lớp giai đoạn lứa tuổi hiếu động, chưa có tính kiên trì, cẩn thận làm tập em thường mắc phải số sai lầm dẫn đến chất lượng học tập học sinh thấp 2.4 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Học sinh nắm phương pháp giải chung tập định lượng Do gặp tập, học sinh tự nghiên cứu, phân tích đề, tự tìm hướng giải, hạn chế sai lầm trình giải tập, đồng thời phát triển tìm lực trí tuệ học sinh - Có thể áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh cấp - Tài liệu dùng cho giáo viên học sinh 2.5 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI 2.5.1 Bài toán nồng độ dung dịch 2.5.1.1 Các công thức: - Nồng độ mol: CM  Trong đó: n (mol/l) V CM nồng độ mol n số mol (mol) V thể tích dung dịch (lít) mct C%  100% - Nồng độ phần trăm: mdd Trong đó: C% nồng độ phần trăm Mct khối lượng chất tan Mdd khối lượng dung dịch 2.5.1.2 Bài tập mẫu: Bài 1: Cho 34,5g Na tác dụng với 177g nước Tính nồng độ % dung dịch thu sau phản ứng Hướng dẫn giải: + Tính số mol Na + Viết phương trình phản ứng + Xác định chất tan cần tính dung dịch + Thay đại lượng tính tốn + Trả lời Giải n Na  2Na + 34,5  1,5mol 23 2H2O   2NaOH + H2 1,5mol 1,5mol 1,5mol 0,75mol mNaOH = 1,5 40 = 60g mH  0,75.2  1,5g Khối lượng dd sau phản ứng mddNaOH  mNa  mH 2O  mH = 34,5 + 177 - 1,5 = 200g Nồng độ % dd thu sau phản ứng C%  60.100  30% 200 Bài 2: Cho 4,6 g Na tác dụng với 500 ml nước Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng (coi thể tích thay đổi khơng đáng kể) Hướng dẫn giải: + Tính số mol Na + Viết phương trình phản ứng + Xác định chất tan cần tính dung dịch + Thay đại lượng tính tốn + Trả lời Giải n Na  2Na + 0,2 mol 4,  0, (mol) 23 2H2O   2NaOH 0,2 mol + 0,2 mol H2 0,1 mol Dung dịch sau phản ứng chứa NaOH Thể tích dung dịch sau phản ứng: 500 ml = 0,5 l Nồng độ mol dd thu sau phản ứng: CM  n 0,   0, (mol/l) V 0,5 Bài 3: Cần phải thêm gam dung dịch HCl vào 400g dung dịch HCl có nồng độ 10% để dung dịch HCl có nồng độ 20% Hướng dẫn giải: + Lập sơ đồ đường chéo, xem dd HCl 100% (dd1) + Tìm tỉ lệ mdd(1) : mdd(2) + Thay đại lượng tính tốn + Trả lời Giải dd1 HCl 10 – 20 = 10 100% ( mdd ) 20 dd2 HCl 100 – 80 = 20 10% (mdd2  400 g ) mdd 400  10 400   mdd1   50 g 80 8 Vậy phải thêm 50g axit HCl 20% Bài 4: Cần phải trộn gam dd NaOH có nồng độ 25% vào 200g dung dịch NaOH có nồng độ 20% dung dịch NaOH có nồng độ 15% Hướng dẫn giải: + Lập sơ đồ đường chéo + Tìm tỉ lệ mdd(1) : mdd(2) + Suy mdd(1) + Trả lời Giải dd1 20 – 15 = 25% ( mdd ) 15 dd2 20% 25 – 15 = 10 (mdd2  200 g ) mdd 200    mdd1  100 g ; Vậy phải thêm 100g dd NaOH 25% 10 2.5.1.3 Bài tập tự giải: Bài 1: Cần lấy gam muối ăn hào tan vào 123g nước để dung dịch muối ăn có nồng độ 18%? Đáp số: mNaCl cần lấy = 27g Bài 2: Cần lấy g KCl tinh khiết gam