1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an vật lý 8 k1 vat ly 8 k1

78 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Trang: Họ tên giáo viên: Đoàn Thanh Tuân Tiết theo PPCT: 01 Lớp 8A( /8); Lớp 8B( Ngày soạn: 01/8/2014 /8) CHƯƠNG I : CƠ HỌC Bài CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, người học đạt được: - Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc - Nêu ví dụ dạng chuyển động học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn Kĩ năng: Sau học, người học cần đạt được: - Nêu ví dụ chuyển động học tính tương đối chuyển động đứng yên, ví dụ dạng chuyển động Thái độ: Sau học, người học: - Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác học tập B CÂU HỎI QUAN TRỌNG * Những câu hỏi nhấn mạnh đến hiểu biết, đem lại thay đổi trình học tập: Làm để biết vật chuyển động? Làm để biết vật đứng iên? * Những câu hỏi mà học trả lời Chuyển động học gì? Tại nói chuyển động có tính tương đối? Hãy kể tên số chuyển động thường gặp? C ĐÁNH GIÁ: * Để biết mưc độ hiểu học sinh - Trong học: Lấy ví dụ chuyển động đứng iên vật mốc - Sau học: Dựa vào tập học sinh D ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa, tập, tranh vẽ hình 1.2; 1.4 E CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG - TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - Mục tiêu: Trang: + Giúp học sinh định hình kết cấu chương trình môn Vật lớp + Tạo hứng thú cho học - Thời gian: 05 phút - Phương pháp: Độc thoại, vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa * GV giới thiệu chương trình vật gồm chương: Cơ học & Nhiệt học (?) Trong chương ta cần tìm hiểu vấn đề? Đó vấn đề gì? → câu trả lời có chương * GV: Tổ chức cho HS quan sát hình 1.1 SGK Đặt vấn đề SGK: Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây có phải mặt trời chuyển động trái đất đứng yên không?→ Bài * HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN - Mục tiêu: + Kiến thức: Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày + Kỹ năng: Nêu ví dụ chuyển động học + Thái độ: Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác học tập - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập, tranh vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GHI BẢNG GV: Yêu cầu HS lấy VD vật chuyển động vật đứng yên Tại nói vật chuyển động (đứng yên)? - HS nêu VD trình bày lập luận vật VD CĐ (đứng yên): quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to dần, GV: vị trí vật so với gốc thay đổi chứng tỏ vật chuyển động vị trí không thay đổi chứng tỏ vật đứng yên - Yêu cầu HS trả lời C1 BÀI CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên - Khi vật chuyển động? - GV chuẩn lại câu phát biểu HS Nếu HS phát biểu thiếu, GV lấy VD vật lúc chuyển động, lúc đứng yên để khắc sâu kết luận - Yêu cầu HS tìm VD vật chuyển động, vật đứng yên rõ vật chọn làm - Thường chọn Trái Đất vật gắn với Trái Đất làm vật mốc Kết luận: Vị trí vật so với vật C1: Muốn nhận biết vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí vật so với vật chọn làm mốc (v.mốc) mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc gọi chuyển động học (chuyển động) C2 : (tùy học sinh) Trang: mốc (trả lời câu C2&C3) C3: Vị trí vật so với vật mốc (?) Cây bên đường đứng yên hay chuyển không thay đổi theo thời gian vật động? vật coi đứng yên HOẠT ĐỘNG TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN - Phương pháp : + Kiến thức: - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc + Kỹ năng: Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên + Thái độ: Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác học tập - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa, tập, trang vẽ + Hãy quan sát hình 1.2 để trả lời C4? II Tính tương đối chuyển + Trong trường hợp (nhà ga) động đứng yên gọi vật mốc C4: So với nhà ga hành khách + Hãy trả lời C5? chuyển động vị trí người GV: Trong trường hợp “ Toa tàu” thay đổi so với nhà ga gọi vật mốc C5: So với toa tàu hành khách đứng yên vị trí người với toa tàu không thay đổi + Hãy trả lời C6? C6: (1) Đối với vật HS: Hoạt động nhóm , thảo luận tìm từ (2) Đứng yên thích hợp để điền vào chỗ trống câu C6 HS: Hoạt động cá nhân tìm ví dụ rõ vật mốc HS: - Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chon vật mốc => Chuyển động hay đứng yên có GV: Nêu C7? tính chất tương đối (?) Từ ví dụ , em có nhận xét quan hệ vật mốc với chuyển động đứng yên ? C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với + Hãy trả lời C8? GV: ý HS: Mặt trời nằm gần tâm thái dương hệ có khối lượng lớn nên coi Mặt trời đứng yên điểm mốc gắn trái đất Vì coi mặt trời chuyển động lấy trái đất làm mốc HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP Trang: - Mục tiêu: + Kiến thức: Nêu ví dụ dạng chuyển động học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn + Kỹ năng: Nêu ví dụ dạng chuyển động + Thái độ: Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác học tập - Thời gian: phút - Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa, tập - GV dùng tranh vẽ hình ảnh vật chuyển III MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG động (H1.3-SGK) làm thí nghiệm THƯỜNG GẶP vật rơi, vật bị ném ngang, chuyển động + Quỹ đạo chuyển động đường lắc đơn, chuyển động kim đồng hồ mà vật chuyển động vạch qua HS quan sát mô tả lại chuyển + Gồm: chuyển động thẳng,chuyển động cong,chuyển động tròn động - Yêu cầu HS tìm VD dạng C9 (tùy học sinh) chuyển động HOẠT ĐÔNG VẬN DỤNG - CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (9 phút) - Mục tiêu: + Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức học + Kỹ năng: Khả nghiên cứu nhà + Thái độ: Tự lập - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa IV: VẬN DỤNG 4.Vận dụng C10: + Người lái xe : Chuyển động so - Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả lời với người đứng bên đường cột điện , đứng yên so với ôtô câu C10 + Người đứng yên bên đường : - Tổ chức cho HS thảo luận C10 Chuyển động so với ôtô người - Hướng dẫn HS trả lời thảo luận C11 lái xe, đứng yên so với cột điện + Cột điện : Chuyển động so với ôtô người lái xe , đứng yên so với người đứng yện bên đường C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi vật đứng yên Nói lúc , có trường hợp sai VD: Chuyển động tròn quanh vật mốc 5.Củng cố: Trang: HS: Hoạt động cá nhân: Đọc ghi nhớ nội dung học - Thế gọi chuyển động học? - Giữa CĐ đứng yên có tính chất gì? - Các dạng chuyển động thường gặp? Về nhà • Học • Làm tập : 1.4 => 1.6 SBT • Đọc mục em chưa biết • Đọc trước : Vận tốc F TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật 8, tập vật G RÚT KINH NGHIỆM Kiến thức: Phương phap: Thời gian: Họ tên giáo viên: Đoàn Thanh Tuân Tiết theo PPCT: 02 Lớp 8A( /8); Lớp 8B( /8) Ngày soạn: 01/8/2014 Bài VẬN TỐC A MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, người học đạt được: - Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động nêu đơn vị đo tốc độ Kĩ Sau học, người học đạt được: - Vận dụng công thức v = s/t Thái độ: Sau học, người học có ý thức: - ý thức tinh thần hợp tác học tập, tính cẩn thận tính toán B CÂU HỎI QUAN TRỌNG Trang: * Những câu hỏi nhấn mạnh đến hiểu biết, đem lại thay đổi trình học tập: Công thức tính vận tốc? Giải thích đại lượng công thức * Những câu hỏi mà học trả lời Vận tốc gì? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? C ĐÁNH GIÁ: * Để biết mưc độ hiểu học sinh - Trong học: Học sinh làm câu hỏi C6; C7; C8 - Sau học: Có thể kiểm tra tập học sinh D ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa, tập, bảng phụ E CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ - Mục tiêu: Kiểm tra trình nhận thức học sinh học trước - Thời gian: 09 phút - Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện, tư liệu : Giáo án HS1: Chuyển động học gì? Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào điều gì? Người ta chọn vật mốc nào? HS2:Chữa tập 1.1; 1.3(SBT) (ĐA: + Bài 1.1 : C + Bài 1.3 : Vật mốc a, Đường; b, Hành khách c, Đường ; d, ôtô) HS3: Kiêm tra tập, soạn 02 hs * Tổ chức tình học tập: GV: Một người xe đạp người chạy Theo em người chuyển động nhanh hơn? Em vào đâu để xác định?( Bài học hôm giúp em biết cách để nhận biết nhanh hay chậm chuyển động) * Qua học hôm em tìm hiểu xem làm để biết nhanh hay chậm chuyển động HOẠT ĐỘNG THẦY, TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ VẬN TỐC - Mục tiêu: + Kiến thức: Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động nêu đơn vị đo tốc độ + Kỹ năng: Khả tự nghiên cứu tài liệu + Thái độ: ý thức tinh thần hợp tác học tập, tính cẩn thận tính toán - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp Trang: - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ GV: - Y/c HS đọc nghiên cứu thông Vận tốc gì? tin bảng 2.1 C1: Cùng chạy quãng đường 60m - Yêu cầu HS thảo luận trả lời C1, nhau, bạn thời gian C2 Gợi ý: Có cách để biết nhanh, chạy nhanh chậm C2: + Cùng quãng đường chuyển động, 1: 6m; : 6,32m; : 5,45m; : 6,67m; bạn chạy thời gian : 5,71m chuyển động nhanh + So sánh độ dài qđ chạy bạn đơn vị thời gian) Từ rút khái niệm vận tốc GV: - Thông báo khái niệm vận tốc Khái niệm: Quãng đường chạy giây gọi vận tốc - Yêu cầu HS thảo luận để thống C3: Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, câu trả lời C3 chậm chuyển động tính độ dài quãng đường đơn vị thời gian HOẠT ĐỘNG CÔNG THỨC TÍNH VÀ ĐƠN VỊ VẬN TỐC - Mục tiêu: + Kiến thức: Thuộc công thức tính vận tốc + Kỹ năng: Vận dụng công thức tính vận tốc + Thái độ: ý thức tinh thần hợp tác học tập, tính cẩn thận tính toán - Thời gian: 06 phút - Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa, giáo án, tập - GV thông báo công thức tính vận tốc Công thức tính vận tốc - Công thức tính vận tốc: v= s t - ? Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố Trong đó: v vận tốc (HS trả lời:đơn vị vận tốc phụ thuộc s quãng đường vào đơn vị chiều dài đơn vị thời t thời gian hết q.đ gian) C4 - Đơn vị hợp pháp vận tốc là: - ? hoàn thiện câu C4 + Mét giây (m/s) - GV thông báo đơn vị vận tốc (chú ý + Mét phút (m/phút) cách đổi đơn vị vận tốc) + Kilômet (km/h) Trang: + Kilômet giây (Km/s) + Centimet giây (cm/s) - GV giới thiệu tốc kế qua hình vẽ xem tốc kế thật Khi xe máy, ô tô chuyển động, kim tốc kế cho biết vận tốc chuyển động HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: + Kiến thức: Hệ thồng lại phần kiến thức + Kỹ năng: giải tập định lượng đơn gian + Thái độ: Độc lập - Thời gian: 16 phút - Phương pháp: Tự nghiên cứu, hỏi đáp - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập GV: Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5: tóm tắt đề Yêu cầu HS nêu ý C5: nghĩa số a Mỗi : Nếu HS không đổi đơn vị - Ôtô km , xe đạp phân tích cho HS thấy chưa đủ khả 10,8 km so sánh - Mỗi giây Tàu hoả 10m b Vận dụng cách đổi đơn vị vận tốc đẻ đổi giá trị vận tốc cho - Hướng dẫn học sinh cách đổi đơn vị thống từ so sánh trả đơn vị để so sánh lời : ôtô có vận tốc: v = 3600 = 360 = 10m/s Người xe đạp có vận tốc : v = - Yêu cầu HS đọc tóm tắt C6: + Đại lượng biết? 10800 = 3600 = 3m/s Tầu hoả cú vận tốc 10m/s => Vậy ôtô, tàu hoả chuyển động nhanh nhau, xe đạp chuyển động chậm Trang: + Chưa biết? C6: + Đơn vị thống chưa? Tóm tắt + Áp dụng công thức nào? t =1,5h Gọi HS lên bảng thực s =81km Yêu cầu HS lớp theo dõi nhận v =? km/h xét làm bạn m/s Giải Vận tốc tàu v = s = 81 = 54(km/h) ? 1,5 5400m = =15(m/s) 3600 s t Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc tàu quy loại đơn vị - Gọi HS lên bảng tóm tắt làm C7 vận tốc & C8 Yêu cầu HS lớp tự giải - Cho HS so sánh kết với HS C7: Giải bảng để nhận xét s t = 40ph = h Từ: v = t ⇒ s = v.t Chú ý với HS: + đổi đơn vị + suy diễn công thức v=12km/h Quãng đường người s=? km là: s = v.t =12 = (km) Đ/s: km HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Mục tiêu: + Củng cố lại kiến thức học - Thời gian: 02 phút - Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập - Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? - Công thức tính vận tốc? - Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị số đo vận tốc có thay đổi không? + Tóm tắt giảng, HS đọc ghi nhớ, cú thể em chưa biết HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Mục tiêu: Hướng đẫn học sinh chuẩn bị sau cách học nhà - Thời gian: phút - Phương pháp: Dặn dò - Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa - Làm BT 2.1 -> 2.5 SBT Câu 12 SGK - Học theo nội dung ghi nhớ - Đọc trước Trang: 10 F TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật 8, tập vật G RÚT KINH NGHIỆM Kiến thức: Phương phap: Thời gian: Họ tên giáo viên: Đoàn Thanh Tuân Tiết theo PPCT: 03 Lớp 8A( /9); Lớp 8B( /9) Ngày soạn: 15/8/2014 Bài 03 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU A MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, người học đạt được: - Phân biệt chuyển động đều, chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ Kĩ năng: Sau học, người học đạt được: - Tính tốc độ trung bình chuyển động không Thái độ: Sau học, người học: - Có tinh thần hoạt động nhóm, tinh thần hợp tác B CÂU HỎI QUAN TRỌNG * Những câu hỏi nhấn mạnh đến hiểu biết, đem lại thay đổi trình học tập: Công thức tính vận tốc trung bình? Giải thích đại lượng công thức * Những câu hỏi mà học trả lời Phân biệt chuyển động chuyển động không C ĐÁNH GIÁ: * Để biết mưc độ hiểu học sinh - Trong học: Làm câu hỏi C4; C5; C6; C7 - Sau học: Có thể kiểm tra tập học sinh D ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa, tập, bảng phụ, máng nghiêng E CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ Trang: 64 - Sử dụng lực kế; bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-simet Thái độ Sau học, người học có: - Thái độ nghiêm túc, trung thực thí nghiệm B CÂU HỎI QUAN TRỌNG * Những câu hỏi nhấn mạnh đến hiểu biết, đem lại thay đổi trình học tập: * Những câu hỏi mà học trả lời C ĐÁNH GIÁ: * Để biết mưc độ hiểu học sinh - Trong học: Có thể vào thái độ học tập học sinh - Sau học : Có thể vào điểm số thực hành D ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án, sách giáo khoa, tập * Cho nhóm: - 1lực kế , vật nặng không thấm nước, bình chia độ; giá đỡ; bình nước; khăn lău khô; mẫu báo cáo TH E CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐỒ DÙNG THỰC HÀNH - Mục tiêu: Kiểm tra qúa trình chuẩn bị nhà học sinh - Thời gian: 03 phút - Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: Giáo án - Đề nghị lớp trưởng báo chuẩn bị thực hành thành viên lớp HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA BÀI THỰC HÀNH, PHÂN PHỐI DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM - Mục tiêu: Giúp hs hiểu, nắm nội dung cần làm thực hành - Thời gian: 05 phút - Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa GV nêu rõ mục tiêu thực hành HS nắm mục tiêu thực Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hành dụng cụ thí nghiệm GV phân phối dụng cụ thí nghiệm cho + Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ nhóm HS thí nghiệm HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC HS TRẢ LỜI CÂU HỎI - Mục tiêu: + Kiến thức: => Viết công thức tính độ lớn luực đẩy Ac-si-met F = PV chất lỏng mà vật chiếm chỗ Trang: 65 => Nêu tên đại lượng đo đại lượng cônng thức + Kỹ năng: Nghiên cứu tài liệu + Thái độ: Hứng thú tiết học - Thời gian: 08 phút - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập GV: Kiểm tra mẫu báo cáo TN công thức tính lực đẩy Ác-si-met FA + Yêu cầu HS viết công thức tính lực đẩy = PN chất lỏng mà vật chiếm chỗ Ác-si-met FA = d.V + Nêu tên đơn vị đơn vị FA : lực đẩy chất lỏng lên có công thức vật V: thể tích chất lỏng -Yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm d : trọng lượng riêng kiểm chứng 1.Kiểm chứng độ lớn lực đẩy (Gợi ý HS : Cần phải đo đại lượng + Đo P1 vật không khí nào?) + Đo P2 vật chất lỏng FA= P1 – P2 ĐO trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ + Đo vật cách VV =V2 - V1 - V1là thể tích nước ban đầu - V2: thể tích nhúng chìm vật nước GV hướng dẫn HS thực theo * Đo trọng lực vật phương án chung * Đo P1 cách đổ nước vào bình đo lực kế * Đổ nước đến V2 đo P2 Pn bị chiếm chỗ P2 – P1 KL: FA = Pn mà vật chiếm chỗ HOAT ĐỘNG TỔ CHỨC LÀM THÍ NGHIỆM - Mục tiêu: + Kiến thức: Tập đề xuất phương án thí nghiệm sở thí nghiệm có + Kỹ năng: Sử dụng lực kế; bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-si-met + Thái độ: Nghiêm túc thí thiệm - Thời gian: 20 phút - Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, thí nghiệm hình 11.2 GV: Yêu cầu HS sử dụng lực kế đo trọng a Đo lực đẩy Ác-si-met lượng vật hợp lực trọng lượng B1 : Học sinh trả lời câu hỏi C5 ; C4 lực đẩy Ác-si-met.tác dụng lên vật ghi vào mẫu báo cáo nhúng chìm nước (đo lần) B2: Hs tiến hành 10 phút Trang: 66 FA = F1+ F2+F3/ - Yêu cầu HS xác định trọng lượng phần b Đo trọng lưọng vật chiếm nước bị vật chiếm chỗ (thực đo chỗ lần) HS: Tiến hành đo *Ghi kết qủa vào bảng báo cáo thí GV theo dõi hướng dẫn cho nhóm nghiệm HS gặp kó khăn * Tính Pn vật chiêm chỗ c Nhận xét kết đo rút kết luận HOẠT ĐỘNG HOÀN THÀNH BÁO CÁO - Mục tiêu: Hướng dẫn hs rút nhận xét - Thời gian: 05 phút - Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập GV: Từ kết đo yêu cầu HS hoàn HS hoàn thành báo cáo, rút nhận thành báo cáo TN, rút nhận xét từ kết xét kết đo kết luận đo rút kết luận + Yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn - Rút nguyên nhân dẫn đến đến sai số thao tác cần phải ý sai số gì? điểm cần ý thao tác thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Mục tiêu: Hướng đẫn học sinh chuẩn bị sau cách học nhà - Thời gian: 03 phút - Phương pháp: Dặn dò - Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa GV: Nhận xét trình làm thí nghiệm nhóm * Củng côc Chú ý: Trong làm thí nghiệm cần phải cẩn thạn tránh đổ vỡ ướt sách GV: Thu báo cáo thí nghiệm * Hướng dẫn học nhà - Nghiên cứu lại lực đẩy Ác-si-met tìm phương án khác để làm thí nghiệm kiểm chứng Đọc trước : Sự F TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật 8, tập vật 8, sách tập Vật G RÚT KINH NGHIỆM Kiến thức: Phương phap: Trang: 67 Thời gian: BIỂU ĐIỂM 1.Ý thức thái độ: điểm Nội dung thực hành - Câu C4; C5: điểm * Bảng 11.1 - Hoàn thành bảng kết đo lực đẩy ác si mét: 0,5 điểm - Tính giá trị FA : 0,5 điểm * Bảng 11.2 - Hoàn thành bảng kết đo: 0,5 điểm - Tính giấ trị p trung bình: 0,5 điểm * Nhận xét kết đo rút kết luận: điểm BIỂU TỔNG KẾT ĐIỂM Lớp Điểm 8A 8B Họ tên giáo viên: Đoàn Thanh Tuân Tiết theo PPCT: 15 Lớp 8A( / ); Lớp 8B( / ) Ngày soạn: 30/9/2014 Bài 12 SỰ NỔI A MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, người học đạt được: 10 Trang: 68 - HS giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng - Nêu điều kiện vật - Giải thích tượng thường gặp sống Kĩ Sau học, người học đạt được: - HS có kỹ làm TN, phân tích tượng, nhận xét tượng Thái độ Sau học, người học đạt được: - Giáo dục tính cẩn thận, biết liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng vào sống B CÂU HỎI QUAN TRỌNG * Những câu hỏi nhấn mạnh đến hiểu biết, đem lại thay đổi trình học tập: Chứng minh rằng: - Vật chìm xuống khi: dv > dL - Vật lơ lửng chất lỏng dv = dL - Vật lên mặt chất lỏng dv < dL * Những câu hỏi mà học trả lời Khi vật lên, vật chìm xuống vật lơ lửng chất lỏng C ĐÁNH GIÁ: * Để biết mưc độ hiểu học sinh - Trong học: Có thể vào thái độ học tập học sinh - Sau học : Có thể vào ghi học sinh D ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án, sách giáo khoa, tập - Tranh vẽ - cốc thuỷ tinh to đựng nước, đinh, miếng gỗ, ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín E CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ- TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - Mục tiêu: Kiểm tra qúa trình học tập nhà học sinh, tạo hứng ths cho học - Thời gian: 08 phút - Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập * Câu hỏi (?) Khi vật bị nhúng chìm chất lỏng, chịu tác dụng lực nào? Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào? * Tạo tình học tập GV: Thả đinh nhỏ, miếng gỗ vào bình nước HS: Quan sát (?) Tại đinh nhỏ lại chìm? Miếng gỗ to nặng đinh lại nổi? (?) Tại tàu thép to, nặng đinh lại nổi? Trang: 69 Vậy vật nổi, vật chìm - để hiểu rõ -> vào * HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM - Mục tiêu: + Kiến thức: HS giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng + Kỹ năng: Phân tích tượng thí nghiệm + Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, biết liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng vào sống - Thời gian: 12 phút - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập GV: Nghiên cứu C1 phân tích lực I Điều kiện để vật nổi, vật chìm GV: Yêu cầu HS vật chịu C1: vật nằm lòng chất lỏng chịu tác dụng lực phương, tác dụng lực: ngược chiều P FA - Trọng lực P GV: Tổ chức cho HS thảo luận chung - Lực đẩy Ac-si-met FA lớp để thống câu trả lời.- Biểu - lực phương, ngược chiều diễn hình vẽ - Trọng lực P hướng từ xuống Lực FA hướng từ lên P GV Y/c HS: Quan sát hình 12.1 Đọc – nghiên cứu C2 C2: - Vẽ véc tơ lực tương ứng với trường hợp a, b, c Gv: Treo bảng phụ – Hs lên bảng biểu diễn véc tơ lực điền GDBV MT: Hàng ngày SH FA a)P > FA b)P = FA c)P < FA người hoạt động sx thải MT a) Vật chìm xuống đáy bình lượng khí thải lớn Đối với chất lỏng b) Vật đứng yên(lơ lửng chất lỏng không hoà tan nước, có khối c) Vật lên mặt thoáng lượng riêng nhỏ nước mặt nước ảnh hưởng trầm trọng đến MT Nơi tập trung đông dân cư cần hạn chế khí thải độc hại, có biện pháp an toàn vận chuyển dầu lửa… Trang: 70 * HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG - Mục tiêu: + Kiến thức: Nêu điều kiện vật + Kỹ năng: Phân tích tượng thí nghiệm + Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, biết liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng vào sống - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập GV làm thí nghiệm: Thả miếng II Lực đẩy lực đẩy Ác-si-mét gỗ vào cốc nước, nhấn cho miếng gỗ vật mặt thoáng chất lỏng chìm xuống buông tay C3: Miếng gỗ thả vào nước nỏi lên do: + Y/c HS quan sát tượng, trả lời dgỗ < dnước câu C3, Thảo luận nhóm đại diện - Trao đổi nhóm trả lời C4 nhóm trình bày C4: Khi miếng gỗ mặt nước, GV: Khi vật lên FA > P Khi lên trọng lượng riêng lực FA cân mặt thoáng thể tích phần vật vật đứng yên nên P = F A (2 chìm nước giảm -> FA giảm lực cân bằng) FA = P vật lên mặt thoáng HS: Đọc - nghiên cứu C5 -> trả lời làm C4 C5: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V + Đọc trả lời C5 d: Trọng lượng riêng chất lỏng V: Thể tích vật nhúng nước - Câu không đúng: B- V thể tích miếng gỗ * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG- CỦNG CỐ - Mục tiêu: + Kiến thức: Giải thích tượng thường gặp sống - Thời gian: 13 phút + Kỹ năng: Phân tích kiện tập + Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, biết liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng vào sống - Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Phương tiện,tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập * HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Mục tiêu: Hướng dẫn cách tự học nhà - Thời gian: phút - Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiên: Giáo án Trang: 71 - Học làm tập 12.1- 12.7 (SBT) - Ôn lại học, tiết sau tiết ôn tập F TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật 8, tập vật 8, sách tập Vật G RÚT KINH NGHIỆM Kiến thức: Phương phap: Thời gian: Họ tên giáo viên: Đoàn Thanh Tuân Tiết theo PPCT: 16 Lớp 8A( / ); Lớp 8B( / ) Ngày soạn: 30/9/2014 ÔN TẬP HỌC KỲ A MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học, người học đạt được: - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần Cơ học để trả lời câu hỏi phần ôn tập - Vận dụng kiến thức để giải tập phần Cơ học Kỹ năng: Sau học, người học đạt được: - Rèn kỹ tính toán tập Thái độ: Sau học, người học: - Yêu thích môn học, trung thực hoạt động nhóm B CÂU HỎI QUAN TRỌNG * Những câu hỏi nhấn mạnh đến hiểu biết, đem lại thay đổi trình học tập: * Những câu hỏi mà học trả lời C ĐÁNH GIÁ: * Để biết mưc độ hiểu học sinh - Trong học: Có thể vào thái độ học tập học sinh - Sau học : Có thể vào ghi học sinh D ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án, sách giáo khoa, tập E CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THẢO LUẬN HỆ THỐNG CÂU HỎI GV ĐƯA RA - Mục tiêu: Ôn lại kiến thức thuyết học sinh học - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, ghi Trang: 72 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV nêu câu hỏi: Câu 1: Chuyển động học gì? Vật gọi đứng yên? Giữa chuyển động đứng yên có tính chất gì? Người ta thường chọn vật làm vật mốc? Câu 2: Vận tốc gì? Viết công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? Câu 3: Thế chuyển động đều, chuyển động không đều? Vận tốc trung bình chuyển động không tính theo công thức nào? Giải thích đại lượng có công thức đơn vị đại lượng? Câu 4: Cách biểu diễn kí hiệu véc tơ lực? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực vật 1500N lực kéo tác dụng lên xà lan với cường độ 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải Tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N Câu 5: Hai lực cân gì? Quả cầu có khối lượng 0,2 kg treo vào sợi dây cố định Hãy biểu diễn véc tơ lực tác dụng lên cầu với tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N Câu 6: Quán tính gì? Quán tính phụ thuộc vào vật? Giải thích tượng: Tại nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại? Tại xe ôtô đột ngột rẽ phải, người ngồi xe lại bị nghiêng bên trái? Câu 7: Có loại lực ma sát? Lực ma sát xuất nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu 8: Áp lực gì? Áp suất gì? Viết công thức tính áp suất? I thuyết HS: Nghiên cứu câu hỏi GV đưa thảo luận nhóm sau phát biểu + Nhóm 1: Nghiên cứu trả lời Câu – Câu Câu 1: + Vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc gọi chuyển động học (chuyển động) + Tương đối, Trái Đất Câu 2: + Quãng dường chạy giây gọi vận tốc + v = Trong đó: v vận tốc s quãng đường t thời gian hết q.đ Câu 3: + Chuyển động chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian + Chuyển động không chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian Vtb = Câu 4: HS lên bảng vẽ Nhóm 2: Câu – Câu Câu 5: + Hai lực cân bằng: Cùng đặt vào vật có phương, ngược chiều, độ lớn + HS biểu diễn bảng Câu 6: + Khi có lực tác dụng, vật thay đổi vận tốc đột ngột vật có quán tính + HS giải thích: Câu 7: + Có loại lực ma sát: Ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ +… Câu 8: Nêu áp suất, áp lực Nhóm 3: Câu – Câu12: Câu 9: + Áp lực phụ thuộc vào: Độ lớn lực diện tích mặt tiếp xúc + áp suất: p = F: áp lực Trang: 73 Giải thích đại lượng có công thức đơn vị chúng? Câu 9: Đặc điểm áp suất chất lỏng? Viết công thức tính? Giải thích đại lượng có công thức đơn vị chúng? Câu 10: Bình thông có đặc điểm gì? Viết công thức máy dùng chất lỏng? Câu 11: Độ lớn áp suất khí tính nào? Câu 12: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? Giải thích đại lượng có công thức đơn vị chúng? Có cách xác định lực đẩy Acsimet? Câu 13: Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Câu 14: Khi có công học? Viết công thức tính công? Giải thích đại lượng có công thức đơn vị chúng? Câu 15: Phát biểu định luật công? Câu 16: Công suất gì? Viết biểu thức? Giải thích đại lượng có biểu thức đơn vị chúng? S: diện tích bị ép p: áp suất Câu 10: Câu 11: Câu 12: Lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V Trong đó: V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ d: Trọng lượng riêng chất lỏng FA: Độ lớn lực đẩy Nhóm 4: Câu 13: Điều kiện để vật nhúng chìm chất lỏng: + Nổi lên: P < FA hay dvật < dchất lỏng + Chìm xuống: P > FA hay dvật > dchất lỏng + Cân “lơ lửng” khi: P = FA hay dvật = dchất lỏng Câu 14: Điều kiện để có công học: - Biểu thức tính công: A = F.S Trong đó: F: Lực tác dụng S: Quãng đường dịch chuyển A: Công lực F Câu 15: Câu 16: GV: Chia HS thành nhóm nhóm nghiên cứu câu GV tổ chức cho HS thảo luận đưa đáp án GV khen thưởng cho điểm nhóm thự tốt * HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP - Mục tiêu: + Kiến thức: Ôn lại cách giải tập định tính + Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào giải tập + Thái độ: Hứng thú với môn học - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận - Phương tiện: Giáo án, sách giáo khoa Trang: 74 GV: + Y/c HS đọc giải II Bài Tập tập 1: tr.65 Bài 1:Tóm tắt: + Y/c HS lên bảng làm S1 = 100m ; t1 = 25s S2 = 50m ; t2 = 20s _ vtb1 = ? ; vtb2 = ? ; vtb = ? GV cho HS nhận xét, sửa chữa Lời giải: sai sót có - Vận tốc trung bình người đoạn đường là: vtb1 = = = (m/s) vtb2 = = = 2,5 (m/s) - Vận tốc trung bình người quãng đường là: + Y/c HS làm BT: 3.3SBT vtb = = = = 3,3m/s Bài 3.3(SBT/7) Tómtắt: S1= 3km v1 = 2m/s =7,2km/h S2= 1,95km t1 = 0,5h _ vtb=? km/h Giải + Thời gian người hết quãng đường đầu là: t1= = 7,2 = 12 (h) + Vận tốc người hai quãng đường là: S1 + S + 1,95 vtb= t + t = / 12 + 0,5 = 5,4 (km/h) + Làm BT: 7.5 SBT Đáp số: 5,4km/h Bài 7.5 (SBT/12) Tóm tắt: p = 1,7.104N/m2 Trang: 75 S = 0,03m2 _ P = ?N m = ?kg 4.BTVN: Một người tác dụng Giải lên mặt sàn áp suất Trọng lượng người là: F P 1,7.104N/m2 Diện tích tiếp xúc ⇒ P = p.S = 1,7.104.0,03= 510 N p= = S S chân với mặt sàn 3dm Hỏi trọng lượng khối lượng Khối lượng người là: P 510 người đó? m= = = 51 (kg) 10 10 Đáp số: 510N; 51kg Về nhà: Ôn lại toàn kiến thức học, chuẩn bị cho tiết kiểm tra HKI * HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI THỬ - Mục tiêu: Làm quen với cấu trúc thi - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, đề thi thử - Phát cho học sinh em tờ đề hướng dẫn cách làm Câu Có hai người (A) (B) ngồi xe ôtô chuyển động Ở bên đường có người (C) đứng chờ xe tới a, So với người người A chuyển động? Là đứng yên? b, So với người A người C chuyển động hay đứng yên? Hãy giải thích lại vậy? Câu Một cầu có khối lượng m = 5kg treo dây a, Có lực tác dụng lên cầu? Biểu diễn lực hình vẽ? b, Nếu đặt cầu sàn nhà tính áp suất tác dụng lên mặt sàn đó, biết diện tích mặt tiếp xúc cầu với mặt sàn S = 0,005m2 Câu Sau giặt quần áo xong, trước phơi ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng bớt Hãy giải thích giũ mạnh quần áo, nước lại văng bớt? Trang: 76 Câu Treo vật vào lực kế không khí lực kế 13,8N Vẫn treo vật lực kế nhúng vật chìm hoàn toàn nước lực kế F’ = 8,8N Tính thể tích vật khối lượng riêng Biết khối lượng riêng nước D = 1000kg/m3 Câu a, - So với người C người A chuyển động vị trí người A so với người C thay đổi - So với người B người A đứng yên vị trớ người A so với người B không thay đổi b, - So với người A người C chuyển động vị trí người C so với người A thay đổi Câu a, - Quả cầu chịu tác dụng hai lực: + Trọng lực P + Lực căng T sợi dây - Biểu diễn lực: T 25N P = 50N P b, Áp suất tác dụng lên mặt sàn là: - Áp lực cầu lên mặt sàn là: F = P = 50N P= F 50 = = 10000 N / m S 0,005 Câu Khi giũ mạnh quần áo, chuyển động quần áo nước quần áo có hai giai đoạn Giai đoạn 1: Quần áo nước có quần áo chuyển động với vận tốc Trang: 77 Giai đoạn 2: Khi quần áo dừng lại đột ngột, có quán tính mà nước có quần áo trì vận tốc cũ nên bị văng khỏi quần áo Câu Túm tắt Giải F = 13,8N Khi hệ thống đặt không khí: P = F = 13,8N ’ F = 8,8N => Khối lượng vật: P 13,8 Dn = 1000kg/m m= = 1,38kg 10 10 V=? Khi nhúng vật nước: Dv = ? FA = P – F’ = 13,8 – 8,8 = 5N Ta có lực đẩy Ác – si – một: FA = d.V = 10.D.V Vậy thể tích vật là: V = FA = = 0,0005m 10.D 10.1000 Khối lượng riêng vật: m 1,38 = = 2760kg / m V 0,0005 * HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ DV = - Mục tiêu: Hướng dẫn cách tự học nhà - Thời gian: phút - Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiên: Giáo án - Về tự làm đề thi thử nghiên cứu lại toàn học từ đầu tới - Sáng 09/12/2014 thi học kỳ I, có mặt F TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật 8, tập vật 8, sách tập Vật G RÚT KINH NGHIỆM Kiến thức: Phương phap: Thời gian: đ đ ... giáo khoa vật lý 8, tập vật lý G RÚT KINH NGHIỆM Kiến thức: Phương phap: Thời gian: Trang: 28 Họ tên giáo viên: Đoàn Thanh Tuân Tiết... giáo khoa vật lý 8, tập vật lý G RÚT KINH NGHIỆM Kiến thức: Phương phap: Thời gian: Trang: 15 Họ tên giáo viên: Đoàn Thanh Tuân Tiết... giáo khoa vật lý 8, tập vật lý G RÚT KINH NGHIỆM Kiến thức: Phương phap: Thời gian: Trang: 23 Họ tên giáo viên: Đoàn Thanh Tuân Tiết

Ngày đăng: 29/10/2017, 20:22

w