1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Môn thi Chuyên ngành Phương pháp giảng dạy

1 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 68,9 KB

Nội dung

GV Nguyễn Thị Ngọc Hoa 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM  Handout - 01 Môn: Lý lung Dy Tin Hc II (Dành cho nhóm 2-3 sinh viên) Nhóm sinh viên bốc thăm chọn một trong số các chủ đề - chương dưới đây: Khi 10 Chương 1 Một số khái niệm cơ bản về tin học (2-3-4-6-8) Chương 2 Hệ điều hành (10-12-13) Chương 3 Soạn thảo văn bản (1519) Chương 4 Mạng máy tính và Internet (2022) Khi 11 Chương 2 Chương trình đơn giản (3-4-5) Chương 3 Cấu trúc rẽ nhánh và lặp (9-10) Chương 4 Kiểu dữ liệu có cấu trúc (11-12) Chương 6 Chương trình con và lập trình có cấu trúc (17-18) Khi 12 Chương 1 Khái niệm về cơ sở dữ liệu (1-2) Chương 2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access (4-5-7-8) Chương 3 Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ(10-11) 1) Yêu cu a. Xây dựng HSBD hoàn chỉnh ở mỗi chủ đề cụ thể. i. Bài giảng có sử dụng ít nhất một trong các y hc tích cc (active methods), một trong y hc li hc làm trung tâm (student centered method). ii. Bài giảng có tích hợp công nghệ. b. Xây dựng hệ thống bài tập và thực hành cho mỗi chương được phân công. i. Có mục tiêu rèn luyện kiến thức, kĩ năng, phạm vi áp dụng cụ thể. ii. Có hướng dẫn sử dụng và một số vấn đề về tri thức phương pháp cần cung cấp cho học sinh. iii. Có hướng dẫn giải chi tiết. c. Xây dựng hệ thống bài kiểm tra/đánh giá học sinh cho mỗi chương mục được phân công. d. Xây dựng hệ thống giáo trình tự học cho mỗi chương mục được phân công. 2)   Số lượng sinh viên trong mỗi nhóm xác định căn cứ vào số lượng bài trong mỗi chương, không được vượt quá tỉ lệ 2 bài/sinh viên.  HSBD thực hiện theo cá nhân.  Hệ thống bài tập, kiểm tra, giáo trình tự học thực hiện theo nhóm. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA NGOẠI NGỮ ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP MÔN CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Time: 120 minutes I THEORY: (60%) The Grammar Translation Method The Direct Method The Audio Lingual Method Total Physical Response Communicative Language Teaching How to manage teaching and learning How to describe learning and teaching How to teach reading How to teach writing 10 How to teach speaking 11 How to teach listening 12 How to use textbook Notes: - Response Items ( - option multiple choice, matching) - There are 50 - 60 items in this section II PRACTICE: (40%) Write the objective of a language lesson or a skill lesson (5%) Design an activity to get learners engaged (5%) Plan how to teach four words in the listening/reading text (15 %) or Plan how to present a grammar structure Design four questions to check learner’s comprehension in a reading/listening text (10%) or Design two drills for learners to practice a grammar structure Design an activate or follow-up activity (5%) MẫU Đề CƯƠNG LUậN áN TIếN Sĩ CHUYÊN NGàNH PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY TOáN. Mã số: 62.14.1001 Tên đề tài: "rèn kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học s phạm toán thông qua quá trình tổ chức giờ học trên lớp" 1. Lý do chọn đề tài. Nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực là tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định mục tiêu giáo dục của quốc gia: Đào tạo lớp ngời lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vơn lên về khoa học công nghệ. Điều 39, mục 4 (chơng II) Luật Giáo dục năm 2005 quy định rõ mục tiêu đào tạo đại học: Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đợc đào tạo. Để đạt đợc mục đích đó, cần thiết phải đề cập tới phơng thức đào tạo nguồn nhân lực. Điều 40, mục 4 (chơng II) Luật Giáo dục năm 2005 quy định về phơng pháp đào tạo đại học và cao đẳng: Phơng pháp đào tạo đại học và cao đẳng phải coi trọng việc bồi dỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển t duy sáng tạo, rèn luyện khả năng thực hành, tạo điều kiện cho ngời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng. Phù hợp với đờng lối và quan điểm của Đảng về vấn đề giáo dục đại học, việc cải tiến phơng pháp dạy học đại học là cần thiết nhằm nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên trung học phổ thông (THPT). Kỹ năng dạy học là một trong những nhân tố cốt lõi có tính chất quyết định tới sự phát triển năng lực s phạm của giáo sinh, một yếu tố không thể thiếu để tạo ra sự thành công trong sự nghiệp giáo dục nói chung của một quốc gia, sự thành công nói riêng trong sự nghiệp của những ngời làm nghề thày giáo. Rèn luyện và phát triển kỹ năng dạy học cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của trờng S phạm. Đối với sinh viên đại học s phạm toán (ĐHSPT), những kiến thức toán mà sinh viên đợc trang bị đợc chia thành hai khối: Khối kiến thức cơ bản và khối kiến thức nghề nghiệp. Trong các kiến thức toán cơ bản đều chứa đựng các kiến thức nghề nghiệp và phần lớn các kiến thức toán mà sinh viên đợc trang bị sẽ là kiến thức mà họ sẽ truyền thụ cho học sinh phổ thông sau này. Hơn nữa, vốn kiến kiến thức chuyên sâu của các chuyên đề toán cơ bản chính là cái gốc quan trọng để hình thành, rèn luyện và phát triển kỹ năng dạy toán cho sinh viên ĐHSPT. Và thực tế cho thấy rằng một giáo viên dạy toán giỏi là giỏi cả hai khối kiến thức trên và thực hiện chúng một cách thống nhất trong các giờ lên lớp. Vấn đề rèn kỹ năng dạy học cho sinh viên ĐHSPT trong các trờng đại học s phạm (ĐHSP) không phải vấn đề hoàn toàn mới mẻ. Rèn kỹ năng dạy học môn toán là một trong những hoạt động đợc qui định trong học phần Nghiệp vụ s phạm của sinh viên ĐHSPT. Tuy nhiên theo quan điểm của phần lớn các cán bộ giảng dạy và sinh viên s phạm thì việc học nghiệp vụ s phạm và học kiến thức toán cơ bản chuyên sâu là hai vấn đề không liên quan nhiều tới nhau bởi lẽ nhiệm vụ của các môn toán cơ bản là đào sâu kiến thức của khoa học toán học còn nhiệm vụ của môn nghiệp vụ s phạm là hình thành tác phong của ngời thày giáo. Và với quỹ thời gian dành cho vấn đề rèn kỹ năng dạy học rất hạn chế (thờng là 10 đến 15 tiết) cho cả một quá trình đào tạo giáo viên Toán THPT nh trong hầu hết các trờng S phạm hiện nay thì kỹ năng dạy học của sinh viên ĐHSPT (đặc biệt là những sinh viên có lực học bình thờng) phần lớn đợc hình thành và phát triển một cách tự nhiên chủ yếu dựa trên quá trình trải nghiệm của bản thân với việc học môn toán ở phổ thông và học hỏi kinh nghiệm của các thế hệ đi trớc. Nh vậy, việc hình thành và rèn luyện kỹ năng dạy toán ở giáo sinh cha thực sự đầy đủ cơ sở khoa học. Do đó, CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ GiẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ GiẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4,5 LỚP 4,5 Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5 NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ GỒM CÓ 5 PHẦN ĐƯỢC HỆ THỐNG CỤ THỂ NHƯ SAU: I. Mục tiêu II. Giới thiệu chương trình môn LS-ĐL ở lớp 4,5: III. Cấu trúc chương trình SGK môn LS-ĐL lớp 4,5: IV. Phương pháp dạy học: V. Lập kế hoạch dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh: VI. Phương tiện dạy học: Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5 I.Mục tiêu: 1. Cung cấp một số kiến thức cơ bản: - Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu. - Các sự vật hiện tượng và các mối quan hệ địa lý ở Việt Nam và các quốc gia trên thế giới. Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5 2. Bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kỹ năng: - Quan sát sự vật, hiện tượng, tư liệu lịch sử, địa lý từ các nguồn thông tin khác nhau. - Nhận biết đúng các sự vật, hiện tượng, sự kiện. - Trình bày kết quả nhận thức bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ… - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5 3. Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen: - Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc. - Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước. - Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hóa. Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5 II. Giới thiệu chương trình môn LS-ĐL lớp 4,5: a. Lớp 4: 1.Lịch sử: - Trình bày những sự kiện nhân vật lịch sử, những thành tựu trong giai đoạn dựng nước, giữ nước đến buổi đầu thời Nguyễn. - Cấu tạo chương trình: + Chương trình thực hiện trong 35 tiết Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5 2. Địa lý: - Trình bày các đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên con người các vùng chính trên đất nước Việt Nam: - Cấu tạo chương trình : 35 tiết b. Lớp 5: 1.Lịch sử: - Nội dung một số sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu của lịch sử VN từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta năm 1858 đến nay. - Cấu tạo chương trình: 35 tiết Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5 2.Địa lý: - Nội dung địa lý Việt Nam: Tự nhiên, dân cư, kinh tế; địa lý thế giới: Vị trí và một số đặc điểm đặc trưng của từng châu lục, từng đại dương; vị trí và một số đặc điểm nổi bật của khu vực Đông Nam Châu Á và của một số quốc gia tiêu biểu ở các châu lục. Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5 III. Sách giáo khoa LS-ĐL: 1. Phần lịch sử: - Cấu trúc sách giáo khoa: Bài viết, kênh hình, tóm tắt nội dung chính của bài học, câu hỏi cuối bài, các phương tiện giúp đỡ việc học tập của HS [...].. .Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5 2 Phần địa lý: - Cấu trúc sách giáo khoa: Kênh chữ, kênh hình, phần câu hỏi hoặc yêu cầu các hoạt động học tập, phần tóm tắt trọng tâm của bài được đóng khung Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5 IV Phương pháp giảng dạy: 1 Phần lịch sử: a Các định hướng và giải pháp đổi mới phương pháp dạy- học lịch sử: + Phương pháp tường thuật... chuyện + Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan + Phương pháp đàm thoại b Mô hình bài học lịch sử theo hướng đổi mới PPDH: Chuyên đề giảng dạy môn LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ LỚP 4, 5 + Định hướng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA VẬT LÍ Năm học: 2007 – 2008 ĐỀ THI MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VẬT LÍ – ĐỀ 1 (PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 1 – Năm thứ ba) Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (5 điểm): Phân loại các kiến thức vật lý trong bài “Định luật II Newton” (SGK vật lý 10 nâng cao). Nêu ý nghĩa của các kiến thức đó và phương pháp giảng dạy chúng theo sách giáo khoa. Câu 2 (2,5 điểm): Phân loại và mô tả thí nghiệm biểu diễn trong bài “Định luật Boyle – Mariotte” (SGK vật lý 10 nâng cao). Câu 3 (2,5 điểm): Tóm tắt nội dung và phương pháp nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lý. Vận dụng: Phân tích sự thể hiện phương pháp nghiên cứu vật lý trong nội dung bài “Định luật Boyle – Mariotte”. Sinh viên được sử dụng tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ HOÁN VỊ GEN VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP A LÝ DO – MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI Trong qui luật di truyền giới thiệu chương trình Sinh học bậc THPT, hoán vị gen qui luật có sở tế bào học không khó hiểu phức tạp so với qui luật khác Học sinh cần phải có kiến thức tương đối giảm phân lĩnh hội qui luật cách đầy đủ hiệu Đối với đối tượng học sinh giỏi môn Sinh học nói chung học sinh thi chọn học sinh giỏi Quốc gia nói riêng, dạng tập hoán vị gen dạng thường gặp Đặc biệt, dạng thông thường có dạng trao đổi chéo điểm, lập đồ di truyền yêu cầu học sinh kiến thức cao hoạt động NST giảm phân làm Việc nắm vững qui luật hoán vị gen ý nghĩa hiểu biết qui luật di truyền mà giúp học sinh so sánh qui luật phân li độc lập, liên kết gen hoán vị gen với nhau, hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến khác qui luật đồng thời thấy rõ mối liên quan mật thiết hoạt động NST với di truyền tính trạng, hoạt động NST với di truyền gen NST Một nội dung khó giảng dạy hoán vị gen tượng trao đổi chéo kép lập đồ di truyền Nếu cách dạy học phù hợp học sinh giáo viện mắc phải sai lầm mặt kiến thức Trong trình giảng dạy trao đổi chuyên môn đồng nghiệp qua tiết dự giờ, ý để tìm cách giúp học sinh lĩnh hội tốt qui luật hoán vị gen giải tập liên quan đến hoán vị gen, tập tổng hợp Đối với học sinh giỏi, yêu cầu giải tập mức cao Vì vậy, lựa chọn đề tài “ Phương pháp giảng dạy chuyên đề hoán vị gen số tập tổng hợp” để đưa phương pháp giảng dạy phù hợp giúp học sinh học quy luật HVG cách hiệu hứng thú thông qua hoạt động nhận thức hệ thống tập Mục đích - Học sinh lĩnh hội quy luật HVG - Nâng cao hiểu biết học sinh qui luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen Qua đó, học sinh có hiểu biết tổng quát tính qui luật tượng di truyền, hoạt động NST mối liên quan hoạt động NST với hoạt động gen NST di truyền tính trạng gen chi phối - Rèn luyện kĩ giải tập di truyền cho học sinh đại trà học sinh giỏi môn Sinh học - Nâng cao kết dạy học kết thi chọn học sinh giỏi Tỉnh Quốc gia môn Sinh học lớp 12 Để dạy tốt chuyên đề giáo viên cần nghiên cứu kiến thức liên quan về: - Quá trình giảm phân: Hoạt động tiếp hợp trao đổi chéo đoạn tương đồng NST tương đồng kì trước GP I dẫn đến hoán vị gen tái tổ hợp gen khác nguồn gốc - Quá trình phát sinh giao tử động vật thực vật - Các qui luật di truyền Menden, qui luật tương tác gen - Qui luật liên kết gen hoán vị gen: Thí nghiệm lai đối tượng ruồi giấm Drosophila melanogasto T Moocgan - Các dạng tập vận dụng qui luật di truyền hoán vị gen tập nâng cao Đối với học sinh cần củng cố kiến thức về: - Quá trình giảm phân - Quá trình phát sinh giao tử động vật thực vật - Các qui luật di truyền Menden, qui luật tương tác gen - Đồng thời nghiên cứu trước qui luật liên kết gen hoán vị gen, chủ động lĩnh hội kiến thức B NỘI DUNG I PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN

Ngày đăng: 28/10/2017, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w