dung dịch KCl 4% để pha chế thành 480g dd KCl nồng độ 20%? Đáp số: mdd1 = 80g; mdd = 400g Bài 3: Cần lấy ml dd H2SO4 2M pha trộn với ml dd H2SO4 1M 625ml dd H2SO4 1,2M Đáp số: Vdd1 = 125ml; Vdd = 500ml Bài 4: Hòa tan 11,5g Na vào 189ml nước Tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l khối lượng riêng dd thu được, biết DH O  1g / ml Đáp số: C% = 10%; CM = 2,77M; d = 1,11g/ml Bài 5: Cho 188g K2O vào lít dd KOH 10% ( d = 1,08g/ml) dd A Tính nồng độ % dd A Đáp số: C% = 26,157% 2.5.2 Bài toán xác định công thức phân tử chất 2.5.2.1 Bài tập mẫu: Bài 1: Phân tích hợp chất vơ A có thành phần % theo khối lượng Cu 40%, S 20%, O 40% Xác định cơng thức hóa học A Hướng dẫn giải: + Viết CTHH dạng tổng quát với x,y,z chưa biết + Tìm tỉ lệ x,y.z + Viết CTHH Giải Vì: % Cu + %S + %O = 40 + 20 + 40 = 100% Nên A có Cu, S, O Đặt công thức A là: CuxSyOz x: y:z  %Cu %S %O 40 20 40 : :  : :  0,625 : 0,625 : 2,5  : : M Cu M S M O 64 32 16 Vậy A có CTHH là: CuSO4 Bài 2: Xác định công thức chất A có thành phần theo khối lượng: 46,94%Na, 24,49%C, 28,57%N Hướng dẫn giải: + Viết CTHH dạng tổng quát với NaxCyNz + Tìm tỉ lệ x,y.z + Viết CTHH Giải Đặt cơng thức chất A: NaxCyNz Ta có: x; y : z  46,94 24,49 28,57 : :  2,4 : 2,4 : 2,4  : : 23 12 14 Vậy công thức A: NaCN Bài 3: Hòa tan hồn tồn 7,2g kim loại hóa trị II dd HCl, thu 6,72 lít khí H2 đktc Xác định tên kim loại dùng Hướng dẫn giải: + Hướng dẫn học sinh đổi số mol theo số liệu đầu + Viết PTHH kê mol + Lập hệ PT tìm A + Trả lời Giải Đặt A kim loại dùng có số mol x A + 2HCl   ACl2 + H2 x (mol) x (mol)  x.A  7,  6, 72   x  22,  0,3  (1) (2) 10 Thế (2) vào (1) ta có: A  7,2  24 0,3 Vậy A kim loại Mg Bài 4: Cho 12,8g kim loại hóa trị II tác dụng với clo đủ thu 27g muối clorua Xác định tên kim loại Hướng dẫn giải: + Viết PTHH + Kê khối lượng vào PT + Lập hệ PT tìm A + Trả lời Giải Gọi A kim loại có hóa trị II, có khối lượng mol A A + Cl2   ACl3 A (g) (A + 71) g 12,8g 27g Ta có: A A  71   A = 64 12,8 27 Vậy A kim loại Cu Bài 5: Hòa tan 7,56g kim loại M chưa rỏ hóa trị vào dd axit HCl thu 9,408 lít khí H2 (đktc) Xác định kim loại M Hướng dẫn giải: + Hướng dẫn học sinh đổi số mol theo số liệu đầu + Viết PTHH + Lập hệ PT, biện luận tìm M + Trả lời Giải Đặt n hóa trị kim loại M, x số mol m khối lượng M  2MCln + nH2 2M + 2nHCl  x(mol) nx/2 (mol) x M = 7,56 (1) 11 nx 9,408   0,42 (2) 22,4  nx = 0,84 (3) Mx 7,56  nx 0,84 M   M  9n n Hóa trị kim loại 1, n M 18 27 Chỉ có Al hóa trị III với NTK 27 phù hợp Vậy M kim loại Al 2.5.2.2 Bài tập tự giải: Bài 1: Xác định cơng thức chất có thành phần theo khối lượng: 2,04%H; 32,65%S; 65,31%O Đáp số: H2SO4 Bài 2: Xác định cơng thức chất có thành phần theo khối lượng: 17,1%Ca, 26,5%P, 54,7%O; 1,7%H Đáp số: Ca(HPO4)2 