1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tong hop Phuong phap giang day 2015

7 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ HOÁN VỊ GEN VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP Môn: Sinh học Tác giả: Nguyễn Văn Bình Giáo viên môn: Sinh học Năm học 2014 A. MỞ ĐẦU Trong các qui luật di truyền được giới thiệu trong chương trình Sinh học bậc THPT, hoán vị gen là một qui luật có cơ sở tế bào học tuy không khó hiểu nhưng phức tạp hơn so với các qui luật khác. Học sinh cần phải có kiến thức tương đối chắc về giảm phân mới có thể lĩnh hội được qui luật này một cách đầy đủ và hiệu quả. Đối với đối tượng học sinh giỏi môn Sinh học nói chung và học sinh thi chọn học sinh giỏi Quốc gia nói riêng, dạng bài tập hoán vị gen là một dạng bài thường gặp. Đặc biệt, ngoài dạng bài thông thường còn có dạng bài về trao đổi chéo ở 2 điểm, lập bản đồ di truyền yêu cầu ở học sinh kiến thức cao hơn về hoạt động của NST trong giảm phân mới có thể làm được. Việc nắm vững qui luật hoán vị gen không chỉ có ý nghĩa là hiểu biết một qui luật di truyền mà còn giúp học sinh so sánh được các qui luật phân li độc lập, liên kết gen và hoán vị gen với nhau, hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau giữa các qui luật đó đồng thời thấy rõ mối liên quan mật thiết giữa hoạt động của NST với sự di truyền các tính trạng, giữa hoạt động của NST với sự di truyền của các gen trên NST. Một nội dung khó trong khi giảng dạy về hoán vị gen là hiện tượng trao đổi chéo kép và lập bản đồ di truyền. Nếu không có cách dạy và học phù hợp thì cả học sinh và giáo viện đều có thể mắc phải những sai lầm về mặt kiến thức. Trong quá trình giảng dạy và trao đổi chuyên môn cùng các đồng nghiệp cũng như qua các tiết dự giờ, chúng tôi luôn chú ý để tìm cách giúp học sinh có thể lĩnh hội tốt qui luật hoán vị gen và giải được các bài tập liên quan đến hoán vị gen, bài tập tổng hợp. Đối với học sinh giỏi, yêu cầu giải được các bài tập ở mức cao hơn. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài “ Phương pháp giảng dạy chuyên đề hoán vị gen và một số bài tập tổng hợp” để đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp giúp học sinh học quy luật HVG một cách hiệu quả và hứng thú nhất thông qua các hoạt động nhận thức và hệ thống bài tập. 2 Mục đích - Học sinh lĩnh hội được quy luật HVG - Nâng cao hiểu biết của học sinh về qui luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen. Qua đó, học sinh có hiểu biết tổng quát về tính qui luật của hiện tượng di truyền, về hoạt động của NST và về mối liên quan giữa hoạt động của NST với hoạt động của gen trên NST và sự di truyền của các tính trạng do gen chi phối. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập di truyền cho học sinh đại trà và học sinh giỏi môn Sinh học - Nâng cao kết quả dạy và học cũng như kết quả thi chọn học sinh giỏi Tỉnh và Quốc gia môn Sinh học lớp 12 Để dạy tốt chuyên đề này giáo viên cần nghiên cứu các kiến thức liên quan về: - Quá trình giảm phân: Hoạt động tiếp hợp và trao đổi chéo các đoạn tương đồng giữa các NST tương đồng ở kì trước của GP I dẫn đến hoán vị gen và tái tổ hợp các gen khác nguồn gốc. - Quá trình phát sinh giao tử ở động vật và thực vật. - Các qui luật di truyền của Menden, qui luật tương tác gen. - Qui luật liên kết gen và hoán vị gen: Thí nghiệm lai trên đối tượng ruồi giấm Drosophila melanogasto của T. Moocgan - Các dạng bài tập vận dụng qui luật di truyền hoán vị gen và các bài tập nâng cao. Đối với học sinh cần củng cố kiến thức về: - Quá trình giảm phân - Quá trình phát sinh giao tử ở động vật và thực vật. - Các qui luật di truyền của Menden, qui luật tương tác gen. - Đồng thời nghiên cứu trước các qui luật liên kết gen và hoán vị gen, chủ động lĩnh hội kiến thức. Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Lý thuyết và bài tập qui luật hoán vị gen và các qui luật di truyền khác. - Đối tượng: Học sinh các lớp chuyên sinh và học sinh đại trà ôn thi đại học. 3 B. NỘI DUNG I. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ HOÁN VỊ GEN 1. Hướng dẫn học sinh ôn tập về hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo, quá trình giảm phân phát sinh giao tử. a. Tiếp hợp và trao đổi chéo: - Sự TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA GIÁO DỤC DẠI CƯƠNG TỔNG HỢP NHỮNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Tổng hợp tháng 5/2015 1/KHI LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, GV CĂN CỨ VÀO CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌC, BÀI HỌC, GIỜ GIẢNG/TIẾT GIẢNG 2/PHẢI SỬ DỤNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP MÀ NĨ LÀM TĂNG TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC (LÀM TĂNG HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA HSSV) TT PHƯƠNG PHÁP Mô tả hoạt động Mô tả hoạt động GV HSSV Tên phương Chỉ ưu điểm Những hạn chế trình dạy hướng khắc phục Mô tả/khái niệm học Yêu cầu Phương tiện, Nguồn đồ dùng để dạy học Tham GV (nếu có) HSSV pháp Dùng lời nói để 1/GV có giọng nói Lắng nghe, Nắm kiến thức 1/PP dạy học Thuyết truyền đạt kiến thức dễ nghe trình đến người nghe 2/Sử dụng biện pháp ghi bài, hỏi chưa hiểu mang tính Micro, bảng, Có thụ phấn, tài liệu Phù hợp với giảng động, nên kết hợp liệu, khảo Lấy đâu tài Tài liệu tập tập huấn ghi trị năm diễn dịch quy dạy khái niệm, với PP khác để tăng 2014 nạp để trình bày nội đặc trưng, nội dung tính tích cực Lưu Bộ dung chính/cơ hssv môn VD nên kết hợp với luận CT Lý PP nêu vấn đề PP tham vấn Sinh viên Thuyết Kiến thức truyền từ Máy phát thơng tin trình giảng viên sang học Đàm sinh Là phương thoại q trình xây dựng câu hỏi thảo luận nhóm (có cận, hiểu việc đặt câu hỏi phấn, tài liệu liệu, tương tác người - Trên lớp: thực thể) trả lời câu bước ghi pháp - Trước lên lớp: Máy thu nhận, lưu trữ thông tin, tái Truyền lượng lớn thông tin Lắng nghe câu hỏi, Giúp người học tiếp Phương pháp Micro, nắm thụ Giáo trình động vững câu trả lời thường Giáo trình (Bordallo Web & Ginestet, bảng, Có 1993) tài Tài liệu tập tập huấn trị năm dạy người học để đặt câu hỏi lớp; hỏi truyền thụ lĩnh trả lời câu hỏi Đặt câu hỏi cho giáo tri thức mang diễn chiều 2014 tính phổ biến, khái Vì vậy, câu Lưu Bộ hội tri thức, hình sinh viên đưa viên để thảo luận, trả quát trừu tượng hỏi giáo viên đưa mơn thành phát triển (nếu có) luận CT lời cao; hình thành, phát khơng tập trung lực cho người triển tư độc lập, vào mục tiêu kiến học thực sáng thông qua hệ thống Giảng viên câu hỏi kích câu hỏi trả lời kiểm tra, đánh giá tương ứng nhằm đạt kết giảng dạy duy, suy nghĩ để mục tiêu dạy thân, kết đưa câu hỏi cho học thu nhận tri thức cho người - Trước lên lớp: tạo, Lý lơgic thức mà thích học sinh tư người học khác Phương pháp Phương pháp Micro, Thảo Là phương pháp mà - Trước lên lớp: luận giáo viên đưa lựa chọn chủ đề thảo Nghiên cứu trước giúp người học hệ bảng, Có khơng thể áp dụng phấn, tài liệu, liệu, thống hóa vận cho vấn đề, máy tính, máy ghi tài Thái Duy tập Tuyên, vấn đề, khích lệ cho luận phù hợp với nội dung học người học suy nghĩ, trình độ kinh - Trên lớp: Chuẩn bị dụng kiến thức, làm môn học; chiếu… pháp trao đổi cách tự nghiệm người vấn đề trình bày cho trí nhớ lâu học truyền để giải vấn học cử báo cáo viên đề - Trên lớp: nhóm trình bày mạch lạc- đặc đơng; người điều thảo luận số người bền; phát triển tư không tham gia + Đề xướng chủ đề Sau báo cáo viên biệt giao tiếp khiển điều khiển buổi trình bày, lớp bắt miệng; nâng lực kết thảo luận cao kỹ giải buổi thảo luận đầu thảo luận khơng có + Chia nhóm vấn đề, nghe, hạn chế; đòi hỏi nhỏ để thảo luận phân tích, đánh giá; nhiều thời gian (nếu lớp đông, vấn tạo hội tốt nâng công sức đề thảo luận lớn) cao kỹ giao + Tóm tắt lại nội tiếp Phương dạy thống đổi mới, Nxb Giáo dục 2008 dung GV chuẩn bị tài liệu Thảo Thảo luận nhóm Người học trao đổi ý - Tiết học sinh động, - Có thành Micro, luận gặp gỡ trực diện thơng báo trước kiến nhóm, ghi hấp dẫn, lôi viên ngại làm việc phấn, tài liệu, liệu, nhóm giáo viên nội dung hay chủ đề chép nội dung chính, học sinh học sinh thảo luận để tập Sửu (2007), chức - Rèn luyện - Cả nhóm, chiếu… trình học sinh với học người chuẩn bị cho học sinh kỹ chí lớp trở dạy học sinh đạo diễn đạt, thảo thành hóa giáo viên để trao luận, trình bày vấn không đảm bảo đổi tự ý đề thành phổ thông, tưởng chủ đề - Tăng cường hoạt viên có trách nhiệm Khoa Hóa, chuyên biệt động người học Đại học Sư Thảo luận nhóm - Tạo giao - Sĩ số lớp đơng phạm lưu, đồn kết - Thời gian tiết học Nội “bù máy tính, máy ghi tài Nguyễn Thị Tổ xếp hồn chỉnh khả yếu bảng, Có nhìn” học với công việc cách thức hoạt thành viên có hạn động nhóm lớp Hà  GV khó bao quát hết hoạt động Tự học Phương pháp tự học - Xác định nội dung lớp - Xây dựng kế hoạch - Giảm bớt gánh - Giáo viên khó - cách thức, cần cho sinh viên tự thực kế nặng cho giáo viên Chỉ Có tài liệu Tài liệu tập kiểm sốt tính nguồn tài liệu để nghiên huấn đường mà người học học hoạch tự học - Kích thích tự học sinh để hướng dẫn cứu tự chọn cho cách có hiệu - Hướng dẫn cho trình học tập để đạt sinh viên tính động viên cách - Đọc giáo trình sinh viên cơng nghiên cứu tài liệu tài liệu tham khảo nhiệm vụ học - Ghi chép cách tập đề khoa học điều học - Hệ thống hóa, khái tác tự học vấn trị năm cho cho sinh đề 2014 viên đọc Lưu Bộ môn luận CT Lý qt hóa tài liệu hình thức dàn dụng - Sơ đồ, biểu bảng Lê Trực pp dạy học sử - quan dụng phương tiện nghiệm vẽ, bảng biểu đơn hình thức mã Tín (2006), trực quan giản hóa kiến ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ HOÁN VỊ GEN VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP Môn: Sinh học Tác giả: Nguyễn Văn Bình Giáo viên môn: Sinh học Năm học 2014 A MỞ ĐẦU Trong qui luật di truyền giới thiệu chương trình Sinh học bậc THPT, hoán vị gen qui luật có sở tế bào học không khó hiểu phức tạp so với qui luật khác Học sinh cần phải có kiến thức tương đối giảm phân lĩnh hội qui luật cách đầy đủ hiệu Đối với đối tượng học sinh giỏi môn Sinh học nói chung học sinh thi chọn học sinh giỏi Quốc gia nói riêng, dạng tập hoán vị gen dạng thường gặp Đặc biệt, dạng thông thường có dạng trao đổi chéo điểm, lập đồ di truyền yêu cầu học sinh kiến thức cao hoạt động NST giảm phân làm Việc nắm vững qui luật hoán vị gen ý nghĩa hiểu biết qui luật di truyền mà giúp học sinh so sánh qui luật phân li độc lập, liên kết gen hoán vị gen với nhau, hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến khác qui luật đồng thời thấy rõ mối liên quan mật thiết hoạt động NST với di truyền tính trạng, hoạt động NST với di truyền gen NST Một nội dung khó giảng dạy hoán vị gen tượng trao đổi chéo kép lập đồ di truyền Nếu cách dạy học phù hợp học sinh giáo viện mắc phải sai lầm mặt kiến thức Trong trình giảng dạy trao đổi chuyên môn đồng nghiệp qua tiết dự giờ, ý để tìm cách giúp học sinh lĩnh hội tốt qui luật hoán vị gen giải tập liên quan đến hoán vị gen, tập tổng hợp Đối với học sinh giỏi, yêu cầu giải tập mức cao Vì vậy, lựa chọn đề tài “ Phương pháp giảng dạy chuyên đề hoán vị gen số tập tổng hợp” để đưa phương pháp giảng dạy phù hợp giúp học sinh học quy luật HVG cách hiệu hứng thú thông qua hoạt động nhận thức hệ thống tập Mục đích - Học sinh lĩnh hội quy luật HVG - Nâng cao hiểu biết học sinh qui luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen Qua đó, học sinh có hiểu biết tổng quát tính qui luật tượng di truyền, hoạt động NST mối liên quan hoạt động NST với hoạt động gen NST di truyền tính trạng gen chi phối - Rèn luyện kĩ giải tập di truyền cho học sinh đại trà học sinh giỏi môn Sinh học - Nâng cao kết dạy học kết thi chọn học sinh giỏi Tỉnh Quốc gia môn Sinh học lớp 12 Để dạy tốt chuyên đề giáo viên cần nghiên cứu kiến thức liên quan về: - Quá trình giảm phân: Hoạt động tiếp hợp trao đổi chéo đoạn tương đồng NST tương đồng kì trước GP I dẫn đến hoán vị gen tái tổ hợp gen khác nguồn gốc - Quá trình phát sinh giao tử động vật thực vật - Các qui luật di truyền Menden, qui luật tương tác gen - Qui luật liên kết gen hoán vị gen: Thí nghiệm lai đối tượng ruồi giấm Drosophila melanogasto T Moocgan - Các dạng tập vận dụng qui luật di truyền hoán vị gen tập nâng cao Đối với học sinh cần củng cố kiến thức về: - Quá trình giảm phân - Quá trình phát sinh giao tử động vật thực vật - Các qui luật di truyền Menden, qui luật tương tác gen - Đồng thời nghiên cứu trước qui luật liên kết gen hoán vị gen, chủ động lĩnh hội kiến thức Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Lý thuyết tập qui luật hoán vị gen qui luật di truyền khác - Đối tượng: Học sinh lớp chuyên sinh học sinh đại trà ôn thi đại học B NỘI DUNG I PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ HOÁN VỊ GEN Hướng dẫn học sinh ôn tập tượng tiếp hợp trao đổi chéo, trình giảm phân phát sinh giao tử a Tiếp hợp trao đổi chéo: - Sự tiếp hợp trao đổi chéo cromatit khác nguồn gốc cặp NST tương đồng xảy vào kì trước GP I - Sự tiếp hợp trao đổi chéo xảy cromatit không chị em cromatit cặp NST kép tương đồng Hai cromatit không chị em trao đổi với đoạn tương đồng - Sự trao đổi chéo NST dẫn đến hoán vị gen (đổi chỗ gen), làm gen nằm NST khác nguồn gốc có dịp tổ hợp NST - TĐC xảy trường hợp cấu trúc NST giống khác dẫn đến kết khác biệt tỉ lệ giao tử giảm phân cặp NST chứa cặp gen dị hợp - Tiếp hợp trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen phụ thuộc vào loài sinh vật, giới tính, b Quá trình giảm phân phát sinh giao tử * Ở động vật: - tế bào sinh tinh → tinh trùng + Nếu hoán vị gen, tinh trùng chia làm nhóm giống đôi + Nếu có hoán vị gen, với thể dị hợp tử cặp gen cặp NST, tinh trùng khác nhau, tinh PHƯƠNG PHÁP TOÁN 2- BÀI TẬP SỐ Danh sách thành viên nhóm Đỗ Thị Thu Hiền Bùi Thị Yến Duyên Trần Thị Ngọc Cẩm Trịnh Thị Thu Trinh Lê Thị Hiền Diệu 1311106 1311046 1311026 1311369 1311038 Bài tập Câu 1: Xác định điểm M câu sau: a)   Vậy M nằm đoạn AB b) Gọi I trung điểm AB, J trung điểm CD  (I, J trung điểm AB CD)   M trung điểm IJ c) Gọi G trọng tâm tam giác ABC  Gọi I tâm tị cự AD theo hệ thức :   TH - ĐHKHTN Page Khi   Vậy M nằm đường trung trực GI d) Gọi I tâm tị cự tam giác ABC theo hệ số   Khi đó:  Vậy M nằm đường tròn tâm I bán kính Xác định điểm I: Gọi H trung điểm AC    Câu 2: TH - ĐHKHTN Page Cho Δ��� nội tiếp đường tròn tâm O Gọi D điểm đối xứng với B qua O H trực tâm Δ��� a) Chứng minh b) Gọi I trung điểm AH, M trung điểm BC Chứng minh Giải: a) Chứng minh = Ta có:  AH // DC (1) Ta có:  AD // CH (2) Từ (1), (2) suy tứ giác ADCH hình bình hành  = (đpcm) b) Gọi I trung điểm AH, M trung điểm BC Chứng minh Ta có: OB = OC = R (bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC)  cân tai O Mặt khác M trung điểm BC Do OM vừa trung tuyến vừa đường cao Ta có: TH - ĐHKHTN Page  OM // AH  OM // AI (1)  OM đường trung bình tam giác BCD  OM = DC Mặt khác ADCH hình bình hành nên DC =AH Do  OM = DC = AH = AI  OM = AI (2) Từ (1), (2) suy AOMI hình bình hành  (đpcm) Câu 3: Cho hình thang ABCD, có CD=3AB, M, N AD BC cho a) Tìm cho b) Gọi P giao điểm AC MN, tìm cho Giải: a) Tìm cho Ta có: Suy ⇒ TH - ĐHKHTN Page Vậy k = b) Gọi P giao điểm AC MN, tìm cho Ta có: (định lý talet hình thang ABCD) Suy Mà P giao điểm MN AC Nên Áp dụng hệ định lý Talet tam giác ABC, có: ⇒ Vậy Câu 4: Gọi O, G, H tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm, trực tâm Δ��� Chứng minh rằng: a) b) Giải a) Chứng minh: Gọi D điểm đối xứng A qua O I trung điểm BC Ta có: TH - ĐHKHTN Page ⇒ ⇒ BH DC (1) BD HC (2) Từ (1) (2) ta có: Tứ giác BDCH hình bình hành, I trung điểm HD Xét tam giác AHD, ta có: ⇒ OI đường trung bình nên: Ta có: (G trọng tâm ) Vậy b) Chứng minh: CHỨNG MINH ĐỀ SAI Theo câu a), ta có BDCH hình bình hành nên: (1) Mặt khác O trung điểm AD nên: (2) Từ (1) (2), suy ra: SỬA LẠI ĐỀ: CM: TH - ĐHKHTN Page Từ câu a), ta có: + Vậy Câu 5: Cho Δ���, cạnh BC ta lấy điểm ,đối xứng qua trung điểm BC Trên cạnh CA ta lấy điểm ,đối xứng qua trung điểm CA Trên cạnh BA ta lấy điểm ,đối xứng qua trung điểm BA Chứng minh trọng tâm ba tam giác thẳng hàng Giải Gọi: tâm ba tam giác E, D F trung điểm ba cạnh AC, BC AB Ta có: + ( tâm hai tam giác ) TH - ĐHKHTN Page ⇔ (1) Chứng minh tương tự ta có: (2) Cộng (1) (2) vế theo vế ta được: 3(+) = + (E, D, F trung điểm ba cạnh AC, BC AB) ⇔ ⇔ 3(+) = Vậy thẳng hàng trung điểm Câu 6: Cho hình bình hành ABCD Kí hiệu điểm thuộc cạnh AB, BC, CD, DA cho Chứng minh giao điểm đường chéo tứ giác trùng với giao điểm đường chéo hình bình hành Giải Gọi Ta có: TH - ĐHKHTN Page ⇒ Do , thẳng hàng O trung điểm (1) ⇒ , thẳng hàng O trung điểm (2) Từ (1) (2) suy ra: Tứ giác hình bình hành • • Vậy giao điểm hai đường chéo hình bình hành trùng với giao điểm hai đường chéo hình bình hành ABCD Câu 7: Cho Δ��� có , , a b c Tính độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A Tính độ dài đường phân giác kẻ từ đỉnh A Tính độ dài đường phân giác kẻ từ đỉnh A Giải TH - ĐHKHTN Page a) Gọi I trung điểm BC Ta có: ⇔ ⇒ ⇒ b) Gọi AD đường phân giác tam giác ABC Ta có: ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ c) Gọi AD’ đường phân giác tam giác ABC Ta có: ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇒ Câu 8: Cho hình vuông ABCD cạnh a N trung điểm AC, M cạnh CD cho 4AM = AC a) Tính độ dài cạnh diện tích ΔBMN theo a b) Gọi I giao điểm BN AC Tính CI theo a c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC theo a TH - ĐHKHTN Page 10 Lý luận toán Theo đề điểm M nằm CD nên AM < AC (AC cạnh huyền tam giác ADC) Ta có AM > AD (1) Theo đề ta lại có 4AM = AC => AM=vì N trung điểm AC giao điểm đường chéo hình vuông nên AND vuông N => AN AD hay < AD) (2) Từ (1) (2) => mâu thuẫn Ta sửa lại đề Cho hình vuông ABCD cạnh a N trung điểm CD, M cạnh AC cho 4AM = AC a) Tính độ dài cạnh diện tích ΔBMN theo a b) Gọi I giao điểm BN AC Tính CI theo a c) Tính PHƯƠNG PHÁP TOÁN 2- BÀI TẬP SỐ Danh sách thành viên nhóm 26 Đỗ Thị Thu Hiền Bùi Thị Yến Duyên Trần Thị Ngọc Cẩm Trịnh Thị Thu Trinh Lê Thị Hiền Diệu 1311106 1311046 1311026 1311369 1311038 Bài làm: Câu 1: Cho Δ��� có �� = �, �� = �, �� = � a) Xác định điểm G cho − + = b) Xác định điểm M để − + đạt giá trị lớn Tính giá trị theo �, �, c Giải: a) Xác định điểm G cho − + = Ta có: − + = Với M ta có: Lấy M trùng với B ta được: ⇔ (1) Gọi I trung điểm AC, ta có: (2) Từ (1) (2), suy ra: ⇔ b) Xác định điểm M để − + đạt giá trị lớn Tính giá trị theo �, �, c Xác định điểm M để − + đạt giá trị lớn Ta có: ⇒ ⇔ −3+ –3+ (*) Vì nên – + Do GTLN – + Tính GTLN theo �, �, c Lần lượt thay , vào (*) ta được: – + (3) + (4) – (5) Lấy (3) – 3.(4) + (5) vế theo vế ta được: –3+ –3 ⇔ Vậy GTLN – + Câu 2: Xác định giá trị thực �, � cho: a) đạt giá trị bé MA MB M(x,y) M(x,y) A(1,3) B(-2,1) nên đạt GTNN dấu “=” xảy ra, tức điểm A,M,B thẳng hàng M nằm đoạn AB GTNN= AB= đạt GTNN dấu “=” xảy ra, tức điểm A,M,B thẳng hàng ta có b) đạt giá trị lớn NA NB N(x,y) N(x,y) A(1,3) B(-2,1) Ta thấy A B phía so với Ox, nên S đạt GTLN dấu “=” xảy ra, tức điểm A,B,N thẳng hàng N nằm đoạn AB GTLN = AB = đạt GTNN dấu “=” xảy ra, tức điểm A,N,B thẳng hàng ta có Z \ (0,1) Câu 3: Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua (2;−1) cho cắt hai trục tọa độ hai điểm �, � mà � trung điểm đoạn thẳng �� Giải: Đường thẳng qua M cắt hai trục tọa độ hai điểm A, B mà M trung điểm đoạn thẳng AB nên A(0;a) B (b; 0) Ta gọi Ta có: Suy , M (2; −1) trung điểm AB nên x A + xB   + xB  xM = =  = x = ⇒ ⇔ B   y = y A + yB = −1  y A + = −1  y A = −2  M  2 A(0; −2) B (4;0) Ta có véc tơ phương đường thẳng theo đề đường thẳng uuur nAB = (2; −4) uuu r AB = (4; 2) , suy véc tơ pháp tuyến Đường thẳng qua tổng quát là: M (2; −1) có véc tơ pháp tuyến uuur nAB = (2; −4) có dạng phương trình 2( x − 2) − 4( y + 1) = ⇔ 2x − y − = ⇔ x − 2y − = Kết luận: phương trình tổng quát đường thẳng qua M (2; −1) cho cắt hai trục tọa độ hai điểm �, mà � trung điểm đoạn thẳng �� có dạng x − 2y − = Câu 4: Hai cạnh tam giác có phương trình là: Một đường trung tuyến tam giác có phương trình Cạnh thứ tam giác qua điểm Tìm tọa độ đỉnh tam giác viết phương trình đường thẳng thứ ba Giải: Gọi Ta thấy đồng qui góc tọa độ ⇒ Ta lại thấy (vì ⇒ M giao điểm (dt) đường thẳng thứ tam giác ⇒ (gọi I trung điểm BC) Ta có M trung điểm BC ⇔ ⇔ ⇔ ⇒ , thay tọa độ vào ta hệ phương trình Suy Đường thẳng (d3) qua M(3;9) có vecto pháp tuyến có phương trình là: Câu 5: Cho hình thang ABCD vuộng A, B có đáy AD = a, BC = 3a AB = 2a, a số thực dương cho trước a b Tính theo a Gọi I, J trung điểm AB, CD Hạ II’, JJ vuông góc với AC ( I’, J’ thuộc AC) Tính theo a Giải: a) * Tam giác ABD vuông A, áp dụng định lý Pitago , ta được: * Kẻ DH vuông góc với BC ABHD hình chữ nhật ( vuông) ⇒ AB = DH, AD = BH * Ta có: b) Ta có: IJ đường trung bình hình thang ABCD Nên ⇒ Trong tâm giác ACD được: Trong , được: Câu 6: Cho Δ��� có trung tuyến BM CN cắt G Biết CN = · BGC = 120° BM = Ta có: , tính độ dài cạnh tam giác ⇒ BG = CN = ⇒ CG = và GM = 0.5 GN = *Áp dụng định lý cô sin cho ∆BGC ta có: BC = BG + CG − 2.BG.CG.cos (¼ BGC ) = + − 2.1.2.cos120° = ⇒ BC = *Ta có ∆BGN cân G · · BGN = CGM = 60° Suy ∆BGM · · BGN = 180° − BGC = 180° − 120° = 60° (đối đỉnh) nên BN = GN = GB = *Áp dụng định lý cô sin cho ∆CGM ¼ CM = CG + GM − 2.CG GM.cos CGM Suy ta có: AB = BN = BM = / , 1 13 − 2.4 .cos 60° = 4 13 ⇒ CM = = 4+ ⇒ CA = 2CM = 13 Kết luận: AB = , BC = , AC = 13 Câu 7: Cho Δ��� có �� = 10 Gọi (�) đường tròn có tâm I thuộc cạnh BC tiếp xúc với cạnh ��, �� a) Biết �� = �à 2�� = 3�� Tính độ dài cạnh ��, �� b) Biết (�) có bán kính 2�� = 3�� Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cạnh ��, �� IB = 3IC ⇔ IB = Ta có IB + IC = BC ⇔ Mà 3IC 3IC + IC = 10 ⇔ IC = ⇒ IB = Gọi D, E tiếp điểm đường tròn tâm I cạnh AB, AC Khi IDAB, IEAC Vì AB, AC tiếp tuyến đường tròn tâm I cắt A nên AI phân giác AD=AE a) Tính AB, AC Vì AI phân giác góc nên AB BI = = = AC IC ⇒ AB = AC (*) Xét PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ HOÁN VỊ GEN VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP A LÝ DO – MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI Trong qui luật di truyền giới thiệu chương trình Sinh học bậc THPT, hoán vị gen qui luật có sở tế bào học không khó hiểu phức tạp so với qui luật khác Học sinh cần phải có kiến thức tương đối giảm phân lĩnh hội qui luật cách đầy đủ hiệu Đối với đối tượng học sinh giỏi môn Sinh học nói chung học sinh thi chọn học sinh giỏi Quốc gia nói riêng, dạng tập hoán vị gen dạng thường gặp Đặc biệt, dạng thông thường có dạng trao đổi chéo điểm, lập đồ di truyền yêu cầu học sinh kiến thức cao hoạt động NST giảm phân làm Việc nắm vững qui luật hoán vị gen ý nghĩa hiểu biết qui luật di truyền mà giúp học sinh so sánh qui luật phân li độc lập, liên kết gen hoán vị gen với nhau, hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến khác qui luật đồng thời thấy rõ mối liên quan mật thiết hoạt động NST với di truyền tính trạng, hoạt động NST với di truyền gen NST Một nội dung khó giảng dạy hoán vị gen tượng trao đổi chéo kép lập đồ di truyền Nếu cách dạy học phù hợp học sinh giáo viện mắc phải sai lầm mặt kiến thức Trong trình giảng dạy trao đổi chuyên môn đồng nghiệp qua tiết dự giờ, ý để tìm cách giúp học sinh lĩnh hội tốt qui luật hoán vị gen giải tập liên quan đến hoán vị gen, tập tổng hợp Đối với học sinh giỏi, yêu cầu giải tập mức cao Vì vậy, lựa chọn đề tài “ Phương pháp giảng dạy chuyên đề hoán vị gen số tập tổng hợp” để đưa phương pháp giảng dạy phù hợp giúp học sinh học quy luật HVG cách hiệu hứng thú thông qua hoạt động nhận thức hệ thống tập Mục đích - Học sinh lĩnh hội quy luật HVG - Nâng cao hiểu biết học sinh qui luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen Qua đó, học sinh có hiểu biết tổng quát tính qui luật tượng di truyền, hoạt động NST mối liên quan hoạt động NST với hoạt động gen NST di truyền tính trạng gen chi phối - Rèn luyện kĩ giải tập di truyền cho học sinh đại trà học sinh giỏi môn Sinh học - Nâng cao kết dạy học kết thi chọn học sinh giỏi Tỉnh Quốc gia môn Sinh học lớp 12 Để dạy tốt chuyên đề giáo viên cần nghiên cứu kiến thức liên quan về: - Quá trình giảm phân: Hoạt động tiếp hợp trao đổi chéo đoạn tương đồng NST tương đồng kì trước GP I dẫn đến hoán vị gen tái tổ hợp gen khác nguồn gốc - Quá trình phát sinh giao tử động vật thực vật - Các qui luật di truyền Menden, qui luật tương tác gen - Qui luật liên kết gen hoán vị gen: Thí nghiệm lai đối tượng ruồi giấm Drosophila melanogasto T Moocgan - Các dạng tập vận dụng qui luật di truyền hoán vị gen tập nâng cao Đối với học sinh cần củng cố kiến thức về: - Quá trình giảm phân - Quá trình phát sinh giao tử động vật thực vật - Các qui luật di truyền Menden, qui luật tương tác gen - Đồng thời nghiên cứu trước qui luật liên kết gen hoán vị gen, chủ động lĩnh hội kiến thức B NỘI DUNG I PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN

Ngày đăng: 04/11/2017, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w