NỘI DUNG ÔN TẬP ĐIỀU DƯỠNG NỘI I C©u 1 : Khi các triệu chứng của người bệnh viêm tụy giảm, chế độ ăn cần hạn chế: A.. Hẹp động mạch phổi C©u 3 : Thuốc thường dùng nhất cho người suy ti
Trang 1NỘI DUNG ÔN TẬP ĐIỀU DƯỠNG NỘI I
C©u 1 : Khi các triệu chứng của người bệnh viêm tụy giảm, chế độ ăn cần hạn chế:
A Muối và nước B Mỡ và protein
C Đường và muối khoáng D Vitamin và chất xơ
C©u 2 : Nguyên nhân nào gây ho ra máu thường gặp nhất:
A Hẹp van hai lá B Hẹp động mạch phổi
C©u 3 : Thuốc thường dùng nhất cho người suy tim sau khi điều trị ổn định:
C©u 4 : Đây là những nội dung điều dưỡng cần GDSK cho bệnh nhân nữ bị bệnh van tim, NGOẠI TRỪ:
A Tránh tăng cân B Cần hạn chế sinh đẻ
C Tránh stress tâm lý D Tránh lao động gắng sức
C©u 5 : Tiểu ít khi lượng nước tiểu:
A ≤ 500 ml/12 giờ B ≤ 1000 ml/ngày
C ≤ 800 ml/ngày D ≤ 200 ml/12 giờ
C©u 6 : Khi người bệnh lên cơn tăng huyết áp cấp cần cho ngậm ngay:
A 1 viên Amlordipin 5mg B 2 giọt Adalat retard
C 2 giọt Adalat 5mg D 1 viên Captopril 25mg
C©u 7 : Trong chế độ ăn cho bệnh nhân suy thận mạn, điều nào sau đây SAI:
A Hạn chế đạm B Đảm bảo cân bằng nước, muối khoáng
C Ít năng lượng D Chế biến hợp khẩu vị
C©u 8 : Theo JNC VII, chỉ số huyết áp 130/95 xếp vào loại:
A Huyết áp tối ưu B Tiền tăng huyết áp
C Tăng huyết áp độ II D Tăng huyết áp độ I
C©u 9 : Tiếng T1 đanh gặp trong trường hợp:
A Hẹp van 2 lá B Hở van động mạch chủ
C Hẹp van động mạch chủ D Hở van 2 lá
C©u 10 : Người bệnh xơ gan cần đảm bảo cung cấp số lượng calo trong ngày là:
A 1000 – 1500 calo/ngày B 1500 – 2000 calo/ngày
C 2500 – 3000 calo/ngày D 2000 – 2500 calo/ngày
C©u 11 : Điều trị 3 ngày cho nhiễm trùng tiết niệu trong trường hợp:
A Người trẻ tuổi bị nhiễm trùng lần đầu B Người cao tuổi bị nhiễm trùng lần đầu
C Người cao tuổi bị nhiễm trùng hay tái phát D Người trẻ tuổi bị nhiễm trùng hay tái phát C©u 12 : Suy thận mạn khi mức lọc cầu thận giảm xuống dưới:
C©u 13 : Chế độ ăn của bệnh nhân suy thận mạn phải đảm bảo nguyên tắc:
A Hạn chế đường B Hạn chế muối
C Hạn chế đạm D Hạn chế lipid
C©u 14 : Triệu chứng điển hình nhất của suy tim phải:
C©u 15 : Vi khuẩn nào thường gặp trong nhiễm trùng đường tiết niệu:
A Staphyloccus B Enterobacter
C©u 16 : Đây là những nguyên nhân gây suy tim phải, NGOẠI TRỪ:
A Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính B Tràn dịch màng ngoài tim
C Bệnh tim bẩm sinh D Xơ vữa mạch vành
C©u 17 : Đây là những so sánh đúng về chỉ số huyết áp, NGOẠI TRỪ:
A Người mang thai cao hơn bình thường B Trẻ em thường thấp hơn người lớn
C Người lớn tuổi cao hơn người trẻ D Nam thường thấp hơn nữ
Trang 2C©u 18 : Tuần hoàn bàng hệ thấy rõ ở tư thế:
A Đứng B Nằm ngửa
C Nửa nằm nửa ngồi D Nằm ngiêng
C©u 19 : Áp xe gan do vi trùng có đặc điểm:
A Ít gây nguy hiểm B Đa ổ
C Ổ thường đơn độc D Không sốt
C©u 20 : Chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng người bệnh ung thư gan tốt nhất:
A Các chất cung cấp nhiều calo B Nhẹ, dễ tiêu, nhiều bữa nhỏ
C Các chất giàu đạm D Nhạt, hạn chế mỡ
C©u 21 : Khi chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp giai đoạn đầu cần có chế độ ăn uống:
A Nhẹ, dễ tiêu, nhiều bữa nhỏ B Truyền dịch, không ăn
C Các chất giàu đạm D Các chất cung cấp nhiều calo
C©u 22 : Cần giáo dục sức khỏe cho người bệnh ăn uống đúng bữa dành cho bệnh lý nào sau đây:
A Bệnh tim mạch B Viêm loét dạ dày tá tràng
C©u 23 : Dấu hiệu có tiên lượng khả quan ở bệnh nhân xơ gan:
A Xuất huyết bất thường da niêm B Sốt
C Đạm máu giảm ít D Gầy, ăn uống kém
C©u 24 : Vấn đề cần thiết theo dõi hằng ngày ở người bệnh suy tim:
C©u 25 : Loét câm trong loét dạ dày tá tràng là loét:
A Không chảy máu B Không đau
C Không thủng D Không cần điều trị
C©u 26 : Nước tiểu ở người suy tim phải có đặc điểm:
A Số lượng nhiều B Nhiều protein
C©u 27 : Đây là những triệu chứng rối loạn về sự thèm ăn, NGOẠI TRỪ:
C Đầy bụng khó tiêu D Ăn không biết ngon
C©u 28 : Dấu hiệu có giá trị nhất để theo dõi tình trạng mất máu ở người bệnh xuất huyết tiêu hóa:
A Nôn ra máu B Mạch nhanh, huyết áp hạ
C Nhiệt độ thấp D Da xanh, niêm nhợt
C©u 29 : Khi gõ lồng ngực người bệnh, tiếng gõ đục hoàn toàn là dấu hiệu đặc trưng của:
A Khí phế thủng B Viêm phổi
C Hen phế quản D Tràn dịch màng phổi
C©u 30 : Phù trong bệnh tim mạch thường xuất hiện đầu tiên ở:
C©u 31 : Tai biến dễ gây nhất trong chọc hút dịch cổ chướng người bệnh ung thư gan:
C Phù phổi cấp D Suy tim
C©u 32 : Giáo dục sức khoẻ cho người bệnh viêm cầu thận:
A Tránh uống rượu B Không uống cà phê
C Chế độ ăn uống nghỉ ngơi thích hợp D Kiểm tra sức khoẻ
C©u 33 : Sử dụng kháng sinh trong áp xe gan do vi trùng, điều nào sau đây SAI:
A Kéo dài trên 2 tuần B Thường dùng đường uống
C Phối hợp kháng sinh D Kháng sinh phổ rộng
C©u 34 : Vết (hoặc mảng) bầm tím ở da vùng quanh rốn trong viêm tụy cấp được gọi là dấu:
C©u 35 : đây là những nội dung cần giáo dục sức khỏe cho người bệnh tăng huyết áp, NGOẠI TRỪ:
A Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường B Chế độ ăn uống hợp lý
Trang 3C Dùng thuốc theo toa của Bác sỹ D Theo dõi huyết áp thường xuyên
C©u 36 : Cơ chế gây loét dạ dày tá tràng:
A Tăng tiết Pepsin – HCl trong khi mucine vẫn
tiết bình thường
B Pepsin – HCl vẫn tiết bình thường nhưng
giảm tiết mucine
C Tăng tiết Pepsin – HCl, giảm tiết mucine D A, B,C đúng
C©u 37 : Người bệnh hen phế quản vào viện khó thở, điều dưỡng chăm sóc:
C Truyền dịch D Thực hiện thuốc theo y lệnh
C©u 38 : Người bệnh viêm đường tiết niệu cần uống đủ lượng nước trong ngày là:
C©u 39 : Đường nhiễm trùng áp xe gan do vi trùng thường gặp nhất:
C Bạch huyết D Trực tiếp do chấn thương
C©u 40 : Nhận định tình trạng người bệnh viêm cầu thận:
A Cân nặng B Trị số huyết áp
C Phù mi mắt, mắt cá chân D Thiếu máu
C©u 41 : Trường hợp nào được xem là tăng huyết áp thứ phát:
A Xơ vữa động mạch B Yếu tố gia đình
C Tăng hoạt tính thần kinh D Dị dạng mạch máu
C©u 42 : Viêm cầu thận cấp do vi khuẩn thường xảy ra sau:
A Viêm bàng quang B Viêm niệu đạo
C Chấn thương thận D Viêm họng
C©u 43 : Tính chất đau trong viêm tụy cấp, NGOẠI TRỪ:
A Lan lên vai phải B Đau hạ sườn phải
C Lan ra sau lưng D Khởi phát sau bữa ăn nhiều mỡ
C©u 44 : Thuốc ưu tiên chọn trong trường hợp tăng huyết áp không có biến chứng:
C©u 45 : Đường nhiễm trùng áp xe gan do amip thường gặp nhất:
A Bạch huyết B Tĩnh mạch cửa
C Mật D Trực tiếp do chấn thương
C©u 46 : Người bệnh loét dạ dày tá tràng cần có chế độ ăn uống sau đây, NGOẠI TRỪ:
A Không nên dùng thức ăn quá lạnh hoặc quá
nóng
B Cần cho ăn no để cung cấp đầy đủ dinh
dưỡng cho người bệnh
C Ăn nên chia nhiều bữa nhỏ trong ngày D Tránh các bữa ăn quá muộn
C©u 47 : Khi gõ thấy mất vùng đục trước gan là triệu chứng của bệnh:
A Thủng tạng rỗng B Vỡ gan
C Vỡ tạng đặc D Thủng dạ dày
C©u 48 : Đặc điểm phù ở bệnh thận:
A Không đối xứng B Phù chỉ ở mặt
C Nhiều vào buổi chiều D Xuất hiện đầu tiên ở mi mắt
C©u 49 : Kỹ thuật cần thực hiện khi chăm sóc người bệnh bị xuất huyết tiêu hóa:
A Đặt sonde dạ dày để cho ăn B Đặt sonde dạ dày để theo dõi
C Chườm nóng để giảm đau D Đặt sonde tiểu để theo dõi lượng nước tiểu C©u 50 : Viêm tụy cấp là một tiến trình:
A Tự hủy mô tụy do chính men tụy B Viêm nhiễm bởi vi trùng
C Hủy hoại mô tụy do men gan D Hủy hoại mô tụy do dịch dạ dày
C©u 51 : Đây là những biến chứng của xơ gan, NGOẠI TRỪ:
A Hôn mê gan B Ung thư gan
C Viêm tụy cấp D Xuất huyết tiêu hóa
C©u 52 : Đây là những biến chứng ngoại khoa của áp xe gan, NGOẠI TRỪ:
A Viêm phúc mạc mật B Viêm tụy cấp
Trang 4C Vỡ ổ áp xe D Chảy máu đường mật
C©u 53 : Việc giảm lượng nước và muối đưa vào cơ thể người bệnh phù do suy tim giúp:
A Giảm thể tích tuần hoàn B Tim đập đều hơn
C Tăng sự hoạt động của tim D Giảm gánh nặng cho tim
C©u 54 : Nguyên nhân gây xơ gan nhiễm độc thường gặp ở nước ta:
A Thuốc trừ sâu B Chất độc màu da cam
C©u 55 : Trong điều trị viêm cầu thận cấp, người bệnh cần được nghỉ ngơi trong thời gian bệnh tiến triển
cho đến lúc:
A Hết tăng huyết áp B Hết phù
C Protein niệu (-) D Hết tiểu máu
C©u 56 : Để phòng bệnh viêm hế quản, điều dưõng nên hướng dẫn người bệnh:
A Không hút thuốc lá B Nên xúc miệng bằng nước muối
C Không tiếp xúc lông thú D Giữ ấm cơ thể
C©u 57 : Viêm tụy mạn thường gặp ở đối tượng:
A Nghiện rượu B Lớn tuổi
C©u 58 : Vô niệu khi lượng nước tiểu:
A ≤ 200 ml/12 giờ B ≤ 100 ml/ngày
C ≤ 200 ml/ngày D ≤ 100 ml/12 giờ
C©u 59 : Đây là những đặc điểm của viêm thận bể thận mạn tính giai đoạn sớm, NGOẠI TRỪ:
C Suy chức năng lọc D Đau hông lưng
C©u 60 : Chất nào sau đây KHÔNG PHẢI men tụy:
C©u 61 : Triệu chứng nào sau đây gặp trong hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa:
A Lòng bàn tay son B Vàng da
C©u 62 : Cần cho người bệnh xuất huyết tiêu hoá nhịn ăn, nghỉ ngơi trong:
A 12 giờ đầu B 24 giờ đầu
C 48 giờ đầu D 72 giờ đầu
C©u 63 : Nguyên nhân tử vong trong viêm cầu thận cấp:
A Suy tim cấp tính B Phù phổi cấp
C Tăng kali máu D A, B, C đúng
C©u 64 : Điều dưỡng cần theo dõi sát tình hình hô hấp cho người bệnh viêm phổi:
A Thở oxy B Quan sát da niêm
C Nằm đầu cao D Theo dõi nhịp thở
C©u 65 : Nôn là tình trạng chất ứ đọng trong dạ dày
A Được tống ra ngoài B Đi ngược lên miệng
C Đi ngược lên miệng D Trào ngược qua đường hô hấp
C©u 66 : Khi các triệu chứng của người bệnh viêm tụy giảm, chế độ ăn cần tăng:
C©u 67 : Tính chất đàm trong bệnh hen phế quản:
A Đàm mủ xanh B Đàm nhầy mủ trắng loãng
C Đàm hồng có bọt D Đàm trắng dính
C©u 68 : Đây là những yếu tố nguy cơ gây tái phát trong viêm cầu thận cấp, NGOẠI TRỪ:
A Nhiễm khuẩn B Nhiễm lạnh
C Ăn nhiều đạm D Lao động nặng
C©u 69 : Đây là những triệu chứng của viêm cầu thận cấp, NGOẠI TRỪ:
C Tiểu ra máu đại thể D Phù
Trang 5C©u 70 : Nguyên nhân suy thận mạn thường gặp nhất:
A Bệnh mạch thận B Bệnh viêm thận kẽ
C Bệnh viêm cầu thận mạn D Bệnh viêm thận bể thận mạn
C©u 71 : Biến chứng thường gặp nhất của bệnh áp xe gan:
A Viêm mủ màng phổi B Viêm phúc mạc do vỡ ổ áp xe
C Áp xe màng phổi D Áp xe dưới cơ hoành
C©u 72 : Biện pháp có giá trị nhất xác định chẩn đoán áp xe gan:
A Khám lâm sàng B Siêu âm
C Chụp Xquang vùng gan D Xét nghiệm máu
C©u 73 : Đây là những yếu tố thuận lợi cho sự khởi phát của viêm tụy cấp, NGOẠI TRỪ:
A Chất kháng men ức chế tác dụng của trypsin
và lipase trong mô tụy
B Dập nát mô tụy do chấn thương
C Tắc ống dẫn chung hoặc tắc cơ vòng Oddi D Nhồi máu mô tụy
C©u 74 : Đây là những triệu chứng cơ năng của hệ tuần hoàn, NGOẠI TRỪ:
C Đau vùng trước tim D Khó thở
C©u 75 : Người bệnh xơ gan, có dấu hiệu tiền hôn mê gan cần có chế độ ăn cần hạn chế:
C©u 76 : Điều dưỡng cần giáo dục sức khỏe cho người bệnh cần kiêng rượu tuyệt đối, đối với người
bệnh mắc bệnh lý nào sau đây:
A Viêm loét dạ dày tá tràng B Bệnh tim mạch
C©u 77 : Nguyên nhân gây tiểu máu đầu dòng:
C Ung thư bàng quang D Giập vỡ niệu đạo
C©u 78 : Phù trong viêm cầu thận mạn có đặc điểm:
C©u 79 : Người bệnh suy tim đánh răng, chải tóc mệt, khó thở Phân độ suy tim theo NYHA:
C©u 80 : Triệu chứng nào ít gặp nhất trong áp xe gan:
A Đau hạ sườn phải B Tắc mật
C©u 81 : Bệnh viêm phế quản dễ lây lan nên cần giữ vệ sinh bằng cách:
A Che miệng khi ho B Súc miệng bằng nước muối
C Tránh thăm viếng D Khạc nhổ đúng nơi qui định
C©u 82 : Ở Việt Nam, nguyên nhân viêm tụy cấp do rượu chiểm khoảng:
C©u 83 : Đau trong loét tá tràng thường xuất hiện sau ăn:
C©u 84 : Khởi phát của viêm tụy cấp thường xảy ra:
A Khi gắng sức B Sau bữa ăn nhiều mỡ và rượu
C Khi bụng đói D Lúc trời gần sáng
C©u 85 : Nguyên nhân xơ gan:
A Viêm gan siêu vi B Viêm gan tự miễn
C Viêm đường mật D A, B,C đúng
C©u 86 : Khi người bệnh bị van tim có biến chứng suy tim cần cho người bệnh nằm tư thế:
Trang 6C©u 87 : Bệnh nào có thể gây đau vùng trước tim:
A Xơ vữa động mạch vành B Viêm màng phổi
C Đau thần kinh liên sườn D A, B, C đúng
C©u 88 : Trường hợp nào KHÔNG PHẢI xuất huyết tiêu hóa dưới:
A Lỵ trực trùng B Gĩan vỡ tĩnh mạch thực quản
C Viêm túi thừa Meckel D Trĩ
C©u 89 : Ăn khó tiêu là một trong những biến chứng của tăng huyết áp trên cơ quan:
C©u 90 : Phân biệt xuất huyết tiêu hóa trên và dưới dựa vào góc:
A Hỗng hồi tràng B Hồi manh tràng
C Tá hỗng tràng D A, B, C sai
C©u 91 : Cơ chế phù trong bệnh tim mạch chủ yếu là:
A Do ứ máu ngoại vi B Do áp lực keo tăng
C Do mất protein huyết tương qua cầu thận D Do thừa nước trong cơ thể
C©u 92 : Chế độ ăn người bệnh viêm cầu thận:
A Uống nhiều nước trái cây B Giàu đạm
C Hạn chế muối D Giàu kali
C©u 93 : Để chống tắc mạch ở người bệnh phù do suy tim, cần hướng dẫn người bệnh:
A Tập vận động B Nghỉ ngơi
C Chế độ ăn uống D Sử dụng thuốc
C©u 94 : Điều trị liều duy nhất cho nhiễm lậu tiết niệu trong trường hợp:
A Phụ nữ trẻ, không biến chứng, đợt tái phát B Nam giới, không biến chứng, bị lần đầu tiên
C Phụ nữ trẻ, không biến chứng, bị lần đầu
tiên
D Người cao tuổi bị nhiễm trùng hay tái phát
C©u 95 : Tính chất đau trong loét dạ dày tá tràng:
A Sau nôn không giảm đau B Đau liên quan đến bữa ăn
C Đau không có chu kỳ D Đau kèm theo mót rặn
C©u 96 : Đây là những đặc điểm của viêm thận bể thận cấp, NGOẠI TRỪ:
A Hội chứng bàng quang B Đau hông lưng
C Thiếu máu D Sốt cao, rét run
C©u 97 : Thuốc điều trị cơn đau quặn thận dùng trong cấp cứu là:
C©u 98 : Đây là những tính chất phù trong bệnh tim mạch, NGOẠI TRỪ:
A Lúc sáng sớm lúc mới ngủ dậy B Thường phù về chiều
C Trường hợp nặng phù cả ngày đêm D Có thể phù toàn thân
C©u 99 : Trong cơn hen phế quản, điều dưỡng phải theo dõi sát tình trạng:
C©u 100 : Tam chứng Fontan gồm các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ:
A Đau hạ sườn phải B Vàng da
C©u 101 : Vấn đề quan trọng nhất trong việc chăm sóc người bệnh áp xe gan:
A Theo dõi tri giác B Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
C Chế độ ăn uống D Chế độ nghỉ ngơi
C©u 102 : Đặc điểm cơn khó thở trong bệnh hen phế quản:
A Khó thở từng cơn B Sốt xảy ra trước khi khó thở
C Khó thở thì hít vào D Có dấu hiệu tiền triệu
C©u 103 : Món ăn nào sau đây KHÔNG NÊN cho người bệnh suy tim:
A Thịt kho tiêu B Tôm hấp
C©u 104 : Người bệnh xuất huyết tiêu hóa nên cho nằm tư thế , mặt nghiêng một bên
Trang 7A Đầu cao B Đầu bằng
C©u 105 : Xét nghiệm máu trong bệnh viêm phế quản cấp tăng bạch cầu
A Đa nhân trung tính B Đa nhân ưa axit
C Đa nhân ưa bazơ D Đơn nhân
C©u 106 : Khối lượng phân bình thường của người lớn là:
A 150 – 300 g/ngày B 150 – 400 g/ngày
C 100 – 150 g/ngày D 100 – 300 g/ngày
C©u 107 : Chế độ ăn uống giảm muối dùng cho bệnh lý nào sau đây:
A Tăng huyết áp B Viêm phế quản
C Loét dạ dày tá tràng D Viêm tụy cấp
C©u 108 : Cách phòng bệnh tốt nhất đối với bệnh viêm cầu thận cấp:
A Phát hiện sớm bệnh B Tiêm ngừa
C Theo dõi bệnh định kỳ D Giải quyết tốt các ổ nhiễm khuẩn C©u 109 : Người bệnh suy tim cần hỏi các vấn đề sau, NGOẠI TRỪ:
A Mô tả vị trí đau B Mệt mỏi
C Ho khan hoặc có đàm D Hút thuốc lá, uống rượu, cà phê C©u 110 : Làm ẩm không khí hít vào cho người bệnh viêm phế quản cấp có thể:
A Tránh khô niêm mạc B Giảm tăng tiết
C©u 111 : Mục đích của chăm sóc người bệnh xơ gan là phòng tránh được:
A Suy chức năng gan B Cổ trướng
C Hôn mê gan D Suy dinh dưỡng
C©u 112 : Trong suy thận mạn, tăng huyết áp chiếm khoảng:
C©u 113 : Tổn thương thấy được trong xơ gan có đặc điểm:
A Hoại tử tế bào gan, thâm nhiễm mỡ B Tăng sản tế bào gan
C Xơ hóa khoảng cửa, thoái hóa nhu mô D B,C đúng
C©u 114 : Triệu chứng nào KHÔNG CÓ trong hội chứng bàng quang:
A Tiểu lắt nhắt B Tiểu máu
C©u 115 : Trước khi đo huyết áp cần cho người bệnh nghỉ ngơi khoảng:
C©u 116 : Đau trong loét dạ dày thường xuất hiện sau ăn:
C©u 117 : Đặc điểm áp xe gan do amip:
A Khởi bệnh đột ngột B Ổ đơn độc
C Đa số ở thùy trái gan D Vi áp xe
C©u 118 : Cần giáo dục dục người bệnh tim mạch các vấn đề sau, NGOẠI TRỪ:
A Tránh các loại trái cây có vị chua B Tránh căng thẳng về cảm xúc
C Sinh hoạt đều độ, tránh gắng sức D Tránh thức ăn quá mặn
C©u 119 : Triệu chứng của hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa:
C Báng bụng D Lòng bàn tay son
C©u 120 : Người bệnh có cơn đau thắt ngực cần ăn kiêng các chất sau, NGOẠI TRỪ:
C©u 121 : Dinh dưỡng cho người bệnh viêm đường tiết niệu:
A Hạn chế đạm B Hạn chế đường
C Uống nhiều nước D Ăn nhiều Vitamin
Trang 8C©u 122 : Vấn đề chăm sóc cần nhất đối với người bệnh ung thư gan là:
A Theo dõi biến chứng B Giảm đau
C Vệ sinh cá nhân để tránh nhiễm trùng D Đảm bảo đủ dinh dưỡng
C©u 123 : Nguyên nhân xơ gan do nhiễm khuẩn ít gặp nhất:
C©u 124 : Cho người bệnh viêm phế quản uống nhiều nước ấm để:
C©u 125 : Hướng dẫn người bệnh loét dạ dày tá tràng không nên dùng các chất kích thích với mục đích là:
A Để giảm đau B Tránh tăng tiết dịch dạ dày
C Tránh biến chứng D Tăng cường khả năng tiêu hóa
C©u 126 : Biến chứng ngoại khoa của áp xe gan:
A Viêm tụy cấp B Viêm phúc mạc mật
C Xơ gan mật D Nhiễm trùng huyết
C©u 127 : Khó nuốt là triệu chứng:
A Cản trở hoặc tắc nghẽn khi thức ăn qua
miệng, họng, thực quản
B Đau ở phần họng hoặc đau ở chổ dừng của
thức ăn
C Tình trạng chất ứ đọng trong dạ dày bị tống
ra ngoài
D Còn được gọi là triệu chứng sợ nuốt
C©u 128 : Khi chăm sóc người bệnh viêm tụy giai đoạn đầu, điều dưỡng cần chăm sóc:
A Cho người bệnh ăn đầy đủ chất dinh dưỡng B Thiết lập đường truyền
C Cho người bệnh uống nhiều nước D Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
C©u 129 : Điều trị ngoại khoa cho loét dạ dày tá tràng khi:
A Điều trị nội khoa thất bại B Hẹp môn vị
C Thủng dạ dày D A, B, C đúng
C©u 130 : Chế độ ăn uống của người bệnh xuất huyết tiêu hóa trong giai đoạn vừa mới cầm máu:
A Truyền dịch, không ăn B Sữa để lạnh
C Cháo, súp nghiền D Cơm thường
C©u 131 : Người bệnh suy tim để tránh biến chứng suy thận, cần ăn các thức ăn nào sau đây:
A Nhiều Kali B Nhiều đường
C Nhiều calo D Nhiều Protein
C©u 132 : Triệu chứng lâm sàng đặc hiệu của viêm bàng quang:
C©u 133 : Nguyên nhân gây viêm cầu thận mạn:
A Viêm cầu thận cấp B Lupus
C Bệnh hệ thống D A, B, C đúng
C©u 134 : Vấn đề ưu tiên hàng đầu trong điều trị người bệnh tăng huyết áp là:
A Lựa chọn thuốc phối hợp B Xác định huyết áp mục tiêu
C Chọn đường dùng thuốc đơn giản D Cải thiện lối sống
C©u 135 : Giun chui ống mật thường ấn đau ở điểm:
A Cạnh mũi ức phải B Cạnh mũi ức trái
C Mac-Burney D Điểm túi mật
C©u 136 : Chế độ ăn cho người bệnh tăng huyết áp là:
A Hạn chế muối B Giảm cung cấp năng lượng ở người mập
C Tránh các chất kích thích D Hạn chế chất béo
C©u 137 : Để phòng biến chứng xẹp phổi ở người bệnh viêm phổi, Điều dưỡng cần hướng dẫn người
bệnh:
A Tư thế dẫn lưu B Không dùng chất kích thích
C Vật lý trị liệu vùng ngực D Tập thở sâu, tập ho
C©u 138 : Phương pháp thông thường để nhận định người bệnh van tim:
A Nghe tim người bệnh B Đo điện tim
Trang 9C Siêu âm tim D Hỏi bệnh sử chi tiết
C©u 139 : Nguyên nhân gây ung thư gan:
A Viêm gan siêu vi B Độc tố nấm
C©u 140 : Khi chăm sóc người bệnh viêm tụy, cần cho người bệnh nằm tư thế:
A Nghiêng sang bên trái B Nửa nằm, nửa ngồi
C Ngửa thẳng, đầu bằng D Đầu bằng mặt nghiêng bên trái
C©u 141 : Trong bệnh viêm tụy cấp, phát biểu nào sau đây SAI:
A Tăng amylase máu và nước tiểu có ý nghĩa
tiên lượng
B Tăng amylase máu và nước tiểu có ý nghĩa
chẩn đoán
C Amylase máu và nước tiểu tăng rất sớm từ
những giờ đầu
D Amylase máu về bình thường sớm hơn
amylase nước tiểu
C©u 142 : Thuốc sát khuẩn tại chỗ dùng trong nhiễm trùng tiết niệu:
A Norfloxacin B Amikacin
C Nitrofurantoin D Zinnat
C©u 143 : Trường hợp nào KHÔNG PHẢI xuất huyết tiêu hóa:
A Loét dạ dày tá tràng B Chảy máu chân răng
C Giãn vỡ tĩnh mạch thực quản D Chảy máu đường mật
C©u 144 : Nguyên tắc điều trị loét dạ dày tá tràng:
C Chú trọng tính chất cá biệt D A, B, C đúng
C©u 145 : Nhận định tình trạng người bệnh viêm đường tiết niệu:
C Tiểu gắt, tiểu buốt D Tiểu ít
C©u 146 : Viêm cầu thận cấp được xem là hồi phục khi:
C Protein niệu (-) D Không có trụ niệu
C©u 147 : việc đầu tiên người điều dưỡng phải làm khi người bệnh xuất hiện cơn đau thắt ngực:
A Báo bác sỹ B Cho người bệnh ngậm 1 viên Nitroglycerin
C Cho người bệnh thở oxy D Đo huyết áp, đếm mạch
C©u 148 : Triệu chứng ho khàn, ho không ra tiếng thường gặp trong bệnh:
A Viêm Amiđan B Lao phổi
C Viêm phế quản D Viêm thanh quản
C©u 149 : Chăm sóc người bệnh viêm cầu thận điều dưỡng cần theo dõi:
C Chế độ ăn uống D Lượng nước tiểu 24h
C©u 150 : Vi khuẩn nào có vai trò quan trọng trong loét dạ dày tá tràng:
A Staphylococcus aureus B Helicobacter pylori
C Proteus mirabilis D Haemophilus influenzae
C©u 151 : Đây là những tính chất của nôn và buồn nôn, NGOẠI TRỪ:
A Luôn luôn đi chung với nhau B Có liên quan chặt chẽ với nhau
C Có thể độc lập nhau D Có thể xảy ra liên tiếp nhau
C©u 152 : Chế độ đạm dành cho người bệnh xơ gan giai đoạn đầu là:
C©u 153 : Nguyên nhân gây nhiễm khuẫn đường niệu thường gặp:
A Tắc nghẽn dòng nước tiểu B Trào ngược niệu đạo bàng quang
C Qua đường máu D Nhiễm trùng ngược dòng
C©u 154 : Đặc điểm nào KHÔNG ĐÚNG trong viêm tụy cấp:
A Sau nôn thường giảm đau B Tư thế cò súng làm giảm đau
C Nôn nhiều và liên tục D Đau bụng cấp tính dữ dội
C©u 155 : Nên cho người bệnh suy tim dùng thuốc lợi tiểu vào buổi:
Trang 10C Chiều D Tối
C©u 156 : Triệu chứng điển hình nhất của suy tim trái:
C©u 157 : Triệu chứng bao giờ cũng có ở người tăng huyết áp:
A Đỏ bừng mặt B Nặng ngực, hồi hộp
C Nhức đầu, chóng mặt D Chỉ số huyết áp cao
C©u 158 : Các vấn đề cần nhận định tình trạng người bệnh loét dạ dày tá tràng, NGOẠI TRỪ:
A Mô tả về đau B Rối loạn giấc ngủ
C Các tác nhân gây stress D Thói quen ăn uống
C©u 159 : Cơ quan nào KHÔNG nằm trong vùng hố chậu trái:
A Manh tràng B Đại tràng sigma
C Ruột non D Buồng trứng trái
C©u 160 : Người điều dưỡng phải hướng dẫn cho người bệnh và người nhà người bệnh cách phòng tránh
áp xe gan, NGOẠI TRỪ:
A Ăn uống hợp vệ sinh B Không được uống rượu
C Tẩy giun theo định kỳ D Khám sức khỏe định kỳ tại các cơ sở y tế C©u 161 : Đăc điểm chủ yếu trong viêm phế quản cấp tính:
A Rát bỏng sau xương ức B Khó thở, sốt
C Ho khan, khó thở D Ho và khạc đàm
C©u 162 : Nguyên nhân gây xơ gan thường gặp ở nước ta:
C©u 163 : Tổng lượng nước đưa vào cơ thể người bệnh suy tim cần điều chỉnh với lượng hợp lý nhất bằng
A Lượng nước tiểu/24 giờ + 300 đến 500ml B Hạn chế càng ít nước càng tốt
C 1000ml/24giờ D Lượng nước tiểu/24 giờ
C©u 164 : Nguyên nhân gây xơ gan sớm ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi:
A Suy tim B Viêm gan siêu vi
C Teo hẹp đường mật bẩm sinh D Suy dinh dưỡng
C©u 165 : Tư thế KHÔNG ÁP DỤNG đối với người bệnh tăng huyết áp:
A Nằm đầu thấp B Nửa nằm, nửa ngồi
C Nằm đầu cao D Nằp nghiêng
C©u 166 : Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi đối với người suy tim:
A Uống nước nhiều B Không ăn muối
C©u 167 : Trường hợp nào KHÔNG PHẢI xuất huyết tiêu hóa trên:
A Ung thư dạ dày B Bệnh Crohn
C Chảy máu đường mật D Chảy máu từ tụy
C©u 168 : Soi nước tiểu thấy hồng cầu vỡ, hình dạng hồng cầu nhăn nhúm, gợi ý tổn thương ở:
C©u 169 : Đây là những yếu tố làm suy thận mạn nặng thêm, NGOẠI TRỪ:
A Tăng huyết áp B Nhiễm khuẩn
C Rối loạn tiêu hóa D Ăn quá nhiều prôtid
C©u 170 : Chế độ ăn uống của người bệnh xuất huyết tiêu hóa trong giai đoạn cầm máu hoàn toàn >3
ngày:
A Sữa để lạnh B Cơm thường
C Truyền dịch, không ăn D Cháo, súp nghiền
C©u 171 : Khó thở từng cơn gặp trong các trường hợp:
A Phù phổi cấp, hen tim, nhồi máu phổi B Phù trung thất, viêm phổi, nhồi máu phổi
C Hen tim, phù phổi cấp, nhồi máu não D Phù phổi cấp, viêm phế quản, nhồi máu não C©u 172 : Dấu sóng vỗ gặp trong trường hợp nào:
A Bụng có nước B Vỡ tạng đặc