Bài 3: Hòa tan 5,6g kim loại hóa trị II dd HCl thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Xác định tên kim loại dùng Đáp số: Fe Bài 4: Cho 4,48g oxit kim loại hóa trị II tác dụng hết với 7,84g dd H2SO4 Xác định công thức oxit Đáp số: CaO 2.5.3 Bài toán hỗn hợp Phương pháp giải: - Căn vào phương trình tốn ta đặt biến số cho hơp lý, thường ta đặt mol dễ giải - Cẩn thận xem hai chất hỗn hợp tham gia phản ứng 12 - Viết phương trình phản ứng kê mol tìm hệ phương trình giải (ta số mol chất) - Từ tính khối lượng chất % chất khối lượng thể tích 2.5.3.1 Bài tập mẫu: Bài 1: Cho 10 g hỗn hợp Zn Cu tác dụng dd H2SO4 thu 2,24 lít H2 (đktc) Tính thành phần % khối lượng chất hỗn hợp Hướng dẫn giải: + Viết PTHH + Tìm số mol Zn dựa vào số mol H2 + Tìm mZn + Tính %Cu %Zn Giải Gọi x số mol Zn, y số mol Cu Zn + x mol Cu  ZnSO4 H2SO4  x mol + + x mol H2  x mol  không xảy H2SO4  x  n H2  (1) (2) 2, 24  0,1 (mol) 22, mZn = 0,1 65 = 6,5 g mCu = 10 – 6,5 = 3,5 g %Zn  6,5.100%  65% 10 %Cu = 100% - 65% = 35% Bài 2: Hòa tan 2,84g hỗn hợp muối CaCO3 MgCO3 dd axit HCl thấy bay 0,672 lít khí CO2 (đktc) Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp hai muối ban đầu Hướng dẫn giải: + Đổi số mol theo đầu gọi x,y số mol muối + Viết PTHH 13 + Dựa vào kiện đầu Lập hệ PT giả tìm x,y + %m (CaCO3) %m (MgCO3) Giải Gọi x số mol CaCO3, y số mol MgCO3 CaCO3  CaCl2 + CO2 + 2HCl  + x mol MgCO3 H2O (1) x mol +  MgCl2 + CO2 + 2HCl  y mol Từ (1) (2) tá có: H2O (2) y mol x + y = 0,03 100x + 84y = 2,84 (1) (2) Giải hệ (1) (2) ta được: x = 0,02  mCaCO  0,02.100  g y = 0,01  mMgCO  0,01.84  0,84 g %CaCO3  2.100%  70,42% 2,84 %MgCO3 = 100% - 70,42% = 29,58% 2.5.3.3 Bài tập tự giải: Bài 1: Hoà tan 10 g hh Mg MgO dd HCl Dung dịch thu tác dụng với lượng NaOH dư Lọc lấy kết tủa rửa nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu g chất rắn a/ Tính % khối lượng hh ban đầu dùng b/ Tính thể tích dd HCl 2M tối thiểu dùng Đáp số: a/ %Mg = 60%; %MgO = 40%; b/ VHCl = 0,35 (l) Bài 2: Hòa tan hồn tồn g hỗn hợp gồm kim loại Mg Fe 500 ml dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu 4,48 lít khí H2 (đktc) a/ Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp b/ Tính nồng độ mol dung dịch HCl dùng Đáp số: a/ %Mg = 30%; %Fe = 70%; b/ CM(HCl) = 0,8 M Bài 3: Hòa tan hồn tồn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al Zn 500 ml dung dịch H2SO4 vừa đủ, sau phản ứng thu 8,96 lít khí H2 (đktc) 14 a/ Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp b/ Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng Đáp số: a/ %Al = 45,4%; %Zn = 54,6%; b/ CM = 0,8 M Bài 4: Hòa tan hồn tồn 13,6 g hỗn hợp gồm Fe Fe2O3 lít dd HCl vừa đủ Sau phản ứng thu 2,24 lít khí H2 (đktc) a/ Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp b/ Tính nồng độ mol dung dịch HCl dùng Đáp số: a/ %Fe = 41,2%; %Fe2O3 = 58,8%; b/ CM = 0,8 M Bài 5: Hoà tan 49,6 g hh gồm muối sunfat muối cacbonat kim loại hoá trị I vào nước thu dd A Chia dd A làm phần nhau: - Phần thứ 1: Cho phản ứng với lượng dư dd H2SO4 thu 2,24 lít khí (đktc) - Phần thứ 2: Cho phản ứng với lượng dư dd BaCl2 thu 43 g kết tủa trắng a/ Tìm cơng thức muối ban đầu? b/ Tính thành phần % khối lượng muối có hh? Đáp số: a/ Na2SO4 ;Na2CO3 ; b/ %Na2SO4 = 57,25%; % Na2CO3 = 42,75% 2.5.4 Bài toán tăng giảm khối lượng Phương pháp giải: - Kim loại mạnh (trừ kim loại tác dụng với nước) đẩy kim loại yếu khỏi dd kim loại yếu - Khi cho miếng kim loại vào dung dịch muối sau phản ứng kim loại tăng hay giảm - Viết phương trình phản ứng đặt ẩn số theo số mol chất sau suy số mol khối lượng + Nếu sau nhúng, khối lượng kim loại tăng độ tăng khối lượng kim loại = khối lượng kim loại sinh – khối lượng kim loại tan + Nếu sau nhúng, đề cho khối lượng kim loại giảm độ giảm khối lượng kim loại = khối lượng kim loại tan – khối lượng kim loại sinh 15 2.5.4.1 Bài tập mẫu: Bài 1: Nhúng Zn nặng 37,5g vào 200ml dd CuSO4 Phản ứng xong lấy kim loại rửa làm khơ cân 37,44g a/ Tính mZn phản ứng b/ Tính CM CuSO4 ban đầu Hướng dẫn giải: + Phân tích kiện đầu + Viết PTHH + Lập PT dựa vào khối lượng giảm + Tính mZn phản ứng CM CuSO4 Giải Gọi x số mol Zn Zn + x mol  ZnSO4 CuSO4  x mol x mol + Cu  x mol a/ theo đề độ giảm khối lượng kim loại sau nhúng là: mZn tan - mCu bám = 65x - 64x = 37,5 = 37,44 x = 0,06 mol b/ Nồng độ mol dd CuSO4 ban đầu C M (CuSO4 )  0,06  0,3M 0,2 Bài 2: Nhúng Fe có khối lượng 50g vào 500ml dd CuSO4 sau thời gian khối lượng Fe tăng 4% Xác định lượng Cu thoát CM dd CuSO4 Hướng dẫn giải: + Tìm mFe tăng + Viết PTHH + Lập PT dựa vào khối lượng tăng + Tính mcu phản ứng CM CuSO4 Giải Gọi x số mol Zn 16 Fe x mol + CuSO4   FeSO4 x mol + x mol Cu  x mol Khối lượng Fe tăng sau phản ứng 64x - 56x =  8x =  x = 0,25 mol mCu = 0,25 64 = 16g Nồng độ mol dd CuSO4 C M (CuSO4 )  0,25  0,5M 0,5 2.5.4.2 Bài tập tự giải: Bài 1: Nhúng Al có khối lượng 5g vào 10ml dd CuSO4 đến phản ứng xảy hồn tồn, lấy kim loại rửa sấy khơ cân 6,38g Tính CM dd CuSO4 lấy khối lượng Cu bám vào kim loại Đáp số: m (Cu) = 1,92g; CM = 0,2 Bài 2: Nhúng Fe vào dd CuSO4 sau thời gian lấy miếng Fe lay khô thấy khối lượng Fe tăng 0,08g Tính khối lượng Fe Đáp số: x = 0,01 (0,56 g) 2.5.5 Bài toán hiệu suất Phương pháp giải: 1/ Trường hợp 1: Tính hiệu suất theo lượng sản phẩm thu được: lượng sản phẩm thực tế thu (đề cho) H = x 100% lượng sản phẩm lý thuyết thu (theo PTHH) * Chú ý: lượng sản phẩm thực tế  lượng sản phẩm lý thuyết 2/ Trường hợp 2: Tính hiệu suất theo lượng chất tham gia phản ứng cần