THÔNG TIN HOạT ĐộNG KHOA HọC công nghệ của TRƯờNG ĐH Nông nghiệp I Từ ngày 2-20/04/2007, đợc sự tài trợ của Dự án USEPAM, Trung tâm Sinh thái Nông nghiệp phối hợp với Viện khoa học quốc tế về thông tin địa lý và quan trắc trái đất (ITC - Hà Lan) tổ chức lớp tập huấn: Kỹ năng nghiên cứu khoa học tại phòng Hội thảo của Trung tâm, do Tiến sĩ D.G Rossiter (Hà Lan) giảng dạy. Khóa học có sự tham gia của 30 cán bộ nghiên cứu và giảng dạy đến từ các Khoa, các Trung tâm của Trờng Đại học Nông nghiệp I và Trờng Đại học Tây Nguyên. Trong khuôn khổ hợp tác giữa Trờng Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội và Hội đồng liên Đại học Cộng đồng Pháp ngữ Bỉ về lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu (ĐHNN1 CIUF), Trung tâm NCLNPTNT đã tổ chức khóa học quốc tế với chủ đề Vi sinh vật học thực phẩm nâng cao, do Giáo s Jacques Mahillon của Trờng Đại học Louvain (Bỉ) giảng dạy, từ ngày 2 6/04/2007, tại phòng hội thảo của Khoa Công nghệ thực phẩm. Khóa học với sự tham gia của 25 cán bộ giảng dạy, nghiên cứu của 3 khoa (Chăn nuôi - Thủy sản, Thú y và Công nghệ thực phẩm), cùng với cán bộ nghiên cứu, giảng dạy của 4 Trờng Đại học (Bách Khoa Hà Nội, Thái Nguyên, Huế, Tây Nguyên) và Viện Rau quả. Ngày 3/04/2007, đề tài cấp Bộ: Xây dựng mô hình trạm sản xuất phân ủ bán hảo khí từ rác thải hữu cơ và phế thải nông nghiệp qui mô xã vùng nông thôn đã đợc nghiệm thu. Kết quả, đề tài đợc đánh giá loại tốt. Trong khuôn khổ của chuyến thăm và làm việc của bà Biatour Anne, Chủ tịch Hội liên hiệp nữ nông dân vùng Wallon, và bà Duquesne Brigtte, cán bộ của Trờng Đại học Nông nghiệp Gembloux, Vơng quốc Bỉ tới Trờng ĐHNN1 để đánh giá và xúc tiến dự án đợc vùng Wallon tài trợ Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn miền Bắc - Việt Nam từ ngày 16 18/04/2007, Trung tâm NCLNPTNT đã tổ chức các hoạt động sau: Đi tham quan lớp dạy nghề Móc len sợi xuất khẩu tại xã Tân Dân, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng. Thăm và làm việc với Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dơng; Thảo luận với Trung tâm NCLNPTNT về việc triển khai dự án mới đợc tài trợ bởi vùng Wallon tại tỉnh Hải Dơng. Ngày 20/04/2007, Trờng Đại học Nông nghiệp I phối hợp với Trờng Đại học Cần Thơ tổ chức buổi seminar về: Tìm hiểu hệ sinh thái của đồng bằng Bắc bộ trong sự so sánh với đồng bằng Nam bộ. Từ ngày 7 11/05/2007, tại phòng hội thảo của Khoa Chăn nuôi Thủy sản, trong khuôn khổ hợp tác giữa Trờng Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội và Hội đồng liên Đại học Cộng đồng Pháp ngữ Bỉ về lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu (ĐHNN1 CIUF), Trung tâm NCLNPTNT đã tổ chức khóa học quốc tế với chủ đề Phơng pháp thí nghiệm trong chăn nuôi thú y, do Giáo s Frédéric Farnir của Trờng Đại học Liège (Bỉ) giảng dạy. Khóa học với sự tham gia của 30 cán bộ giảng dạy, nghiên cứu của 2 khoa (Chăn nuôi - Thủy sản, Thú y), cán bộ nghiên cứu của Trung tâm NCLNPTNT, cùng với cán bộ nghiên cứu, giảng dạy của 4 Trờng Đại học (Thái Nguyên, Hồng Đức, Huế, Tây Nguyên). Ngày 24/05/2007, tại phòng Hội thảo nhà Hành chính, Ban điều hành Dự án Nghị định th giữa Việt Nam và Rumani, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã tổ chức hội thảo khoa học về: Biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lợng thịt và hiệu quả kinh tế của các trang trại chăn nuôi lợn thuộc Đồng bằng sông Hồng với Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật 23 (2007) 115-116 THÔNG TIN HOẠT ĐÔNG KHO A HỌC TRU N G TÂM N G H IÊ N c ứ u LUẬT H ÌN H s ự - TỘI PH Ạ M H Ọ C KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Vừa qua, ngày 19/4/2007, kiện vui đôĩ với nhà khoa học - thực tiễn lĩnh vực Tư pháp hình cúa đất nước nói chung, Khoa Luật trực thuộc Đại học Quởc gia Hà Nội (ĐHQGHN) nói riêng, đặc biệt ià Bộ môn Tư pháp hình Khoa là: câu tổ chức Khoa có thêm Trung tâm tư cách pháp nhân với địa vị đơn vị trực thuộc Khoa - Trung tâm nghiên cứu Luật hình - Tội phạm học (tên viết tắt tiêhg Anh: CCC) Việc thành lập Trung tâm c c c địa chi đê’ triến khai, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học (NCKH) sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh giảng viên Khoa, đấu môì hợp tác Khoa với sớ đào tạo - NCKH nước quôc tế lĩnh vực Luật hình Tội phạm học Hiện nay, Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN có mã ngành đào tạo bậc học (cừ nhân, thạc sĩ tiêh sĩ) thuộc chuyên ngành Luật hình nên việc có thêm Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kết hợp liên ngành với Tội phạm học hữu ích cho tâ't đôì tượng nêu, mà hỗ trợ cho việc ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn tư pháp hình đâ't nước, góp phần phục vụ cho công cải cách tư pháp (CCTP) nghiệp xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền (NNPQ) xã hội chù nghĩa nước ta Trung tâm c c c hoạt động lĩnh vực đào tạo, NCKH ứng dụng pháp luật lĩnh vực đâu tranh chông tội phạm Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN giao cho Cụ thể, lĩnh vực đào tạo Trung tâm có thê cung cấp nguổn nhân lực, tài liệu, tham gia đào tạo đại học sau đại học vẽ Luật hình - Tội phạm học; thực chương trình bổi dưỡng sau đại học, bổi dưỡng, đào tạo ngắn hạn cho quan, tố chức; đầu môì thực quan hệ quốc tế đào tạo Luật hình - Tội phạm học Trong lĩnh vực NCKH, Trung tâm nghiên cứu tập trung vào sách pháp luật hình sự, pháp luật tô' tụng hình pháp luật thi hành án hình giai đoạn CCTP xây dựng NNPQ; giải pháp nhằm nâng cao hiệu quà cùa đâu tranh phòng chống tội phạm; báo vệ người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự; Nhà nước pháp luật Việt Nam giai đoạn CCTP đến năm 2020; xây dựng luận khoa học đ ế góp phần hỗ trợ cho Nhà nước việc hoạch định sách hình sự, đề Chương trình Quốc gia đâu tranh phòng chông tội phạm; nghiên cứu loại tội phạm điều kiện Việt Nam tham gia VVTO, hội nhập kinh tê'thê'giới Ngoài ra, Trung tâm chủ động tìm kiếm thực hợp NCKH, ứng dụng pháp luật đâu tranh chống tội phạm; triển khai hợp tác quốc tế NCKH Luật hình - Tội phạm học 115 116 Thông tin khoa học ĐHQGHN / Tạp chí Khoa học, Kinh tế - Luật 23 (2007) 115-116 Trưóc mắt, Trung tâm c c c có nhóm nghiên cứu theo lĩnh vực Luật hình sự; Luật tố tụng hình sự; Luật thi hành án hình sự; Tội phạm học; Tư pháp hình so sánh; giới Luật hinh sự; xả hội học Luật hình sự; hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chông tội phạm Văn phòng Trung tâm c c c đặt Bộ môn Tư pháp hình cúa Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN Địa chi P.204 nhà El, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giây, Hà Nội Điện thoại: 04.7547512 E-mail: cccvietnam@vahoo.com.vn; ttlhstph@yahoo.com: Râ't mong nhận hợp tác lĩnh vực đào tạo, NCKH ứng dụng pháp luật lĩnh vực tư pháp hình từ phía bạn nghiệp nước Trịnh Tiến Việt Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
của học sinh trường Trung học phổ thông
chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc trường Đại
học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà
Nội
Nguyễn Thị Hà
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp (GDNGLL) của học sinh trường Trung học phổ thông (THPT) Chuyên. Phân tích,
đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động GDNGLL của học sinh trường THPT
Chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia
(KHTN – ĐHQG) Hà Nội. Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL của
học sinh trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc Trường ĐHKHTN - ĐHQG
Hà Nội.
Keywords: Quản lý hoạt động giáo dục; Quản lý giáo dục; Trung học phổ thông; Học
sinh; Giáo dục trung học
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta trong thời kỳ hội nhập để phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, quan trọng
hàng đầu là sự phát triển của nguồn lực con người. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của mọi sự phát triển. Vì vậy muốn phát triển xã hội phải phát triển giáo dục và đào tạo để
phát triển con người. Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại điều 35 đã
khẳng định vai trò của giáo dục: “Giáo dục-Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Điều 27, luật
giáo dục 2005 đã nêu: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính
năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng
tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh học tiếp lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
2
Hệ thống các trường THPT chuyên có nhiệm vụ bồi dưỡng và phát triển năng khiếu
học sinh các môn văn hóa, trên cơ sở giáo dục toàn diện, góp phần tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện
trong nhà trường, để hình thành nhân cách con người mới XHCN và bồi dưỡng nhân tài cho
đất nước thì ngoài việc trang bị cho học sinh chuyên những kiến thức, kỹ năng trong giờ lên
lớp cần chú trọng tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
(HĐGD NGLL).
Nhận thức rõ ý nghĩa và vai trò quan trọng của HĐGD NGLL trong giai đoạn hiện
nay, trường trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên đã rất quan tâm chỉ đạo, quản lý,
tổ chức chương trình và đã gặt hái được thành công và hiệu quả nhất định. Tuy nhiên trong
quá trình thực hiện, nhà trường gặp khó khăn về nhiều Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 238-245
238
Hoạt động truyền thông Marketing
của Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội
Bùi Thanh Thủy*
Khoa Thông tin Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tóm tắt. Truyền thông marketing đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của các cơ quan
thông tin - thư viện trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Nhận thức được điều này,
Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội (Trung tâm) đang sử dụng nhiều
phương tiện khác nhau để truyền thông marketing: tổ chức các lớp học hướng dẫn tìm tin và sử
dụng các dịch vụ, in và phát các tờ rơi, treo các màn hình điện tử và truyền thông marketing qua
internet. Bên cạnh những ưu điểm, hoạt động này vẫn còn những hạn chế nhất định. Để nâng cao
hiệu quả hoạt động truyền thông marketing của Trung tâm cần: lập kế hoạch truyền thông
marketing cho các sản phẩm và dịch vụ của Trung tâm; thiết lập chính sách cụ thể để thu hút người
dùng tin; nâng cao hiệu quả các kênh thông tin phản hồi; đa dạng hoá các kênh truyền thông
marketing hoạt động, dịch vụ và sản phẩm thông tin thư viện; đào tạo cán bộ thư viện; tạo môi
trường làm việc chuyên nghiệp; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho thư viện và ngân
sách cho hoạt động truyền thông marketing.
1. Vai trò truyền thông marketing trong hoạt
động thông tin - thư viện
*
Truyền thông marketing là một trong 4
nhóm công cụ chủ yếu của marketing - mix mà
một cơ quan thông tin thư viện có thể sử dụng
để tác động vào người dùng tin mục tiêu nhằm
đạt được mục đích của mình. Bản chất của hoạt
động truyền thông marketing là truyền tin về
sản phẩm và tổ chức tới người dùng tin để
thuyết phục họ sử dụng sản phẩm. Nói cách
khác, truyền thông marketing là tất cả các
phương thức liên kết được sử dụng hướng tới
người dùng. Giúp người dùng biết đến sản
phẩm mình cần, các lợi ích nhờ việc khai thác,
______
*
ĐT.: 84-4-38583903.
E-mail: buithanhthuy@gmail.com
sử dụng sản phẩm đó, cũng như cách thức có
thể khai thác, sử dụng được sản phẩm [1].
Truyền thông marketing là một phần quan
trọng trong hoạt động marketing tại các cơ
quan thông tin - thư viện, nó hướng tới mục
đích giới thiệu một cách đầy đủ và chính xác
nhất tất cả các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ và
nguồn lực của các thư viện, nhằm:
• Nâng cao nhận thức, sự hiểu biết và hình
thành thói quen, tập quán ở mọi thành viên
trong xã hội đối với việc khai thác, sử dụng
thông tin;
• Nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng các
nguồn lực của cơ quan thông tin - thư viện;
• Nâng cao khả năng của các cơ quan
thông tin - thư viện trong việc đáp ứng nhu cầu
thông tin của mọi thành viên trong xã hội;
B.T. Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 238-245
239
• Nâng cao hiệu quả đầu ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HÀ NGHIÊN CỨU CHUẨN HÓA HỆ THỐNG VĂN BẢN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Lưu trữ Mã số: 60 32 24 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Liên Hương Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HÀ NGHIÊN CỨU CHUẨN HÓA HỆ THỐNG VĂN BẢN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lưu trữ Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho phép bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới TS Nguyễn Liên Hương, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, người tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt năm học vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè, người giúp đỡ, chia sẻ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHUẨN HÓA HỆ THỐNG VĂN BẢN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐHKHXH&NV 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hệ thống văn 1.1.2 Chuẩn hóa văn chuẩn hóa hệ thống văn 1.2 Hệ thống văn phục vụ hoạt động đào tạo Trường ĐHKHXH&NV 1.2.1 Khái quát hoạt động đào tạo Trường ĐHKHXH&NV 1.2.1.1 Mục tiêu đào tạo 1.2.1.2 Chương trình đào tạo 1.2.1.3 Một số kết đạt công tác đào tạo 1.2.2 Hệ thống văn phục vụ hoạt động đào tạo Trường ĐHKHXH&NV 1.2.2.1 Hệ thống văn Trường ĐHKHXH&NV 1.2.2.2 Hệ thống văn phục vụ hoạt động đào tạo Trường ĐHKHXH&NV 1.2.2.3 Ý nghĩa hệ thống văn phục vụ hoạt động đào tạo 1.3 Ý nghĩa chuẩn hóa hệ thống văn phục vụ hoạt động đào tạo Trường ĐHKHXH&NV 1.3.1 Các nội dung chuẩn hóa hệ thống văn 1.3.2 Ý nghĩa chuẩn hóa hệ thống văn phục vụ hoạt động đào tạo CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐHKHXH&NV 2.1 Cấu trúc hệ thống văn phục vụ hoạt động đào tạo 2.2 Chức năng, công dụng văn 2.3 Thể thức văn phong văn 2.3.1 Thể thức kỹ thuật trình bày văn 2.3.2 Văn phong văn 2.3.2.1 Ngữ pháp văn đào tạo 2.3.2.2 Cách diễn đạt văn đào tạo CHƯƠNG 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHUẨN HÓA HỆ THỐNG VĂN BẢN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG 14 14 14 17 19 19 20 22 23 24 25 27 29 33 33 36 43 43 50 53 53 67 67 78 84 ĐHKHXH&NV 3.1 Những yêu cầu việc chuẩn hóa hệ thống văn phục vụ đào tạo 3.1.1 Đảm bảo nguyên tắc pháp chế 3.1.2 Đảm bảo tính thống 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa tính kinh tế 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi 3.2 Một số nội dung cần chuẩn hóa 3.2.1 Về qui trình soạn thảo ban hành văn đào tạo 3.2.2 Về việc sử dụng chức văn đào tạo 3.2.3 Về thể thức kỹ thuật trình bày 3.2.4 Về kết cấu nội dung văn phong văn 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực công tác chuẩn hóa hệ thống văn phục vụ hoạt động đào tạo 3.3.1 Xây dựng ban hành qui định công tác soạn thảo ban hành văn 3.3.2 Mẫu hóa số văn sử dụng phổ biến hoạt động đào tạo 3.3.3 Đẩy mạnh việc áp dụng ISO 9001:2008 3.3.4 Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán 3.3.5 Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định, kiểm tra văn KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 84 85 86 88 89 89 90 90 91 96 97 98 99 100 115 115 115 119 121 125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Được xem hoạt động quan trọng xã hội loài người, hoạt động giáo dục đào tạo đã, tiếp tục phát huy vai trò công đưa loài người đến đỉnh cao văn minh Nhờ có hoạt động lao động sáng tạo lao động mà loài người chuyển từ sống mông muội, dã man hình thái kinh tế xã hội nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ đến đời sống văn minh hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa Hoạt động giáo dục người thực tự nhiên tất yếu khách quan để người tồn phát triển Ban đầu kinh nghiệm sống truyền miệng lại ...116 Thông tin khoa học ĐHQGHN / Tạp chí Khoa học, Kinh tế - Luật 23 (2007) 11 5-1 16 Trưóc mắt, Trung tâm c c c có nhóm nghiên cứu theo lĩnh vực Luật hình sự; Luật tố tụng hình sự; Luật thi hành... hành án hình sự; Tội phạm học; Tư pháp hình so sánh; giới Luật hinh sự; xả hội học Luật hình sự; hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chông tội phạm Văn phòng Trung tâm c c c đặt Bộ môn Tư pháp hình. .. Trung tâm c c c đặt Bộ môn Tư pháp hình cúa Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN Địa chi P.204 nhà El, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giây, Hà Nội Điện thoại: 04.7547512 E-mail: cccvietnam@vahoo.com.vn; ttlhstph@yahoo.com: