TAP CHl KHOA HỌC ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, số 1, 2006 LÝ THUYẾT CỘNG Đ ổ N G NGÔN TỪ VÀ VIỆC N G H IÊN cứu NGÔN NG Ử TRONG B ố i CẢNH VẢN HOÁ XÃ HỘI Trịnh c ẩ m L a n (,) V ấn đề hội, văn hóa người tham gia giao tiếp Bắt đầu từ việc coi ngôn từ hành vi (hành vi lời), nhà nghiên cứu tìm cách lý giải loại hành vi này, họ tìm kiếm chỗ dựa lý th uyết từ trường phái lý thuyết hành vi người nói chung, v ề phần mình, ngơn ngữ học xã hội nhiều thập kỷ gần chịu ảnh hưởng nhiều trường phái lý thuyết Trong đó, trường phái lý thuy ết lên m ạnh nhiều nước phương Tây vỏi đội ngũ hùng hậu nhà nghiên cứu (như w Labov, L Milroy, p Trudgil, R Fasold, J Cheshine ), với thành tựu nghiên cứu r ấ t đáng kể trường phái chịu ảnh hưởng Emile Durkheim với mơ tả có tính chất dân tộc học ngôn từ Đại biểu vối lý thu yết trường phái Dell Hymes, nhà nh ân chủng học người Mỹ Ong xây dựng lý thu y ết tảng khái niệm cộng đồng ngôn từ với qui luật cách sử dụng ngổn từ mối liên quan ngôn từ cảnh [5] Lý th u y ết mở đầu cho đời khuynh hướng nghiên cứu ngôn từ bối cảnh văn hóa xã hội nó, kh uynh hướng có rấ t nhiều đóng góp cho ngơn ngữ học xã hội th ế giới b ắ t đầu nh en nhóm ỏ Việt Nam vài năm trở lại Sau lời kết luận F de Saussure cách th ế kỷ: “đổi tượng chân thực ngôn ngữ học ngơn ngữ, xét thân ƯÌ thân nó“, n g n n g ữ h ọ c t h e o t r n g phái ơng có đến nửa t h ế trá n h xa mà ông gọi lời nói (hay ngôn từ) vấn đề liên quan đến m ặt cá n h â n hoạt động ngôn ngữ Phải đến th ế kỷ 20 vừa qua, vói đời nhiều trường phái khuynh hướng lý thu y ết ngữ p háp chức năng, ngữ d ụ n g học có x uất xu hướng nghiên cứu sát sao, gần gũi với thực tiễn ngôn ngữ đời sông ngôn ngữ Ngôn ngữ học xã hội (Sociolinguistics) phân ngành ngôn ngữ học theo hưỏng Ngôn ngữ học xã hội sau đời p h t triển m ạnh nước phương Tây vào khoảng thập kỷ 60 với tham gia n h nghiên cứu thuộc ba lĩnh vực ngơn ngữ học, nhân học xã hội học Lấy đỗi tượng nghiên cứu biến th ể ngơn từ (hay lời nói), lãnh địa mà Saussure coi p h m trừ tâm lý cá the hỗn độn, không ph ả i đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, ngôn ngữ học xã hội quan tâm giải thích h n g loạt vấn đề liên quan tới việc sử dụng biến thể tương quan với n h â n tô' tâm lý, xã n TS., Trường Đại học Khoa học Xả hội & Nhân văn, ĐHQGHN 65 66 Sự đời m ột trường phái lý th u y ết Vào năm đầu th ập kỷ 70, việc N Chomsky phục hồi lại đối lập ngơn ngữ lời nói F Sau ssure tên gọi lực ngôn ngữ (competence) hành chức ngôn ngữ (performance) quan trọng việc ông công n h ậ n tính độc lập cú p h p hành chức ngôn ngữ thúc đẩy ý mỏi tới việc nghiên cứu ngôn ngữ bối cảnh văn hóa xã hội Đối lập lực ngôn ngữ h n h chức ngôn ngữ đối lập bên hiểu biết ngơn ngữ bên sử dụng ngôn ngữ thực t ế người, theo N Chomsky, nắm bắt lực ngôn ngữ không th ể làm với h n h chức ngôn ngữ Cả hai quan điểm theo trường phái Chomsky dường ngăn chặn hầu h ế t n h ữ n g v ấn đề th ú vị h n h chức ngôn ngữ xã hội Nói thực chất q uan tâm đến gọi “ngơn ngữ” với n hữ n g quy tắc Hơn nữa, thừa n h ậ n độc lập cú pháp loại mơ hình cấu trúc có khả tạo sinh thực chất cách nói khác vể nhữ ng thuộc đôi tượng ngôn ngữ học theo trường phái cấu trúc luận Một sô' không nhỏ nh ngôn ngữ học có nỗ lực vượt lên m ình vượt khỏi chi phổi nghiệt ngã ngôn ngữ học cấu trúc để xây dựng n hững khái niệm, học thuyết ngôn ngữ mẻ mối quan hệ ngơn ngữ với n h â n tô" xã hội xein quan trọng Vì điều m sỗ* nhà nghiên cứu cho Chomsky người gián Trịnh c ẩ m Lan tiêp thúc đẩy p h t triể n vượt bậc ngôn ngữ học xã hội phương Tây vào thập kỷ 60 t h ế kỷ 20 vừa qua Trong sô' rấ t nhiều n h nghiên cứu ngược lại vói Chomsky quan điểm cho lực ngơn ngữ bị hạn chế tính hệ thơng có Dell Hymes Ơng cho lực ngơn ngữ khơng chịu chi phơi tín h hệ thơng, tính hệ thơng nằm ngồi lực ngôn ngữ Hymes mở rộng khái niệm lực ngơn ngữ, cho bao trù m lên địa h t mà Chomsky gọi hàn h chức ngôn ngữ Chẳng hạn, Hymes định nghĩa “n ă n g lực giao tiếp (communicative competence) tri thức vê qui lu ậ t trừ u tượng ngôn ngữ để tạo nh ữ n g tương ứng âm thanh, ý nghĩa với hình thái ngôn ngữ khả sử dụng nh ững tương ứng cách phù hợp bình diện văn hóa xã hội” Nói cách khác, theo Hymes, lực giao tiếp, lực p hát âm, hiếu vốn từ, dùng qui tắc ngữ pháp lực sử dụng ngơn từ thích hợp cảnh hng giao tiếp cụ thể Tất nhiên, chúng tơi nói riêng lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội với trọng tâm mô tả qui lu ậ t giao tiếp lời sử dụng ngơn từ thích hợp với bối cảnh xã hội Bên cạnh nhà ngôn ngữ học xã hội, n h lý th u y ết hành vi ngôn từ n hư J Austin, J Searle (cùng khoảng đầu th ập kỷ 70) quan tâm đên qui lu ậ t sử dụng ngơn từ thích hợp N hưng nhà ngôn ngữ học xã hội quan tâm nhiều đến cảnh văn hóa xã hội nhà lý thuyêt h n h vi lại n h ấ n m ạnh việc diễn Tạp chi Khoa học DHQGHN, KHXH & N V T.XXJI, SỔI, 2006 Lý thuyết cộng ngón lừ việc nghiên cứu ngôn ngữ tả ý định cá n h â n , n h â n vật hội thoại Nói chung, người mở đầu cho k hu y n h hướng lý thuyết dù có n h ữ n g cách tiếp cận khác nhau, chí quan tâm đến biểu hiện, n hững khía cạnh khác ngơn từ nh n g có chung n h ậ n định lý th u y ế t Chomsky q hạn chế, khơng phù hợp để giải thích nhiều thực trạ n g ngôn ngữ, đặc biệt đòi sơng ngơn ngữ với tư cách loại hàn h vi xã hội người Nội dung lý th u y ết 3.1 K h niêm công đồn g ngôn từ Đây khái niệm lần Dell Hymes đưa đế tìm sở lý giải cho tính đa dạng ngơn từ Cũng từ đó, trở th n h tâm điểm nhiều lý thuyết ngôn ngữ học xã* hội gây ý đáng kể giỏi nghiên cứu Việc định ng hĩa khái niệm “cộng đồng ngôn từ ' từ lâu vấn đề không đơn giản tron g ngơn ngữ học xã hội Nó trở th n h vấn đề giành q u a n tâm đặc biệt nhà nghiên cứu, n h ấ t nhà nghiên cứu theo trường phái định lượng Theo trường phái này, có n h ấ t ba quan điểm khác cộng đồng ngôn từ, quan điểm lại n h ấ n m ạn h vào khía cạnh xã hội khác n h a u khái niệm 67 diện cho quan điểm có w Labov 1972 với nghiên cứu cộng đồng ngôn từ New York, p Trudgill 1974 với nghiên cứu cộng đồng Norwich sô" nhà nghiên cứu khác xem người theo kh uyn h hướng định lượng cổ đ i ể n (“classic” - dịch nguyên gốc) Theo hướng tiếp cận này, nhân chứng thường phân loại dựa thông số’ xã hội khác n h a u giới, tuổi, th n h phần kinh tế, nghề nghiệp kết phân loại nhóm xã hội (2) Q uan điểm thứ hai nhìn nhận cộng đồng ngơn từ loại m ạng xã hội (social network) với tập hợp cá nhân sở loại quan hệ Có r ấ t nhiều loại quan hệ tính đến quan hệ xóm giềng (neighbours), quan hệ m àu da hay quan hệ sắc tộc (skin), quan hệ đồng nghiệp (workmates) chí quan hệ đồng mơn (colleagues) Và, theo n h nghiên cứu cá nh ân thuộc vể hay sô' m ạng xã hội khác n h a u tuỳ theo ý nguyện cá nh â n Đại diện cho quan điểm L Milroy 1982 với lý thuyết tiếng mạng xã hội phương pháp phân tích m ạng xã hội, J Russell 1982 vài nhà nghiên cứu khác (3) Q uan điểm th ứ ba cộng đồng (1) Quan điểm th ứ n h ấ t nhìn nhận ngơn từ ý đến cá nhân tự cộng đồng ngôn từ n h sơ" lượng thân (indiuisual him -or herself) lớn d â n cư thuộc giai tầ n g kinh tế xã tần g lớp hay nhóm kinh t ế - xã hội khác n h n g cư trú hội cho dù sỏ loại quan hệ khu vực địa lý đơn lẻ, thường Đại biểu quan điểm Le khu vực th n h thị rộng lớn [chúng Page 1978 với nghiên cứu cộng đồng tạm dịch từ 6] Theo Keith W alter, đại song ngữ St Lucia Nghiên cứu đưa Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, SỔI, 2006 Trịnh c ẩ m Lan 68 tác giả đến nhìn n h ậ n h n h vi ngôn ngữ nhữ ng h ành động nhận thức (acts o f identity) Theo tác giả, cá nhân tạo lập cho hình thái ứng xử ngơn từ để thích hợp với nhóm mà muôn n h ậ n thức, ngược lại, với nhóm m muốn tách biệt Quan điểm thứ nhất, theo chúng tôi, vừa rộng lại vừa hẹp Rộng chỗ cộng đồng n h ậ n diện theo tiêu chí địa điểm cư trú chính, có tương ứng tương đối vối cộng đồng phương ngữ địa lý, h ạn định m ặt địa lý mà không h n định b ấ t kỳ tiêu chí xã hội khác Vì thế, cộng đồng theo nghĩa r ấ t lớn r ấ t nhỏ ng phức tạp khó ph ân xuất Hẹp chỗ quan điểm nói cộng đồng ngôn từ khu vực th n h thị, khu vực nơng thơn sao? Sẽ th ế áp dụng quan điểm ỏ quốc gia nông nghiệp vối tỉ trọng dân cư nông thôn lỏn th n h thị r ấ t nhiều? Quan niệm thứ hai qu an niệm cộng đồng hẹp hơn, k ết cho cộng đồng tương ứng với nhóm xã hội hay nghề nghiệp đó, đơn vị tương đương với nhóm sau phân loại theo q u a n điểm thứ Keith W alter cho rằn g Labov người quan niệm cộng đồng theo hưống thứ n h ấ t chúng tơi cho ông khắc phục vừa rộng vừa hẹp hai qu an điểm Nghiên cứu Labov chọn vùng Đông th ấp New York, tiêu chuẩn đia lý, ông rấ t th n h công sáng suốt ông chỗ ông đưa vào lựa chọn m ình thêm tiêu chí xã hội, n h ậ n diện xã hội khác - người M ỹ da đen Q uan điểm thứ ba ý đến nhừng h n h vi ngơn từ cá n h â n để thích hợp vối nhóm mà cá nhân giao tiếp nên có gần gũi n h ấ t định với nội dung L ý thuyết thích nghi (accomm odation theory) Howard Gills ứng xử ngôn từ th ế khái niệm cộng đồng lùi xuống vị trí thứ yếu Sau tìm hiểu ba quan điểm đây, nghĩ rằng, quan niệm cộng đồng ngơn từ cách đầy đủ sau: cộng đồng ngôn từ tập hợp nhữ ng người có chung m ột hay m ột sô loại giá trị xã hội kh i người sử d ụ n g ngôn ngữ Theo cách hiểu này, cộng đồng ngơn từ có quy mơ r ấ t nhỏ có quy mơ r ấ t lớn; cư trú th n h thị n hưng cư trú ỏ nơng thơn; cộng đồng đơn ngữ, song ngữ hay đa ngữ 3.2 ngôn từ Nôi d u n g lý thuyết cộng đồng Những nội dung lý thu y ết cộng đồng ngôn từ Hymes xây dựng sở quy luật cách sử dụng ngơn từ thích hợp với cảnh Những qui lu ậ t x c định mối tương quan n h ấ t định ngôn từ cảnh M ặt khác, chúng xem th iế t chế tạo nên cấu trúc cộng đồng ngôn từ Trong mối q u a n hậ với ngôn từ, cảnh (hay bối cảnh), theo Hymes bao gồm yếu tô" sau: Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, KHXtỉ & NV T.XXII, Số 1, 2006 Lý thuyết cộng dồng ngốn từ việc nghiẽn cứu ngốn ngữ 69 - Loại h ìn h giao tiếp như: giảng bài, đọc diễn văn, m ua bán, họp hay đôi thoại h n g ngày xét quan hệ tách rời với phạm vi, môi trường giao tiếp khác n h a u để giao tiếp (cộng đồng đa ngữ/ đa phương ngữ) theo có quy lu ậ t việc sử dụng ngôn ngữ/ phương ngữ hay ngôn ngữ/ phương ngữ - N h ữ n g yếu tô' bối cảnh như: vai trò người nghe người nói giao tiếp, loại ngơn ngữ giao tiêp (bằng lời, cử ) Thứ hai, n hững người nói ngơn ngữ có th ể thuộc nhiều cộng đồng ngôn từ khác n h a u mà ví dụ điển hình cộng đồng phương ngữ với việc xây dựng qui lu ật ngôn từ riêng cho m ình khác h ẳn với phương ngữ ngơn ngữ chung - Ch ức ngôn từ theo loại h n h vi ngôn từ như: để miêu tả, để biểu thị thái độ, để trì giao tiêp, để th ay đổi th độ người nghe, để tìm kiến đồng th u ậ n Cùng với tương thích n h ấ t định ngôn từ cảnh huống, Hymes n h ấ n m ạnh kh niệm lý thu y ết này, khái niệm lực giao tiếp, xem khả sử d ụ n g ngôn từ cá nhân để đ t tương thích nói Khả n ă n g sử dụng cần thiết phải hiểu từ nghĩa hẹp đến nghla rộng Đầu tiên, k h ả lựa chọn biến thể ngơn từ thích hợp với cảnh giao tiếp để sử dụng Tiêp khả n ă n g trì điều tiêt môi quan hệ giao tiếp Chức việc sử dụng ngôn từ theo quy lu ậ t (phù hợp với cảnh huống) không tái tạo làm rõ vai trò nh qu an hệ người nói người nghe m trì giao tiếp xã hội Ở mức cao hơn, nói, có chức n ă n g định hình quan hệ xã hội “tái tạo cáu trúc xã hộỉ” [4] Những ý niệm có liên qu an đên cộng đồng ngôn từ Hym es đưa đên sô hệ luận quan trọng, rằng: - Thứ n h ấ t, m ột cộng đồng ngơn từ sử dụng nhiều ngơn ngữ/ phương ngữ Tạp chí Khoa học Đ H Q GH N, KHXH & NV, T.XXJI, Sô 1, 2006 3.3 Phương p h p nghiên cứu cộng đ ồng ngơn từ Qua khảo sát, tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu cộng đồng ngơn từ, n h ậ n thấy khơng đồng tình với kết luận Gregory R Guy thực t ế tất nghiên cứu lĩnh vực tiến h ành theo kiểu p h â n tầng xã hội (social stratification) [3] mà w Labov thực cộng đồng người Mỹ da đen New York Mục đích phương pháp nghiên cứu khám phá mơ h ình mốì tương liên lượng mà thể cấu trúc ngôn ngữ h n h chức chúng Đối với phương pháp nghiên cứu này, việc xác địn h p h m vi bối cảnh điều quan trọng Vấn đề gây khơng tra n h luận Labov nhấn m ạnh tỏi h n g loạt n h â n tổ’ thuộc đặc tính thành viên tham gia giao tiếp n hư giới tính, ti tác, chủng tộc, giai tầng k in h t ế - xã hội chí ơng m ang vào danh sách yếu tô"phong cách xem 70 “sự lưu tăm sử d ụ n g ngôn t ’ “mức độ ý lời nói” Một sơ' nhà nghiên cứu bình diện dân tộc học ngơn từ khơng đồng ý theo họ phong cách k hơng liên quan đến sản phẩm ngôn ngữ Họ cho rằng, phạm vi bối cảnh cần phải hẹp nhiều, bao gồm người nói, người nghe tình giao tiếp tức thời hành vi lời nói thực Tuy nhiên, thực tế ngh iên cứu kết nghiên cứu nhiều cộng đồng ngôn từ khác n h a u cộng đồng da đen ỏ Neww York ngh iên cứu Labov 1972 [8], cộng đồng Norwich nghiên cứu Trudgill 1974 [2], cộng đồng Belfast nghiên cứu Milroy 1980 [11], cộng đồng Q u ả n g Đông Hồng Kông nghiên cứu Bauer 1983 [1] cộng đồng Nghệ Tĩnh Hà Nội nghiên cứu - T rịnh c ẩ m Lan 2003 [9] cho thấy ảnh hưởng phong cách đô'i với ngôn từ khơng thể bỏ qua Gumper lại cho rằ n g p h m vi bối cảnh cần quan tâm trưốc h ế t nghiên cứu m ông gọi “tình p h i giao tiếp" h àn h vi lời nói diễn h n h vi lời nói gắn với tình hng [1], Một số quan điểm khác lại cho rằn g đặc tính khác cần quan tâ m bốì cảnh mà họ cho phù hợp với ngơn từ bao gồm nhân tố nh tri thức, ý định, giả định, hàm ý C húng có th ể bao gồm (1) Các hành vi p h i lời n h n g có nghĩa trước, đ i hay đì sau h n h vi lời nói đó; (2) Đặc điểm qua n hệ người nói - người nghe vào thời đ iểm h n h vi lời nói thực hiện; (3) Đ ặc điểm Trịnh c ẩ m Lan người nói người nghe thành viên cộng đồng biết đến n h giới tính, tuổi tác, trình độ văn hóa, chủng tộc v.v Mặc dù n h nghiên cứu cố gắng th ể cách hay cách khác quan điểm m ình vê p h m vi bôi cảnh quan điểm họ nhiều khơng giơng n h a u xong tấ t chung coi trọng thực bôi cảnh quan niệm cho rằ n g môi quan hệ qua lại ngôn từ bối cảnh hữu không phép bỏ qua, có điều, họ khác n h a u nh ìn n h ậ n mức độ quan trọng bôi cảnh, hai m ặt nó: m ặt xã hội m ặt ngôn ngữ, họ coi trọng m ặt hơn? Sự lựa chọn bơi cảnh có liên quan đến phương cách thực Để thực nghiên cứu này, tư liệu thường thu th ập từ điều tra điền dã hay gọi nghiên cứu thực địa (field research) kết tổng hợp nhân tô mà tác giả cho thuộc bơi cảnh Tư liệu bao gồm nhiều dạng khác có liên q uan đến mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc thiết k ế nghiên cứu hay chọn m ẫu nghiên cứu cần coi trọng đảm bảo đôi với th n h công nghiên cứu Như tấ t nhà ngôn ngữ học xã hội khác, n h nghiên cứu thực cộng đồng ngôn từ thường lấy đơn vị nghiên cứu biến th ể (variation, variant hay variety) biến ngơn ngữ (u ariable) môi tương quan với biến xã hội (social variable), phương pháp phố biến p h â n tích định lượng để tìm đồng biên hai loại Tạp chi Khoa học ĐHQGHN.KHXH & NV, T.XXII, Sô7 , 2006 Lv thuyết cộng ngôn từ việc nghiên cứu ngổn ngữ biến Cách phân tích chủ yếu n h ấ t thường áp dụng p h â n tích mơi tương quan hai biến thường biến ngôn ngữ biên xã hội Trong trường hợp người nghiên cứu nghi ngờ rà n g tương quan có th ể bị gây nhiễu biến thứ ba phải dùng cách phân tích phức tạp cho độ tin cậy thông kê cao p h ả n tích m ối tương quan ba biến hay nhiều Những mối tương quan có ý nghĩa m ặt thông kê theo cách p h â n tích coi đường đồng biến 71 T rên tiếp nh ận chúng tơi sa u k h i tìm hiểu lý thuyết cộng đồng ngôn từ với việc nghiên cứu ngơn ngữ bơi cảnh văn hóa - xã hội Đây m ột lý thuyết bắt đầu áp dụng tron g nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Việt Nam bước đầu th u n h ữ n g th n h công đầy ấn tượng Hy vọng rằng, ngày, lý th u y ế t phương pháp qu a n tâm áp dụng rộng rãi thực tiễn tiếng Việt TÀI L IỆ U T H A M KHẢO Bauer R s, Cantonese Sociolinguistics Patterns: Correlating social characteristics of speakers with phonological variable in Hong Kong Cantonese, Docteral Thesis, Copyright 1983 by Bauer, Robert Stuart, University of California, Berkeley Chamber J.K & Trudgill p, Dilcctology, Cambridge University Press, Cambridge 1980 Gregory R Guy, Language and Social Class, Linguistics: Investigation, Cambridge, Volume 4, 1990 Lương Văn Hy, Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội, 2000 Hymes D.H., Foundation of Sociolinguistics: A n Enthnographic Approach, Philadelphia: University of Pennsylvania, 1974 Keith Walters, Dialectology, Linguistics: Investigation, Cambridge, Volume 4, 1990 Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội, Ha Nội, 1999 Labov.w, The Social Stratification o f (r) in New York city Department Stotes, Sociolinguistics Pattern, Copyright 1972, University of Pensylvama Press, 1972 Trịnh c ẩ m Lan, Nghiên cứu tượng biến đổi ngôn từ người từ phương ngữ khác đến Hà Nội (Trên liệu cách phát âm người Nghệ Tĩnh Hà Nội), Đề tài NCKH cấp Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lavendera B R, The study o f language in its socio-cultural context, Linguistics: Investigation, Cambridge, Volume 4, 1990 11 Milroy, L., Language and Social Networks, Basil Blackwell, Oxford, 1980 12 Trudgill p, Sociolinguistics - An introduction to language and Society, New Edition, Penguin Books, England, 1974 Tạp chí Khoa liọc ĐHQGHN, KHXH & N V , T.XXII, SỔI, 2006 72 Trịnh c ẩ m Lan VNU JOURNAL OF SCIENCE, soc., SCI., HUMAN, T.XXII, NpỊ 2006 THE SPEECH COMMUNITY THEORY AND THE STUDY OF LANGUAGE IN ITS SOCIO-CULTURAL CONTEXT Dr T r in h C am L an College of Social Sciences and Humanities, VNU The report points out the b irth of one of theory trends in W estern sociolinguistics in the 60-70th decade of the 20th century after N Chomsky’s theory This is successful trend with an am o unt of researchers The Speech community theory given by Dell Hymes in order to explain the diversity of speech The content of report points out the following problems: - Explaining the concept “speech community” by analyzing different points of view related to this concept - Major contents of this theory with the im portant point is the study of language in its socio-cultural context, with rules of using language squared with context or rules of correlating between speech and context - Object and methodology of the study of speech community Tap chi Khoa hoc DHQGHN, KHXH NV, T.XX1I S o l , 2006 ... đường đồng biến 71 T rên tiếp nh ận sa u k h i tìm hiểu lý thuyết cộng đồng ngôn từ với việc nghiên cứu ngôn ngữ bơi cảnh văn hóa - xã hội Đây m ột lý thuyết bắt đầu áp dụng tron g nghiên cứu ngôn. .. p hành chức ngôn ngữ thúc đẩy ý mỏi tới việc nghiên cứu ngôn ngữ bối cảnh văn hóa xã hội Đối lập lực ngơn ngữ h n h chức ngôn ngữ đối lập bên hiểu biết ngơn ngữ bên sử dụng ngôn ngữ thực t ế... tiêu nghiên cứu đề tài Việc thiết k ế nghiên cứu hay chọn m ẫu nghiên cứu cần coi trọng đảm bảo đơi với th n h công nghiên cứu Như tấ t nhà ngôn ngữ học xã hội khác, n h nghiên cứu thực cộng đồng