lấy: lượng chất tham gia cần lấy lý thuyết (theo PTHH) H = x 100% lượng chất tham gia cần lấy thực tế (đề cho) * Chú ý: lượng chất tham gia cần lấy (thực tế)  lượng chất tham gia cần lấy lý thuyết 17 2.5.5.1 Bài tập mẫu: Bài 1: Người ta điều chế nhiệt phân mol KClO3 thu 43,2g khí O2 Tính hiệu suất phản ứng Hướng dẫn giải: + Đổi số mol theo kiện đầu + Viết PTHH kê mol + Tìm khối lượng khí O2 theo PTHH (m lý thuyết) + Tính hiệu suất phản ứng Giải t 2KClO3  2KCl + 3O2  2mol 3mol 1mol 1,5mol m O2  1,5.32  48g H%  43,2.100%  90% 48 Bài 2: Người ta khử 16g CuO khí H2 sau phản ứng người ta thu 12g Cu Tính hiệu suất khử CuO? Hướng dẫn giải: + Đổi số mol theo kiện đầu + Viết PTHH kê mol + Tìm khối lượng Cu theo PTHH (m lý thuyết) + Tính hiệu suất phản ứng Giải H2 + t CuO  Cu + H2O 0,2mol nCuO  0,2mol 16  0,2mol 80 mCu = 0,2 64 = 12,8g H%  12.100%  95% 12,8 18 2.5.5.2 Bài tập tự giải: Bài 1: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Fe cách dùng khí H2 để khử 16g Fe2O3 Sắt điều chế cho phản ứng với axit H2SO4 loãng dư Sau thu lít H2 (đktc) Tính hiệu suất phản ứng tạo sắt Đáp số: H% = 66,96% Bài 2: Trộn 10 lít C2H4 với 15 lít H2 dẫn hỗn hợp qua ống chứa bột Ni nung nóng Sau thí nghiệm thể tích thu 20 lít gồm C2H4, H2 C2H6 Tính hiệu suất hiđro hóa C2H4 (các thể tích đo đktc) Đáp số: H% = 50% Bài 3: Trong công nghiệp người ta sản xuất phân đạm urê theo phương trình hóa học sau: CO2 + ,P  NH3 t CO(NH2)2 + xt H2O Tính thể tích khí CO2 khí NH3 (đktc) cần lấy để sản xuất 10 urê, biết H = 80% Đáp số: V (CO2) = 4666,66m3; V (NH3) = 9333,32m3 Bài 4: Cho brom tác dụng với benzen tạo brombenzen Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g bromzen, biết H = 80% Đáp số: m (C6H6 = 9,57g) Bài 5: Từ 60kg quặng pirit Tính lượng H2SO4 96% thu từ quặng hiệu suất 85% so với lý thuyết Đáp số: m (H2SO4 96% thu được) = 86,77kg Bài 6: Nung 500kg đá vơi (chứa 20% tạp chất) thu 340kg vơi sống Tính hiệu suất phản ứng Đáp số: H = 85% 19 PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Bài tập hóa học đa dạng phong phú, việc giải tập hóa học yếu tố quan trọng q trình dạy học hóa học Thực tế chứng minh rằng, đạt hiệu cao dạy học hóa học, biết sử dụng hệ thống tập cách hợp lý, khoa học - Cơ sở phương pháp giải tập hóa học thống mặt định tính định lượng Bài tập hóa học đóng vai trò quan trọng việc học tập giúp học sinh phát triển tư sáng tạo, đồng thời góp phần quan trọng việc ơn luyện kiến thức củ, bổ sung thêm thiếu sót lý thuyết thực hành hóa học - Khi phân loại dạng tập có phương pháp giải chung cho loại học sinh dễ hiểu hơn, thao tác thành thạo dạng tập hóa học lớp chiếm tỉ lệ cao - Giáo viên tiết kiệm thời gian, học sinh tự giác, độc lập làm Phát huy tính tích cực học sinh - Dựa vào phân dạng tập giáo viên dạy nâng cao nhiều đối tượng học sinh phân loại học sinh 3.2 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: - Việc định hướng phương pháp giải chung cho loại tập hóa học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học giáo viên kết 20 học tập học sinh Từ giúp học sinh nắm vững kiến thức học đồng thời rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo để học sinh thành thạo việc sử dụng kiến thức để làm tập tạo cho học sinh hứng thú say mê học tập môn biện pháp nâng cao chất lượng dạy học - Trong trình giảng dạy tập hóa học, trọng rèn luyện tốt tư cho học sinh em hiểu, nhớ, vận dụng kiến thức tốt hơn, học sinh củng cố, hệ thống quá, mở rộng nâng cao kiến thức đồng thời kỹ rèn luyện tốt - Rèn tốt cho học sinh tư sáng tạo thông qua phương pháp giải tập hóa học Góp phần tích cực vào việc hình thành nhân cách cho học sinh gồm: tính chủ động, sáng tạo, niềm tin ý chí tâm…đó củng mục tiêu giáo dục người thời đại - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh THCS: Với học sinh đại trà, với đối tượng học sinh khá, giỏi - Tuy nhiên đề tài khó áp dụng vào việc giảng dạy trực tiếp lớp mà chủ yếu áp dụng vào việc phụ đạo, bồi dưỡng học sinh bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi 3.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: - Bổ sung thêm dạng tập định tính mức độ dành cho học sinh đại trà học sinh khá, giỏi - Áp dụng điều chỉnh thiếu sót vào giảng dạy nơi công tác 3.4 ĐỀ XUẤT VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ: - Đối với nhà trường: + Cần trang bị cho giáo viên thêm tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trình giảng dạy + Tạo điều kiện sở vật chất cho trường (phòng thực hành thí nghiệm, phương tiện dạy học…) - Đối với giáo viên: Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng tham khảo nhiều tài liệu để nâng cao kiến thức, đưa phương pháp giải tập hóa học vào 21 giảng dạy, ln học tập bạn đồng nghiệp để không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho thân 22 ... dạy học hóa học, biết sử dụng hệ thống tập cách hợp lý, khoa học - Cơ sở phương pháp giải tập hóa học thống mặt định tính định lượng Bài tập hóa học đóng vai trò quan trọng việc học tập giúp học. .. Qua trình dạy học nhận rằng: chất lượng học sinh chưa đồng phương pháp giải tập, nhiều em học sinh yếu, lúng túng cách để làm tập hóa học định lượng đa số học sinh chưa định hướng phương pháp giải. .. chương trình hóa học lớp 9 1.2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu - Nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn hóa học - Giúp cho học sinh hiểu cách giải số tập định lượng hóa học lớp - Phát

Ngày đăng: 04/09/2019, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan