1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn thi tốt nghiệp: Phương pháp giảng dạy

51 625 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 871,5 KB

Nội dung

Ôn thi tốt nghiệp: Phương pháp giảng dạy

Trang 1

ÔN THI TỐT NGHIỆP

MÔN: PHƯƠNG PHÁP

GIẢNG DẠY

Giảng viên: Nguyễn Ngọc Trung

trungnn@math.hcmup.edu.vn

Trang 2

Chủ đề 3: Vấn đề kiểm tra – đánh giá

Chủ đề 4: Nhận xét, đánh giá bài dạy

Chủ đề 5: Dạy học lập trình với AML

Chủ đề 6: Tích hợp CNTT trong dạy học

Trang 3

Tài liệu tham khảo

 Trần Văn Hạo – Lê Đức Long, Phương pháp dạy học môn Tin học (Bản in thử)

 http://fit.hcmup.edu.vn/~trungnn/onthiPPGD/

 …

Trang 5

Các phương pháp dạy học

 Phương pháp dạy học truyền thống

 Phương pháp dạy học diễn giảng – thông báo

 Phương pháp dạy học diễn giảng – nêu vấn đề

 Phương pháp đàm thoại (hỏi đáp)

 Phương pháp dạy học tích cực

 Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Trang 6

Phương pháp truyền thống

 Đặc điểm của phương pháp dạy học truyền thống:

 Giáo viên vẫn giữ vị trí trung tâm

 Giáo viên quan tâm chủ yếu tới cách trình bày của mình sáng sủa, rõ ràng, logic và dễ hiểu

 Giáo viên chưa quan tâm đến “cái mà HS cần nắm được” (nhu cầu cá nhân)

 Học sinh học theo kiểu bắt chước và thụ động tiếp thu

 Kiến thức: trực tiếp và dưới dạng có sẵn

 Kiểm tra đánh giá: giáo viên có vai trò gần như tuyệt đối

Trang 7

Phương pháp truyền thống (tt)

 Nhóm các phương pháp dạy học truyền thống:

 Nhóm các PP dùng lời: diễn giảng thông báo, thuyết trình, đàm thoại,

 Nhóm các PP trực quan: biểu diễn vật tự nhiên, vật mô hình, băng hình, phim video, …

 Nhóm các PP thực hành: luyện tập, thực hành quan sát, phỏng đoán, …

Trang 8

Phương pháp diễn giảng

 Đây là phương pháp mà giáo viên sử dụng lời nói

sinh động để trình bày có hệ thống, sáng tạo, theo một trình tự logic chặt chẽ.

Trang 9

Phương pháp diễn giảng – thông báo

Bản chất:

Tính chất thông báo trong lời giảng của giáo viên

 Học sinh nghe, nhìn, hiểu, ghi chép, …

 Học sinh thụ động nắm tri thức đã được giáo viên chuẩn

bị và trình bày một cách chặt chẽ

Yêu cầu:

 Học sinh phải đọc, nắm tài liệu

 Giáo viên giảng phải gây ấn tượng sâu sắc

 Các tài liệu tham khảo đính kèm phải đầy đủ như sách tham khảo, giáo trình, …

Trình tự thực hiện: (Xem giáo trình biên soạn)

Trang 10

Phương pháp diễn giảng – nêu vấn đề

Bản chất:

 GV nêu vấn đề, chỉ ra các mâu thuẫn về nhận thức

 GV đề xuất các giả thuyết và hướng giải quyết, đồng thời GV cũng là người giải quyết vấn đề

 HS theo dõi cách giải quyết vấn đề của GV

Trang 11

 Các câu hỏi phải mang tính hệ thống

 Phải tăng tính tích cực của học sinh

 Gây hứng thú học tập, tạo sự sinh động trong lớp học

 Về câu hỏi:

 Không hỏi quá khó hay quá dễ

 Tránh hỏi những câu “có/không”

 Tránh hỏi những câu quá khái quát

Không nên sử dụng độc lập mà nên kết hợp với các PP khác

Trang 12

Phương pháp trực quan

Đặc điểm:

 Phương pháp này sử dụng các phương tiện trực quan (hình ảnh, vật thật, thí nghiệm thực, …) để giúp học sinh tiếp thu bài học tốt hơn

 Phương pháp này đặc biệt quan trọng trong dạy Tin học

Yêu cầu:

 “Biểu diễn” đúng lúc

 Đối tượng quan sát đủ lớn, đủ rõ

 “Biểu diễn” cần có hệ thống, chậm rãi đủ cho học sinh quan sát, tư duy

 Hướng dẫn học sinh quan sát, các lưu ý trước khi biểu diễn

Không nên sử dụng độc lập mà nên kết hợp với các PP khác

Trang 13

Phương pháp tích cực

Bản chất của phương pháp tích cực:

 Khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển chính họ

 Coi trọng lợi ích và nhu cầu của người học

 Tạo khả năng để người học thích ứng tốt với đời sống

xã hội

Nếu đạt được thì việc học mới có hiệu quả - Khó thực hiện

-Nội dung mới -Tự bản thân người học -Ảnh hưởng môi trường

Trang 14

Phương pháp tích cực (tt)

Những đặc trưng của phương pháp:

Giáo viên là người đạo diễn đạo diễn, trọng tài, cố vấn, tổ chức

 Học sinh là chủ thể, trở thành trung tâm được định hướng để tự xây dựng kiến thức mới

 Kiến thức được truyền thụ do sự khám phá của học sinh qua quá trình hoạt động giải quyết vấn đề do GV

đề nghị

 Kết hợp đánh giá của Thầy và tự đánh giá của Trò

Trang 15

Phương pháp tích cực (tt)

Những điều kiện áp dụng PP tích cực:

 Trình độ, kinh nghiệm của giáo viên

 Phương pháp học phù hợp của học sinh

 Đổi mới cấu tạo chương trình và SGK

 Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học

 Thay đổi cách thi cử và đánh giá học sinh, giáo viên

GV hướng dẫn phương pháp học theo nhóm, ở lớp, ở nhà

Theo nguyên tắc “Học gì, thi nấy”

Hình dung kịch bản tốt, dự kiến được mọi tình huống

Trang 16

Đặc điểm của dạy học phát hiện-gqvđ

Đặc điểm:

 Hs được đặt vào tình huống gợi vấn đề

Hs hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo,

tận lực huy động huy động tri thức và khả năng của mình -> phát hiện-gqvđ

 Làm phát triển thêm khả năng biết tiến hành những quá trình phát hiện-gqvđ khác

Trang 17

Các hình thức dạy học phát hiện-gqvđ

 Tự nghiên cứu vấn đề

 Đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề

 Thuyết trình phát hiện và giải quyết vấn đề

Trang 18

Các bước thực hiện dạy học (1)

Bước 1: Tri giác vấn đề Tri giác vấn đề

Thầy tạo tình huống gợi vấn đề

 Giải thích và chính xác hoá để Hs hiểu đúng tình huống

 Phát biểu vấn đề và đặt mục đích giải quyết vấn đề

-Tồn tại một vấn đề mới cần giải quyết -Khơi gợi được nhu cầu, hứng thú để HS muốn gqvđ -Có niềm tin về khả năng giải quyết vấn đề

Trang 19

Các bước thực hiện dạy học (2)

Bước 2: Giải quyết vấn đề Giải quyết vấn đề

 Phân tích vấn đề Làm rõ những mối liên hệ giữa cái đã biết với cái chưa biết

 Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật nhận thức như: quy lạ thành quen, đặc biệt hoá, chuyển qua trường hợp suy biến, tương tự hoá, khái quát hoá, xem xét những mối liên hệ và phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược, …

 Trình bày cách giải quyết vấn đề

Trang 20

Các bước thực hiện dạy học (3)

Bước 3: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải Kiểm tra và nghiên cứu lời giải

 Kiểm tra tính đúng đắn và phù hợp thực tế của lời giải

 Kiểm tra tính hợp lý và tối ưu của lời giải

 Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả

 Đề xuất những vấn đề mới liên quan

Trang 21

Chủ đề 2.

Hướng dẫn đọc một số

tài liệu tiếng Anh

Giảng viên: Nguyễn Ngọc Trung

trungnn@math.hcmup.edu.vn

Trang 22

Các tài liệu tham khảo:

 Learning and Active learning

 Using active learning in class room

 What is collaborative learning

Trang 23

Learning and Active learning

Nội dung chính:

 Các nguyên lý, các quan điểm về việc học và đặc biệt là học tích cực

 Các đặc trưng về việc học tích cực

 Khảo sát một số phương pháp dạy học thường dùng

 Các yêu cầu để có thể dạy học tốt

 Giáo viên như là một nhà tổ chức, biểu diễn

Trang 24

Learning and active learning (tt)

Các nguyên lý, các quan điểm về việc học:

 Không đọc chi tiết, chỉ nắm các đề mục Những quan điểm này không quá xa lạ mà đã được nhắc nhiều trong các nội dung học

Học tích cực (Active learning):

 Cần nắm rõ:

 Đặc trưng, đặc điểm của học tích cực.

 Các hình thức học tích cực của học sinh: tự đối thoại, đối thoại với người khác, quan sát, thực hiện (doing), …

 Mô hình học tập tích cực (Model of active learning)

Trang 25

Learning and active learning (tt)

Khảo sát một số phương pháp dạy học:

 Nắm đặc trưng, phân biệt được các phương pháp

 Nắm ưu khuyết điểm của các phương pháp, kết hợp với các lý thuyết về các phương pháp đã được giới thiệu trong chương trình học

Các yêu cầu để dạy tốt và học tốt:

 Xem lướt qua, dùng để kết hợp trả lời cho các nội dung khác

 Đây không phải là vấn đề mới Các vấn đề này cũng khá quen thuộc và có thể tự diễn giải, suy luận ra được dựa vào các kiến thức đã có

Trang 26

Learning and active learning (tt)

 Giáo viên như là một nhà tổ chức, biểu diễn:

Trang 27

Using active learning in classroom

 Một số hành động cụ thể thể hiện cho việc học tích cực:

 Nghe tích cực (Active listening)

 Viết tích cực (Active writing)

 Học dựa trên trực quan hóa (Visual based – learning)

 Động não (Brainstorming)

 Học hợp tác (Collaborative learning)

 Thảo luận nhóm (Group discussion)

 Học dựa trên vấn đề (Problem based learning)

Trang 28

What is collaborative learning?

Yêu cầu:

 Nắm vững đặc trưng, đặc điểm của học hợp tác

 Các hình thức học hợp tác:

 Thảo luận nhóm

 Học thông qua giả lập (simulations)

 Học thông qua đóng kịch, trò chơi, … (play rolling, games,

…)

Trang 30

Mục đích của kiểm tra, đánh giá

 Xác định mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng và thái độ so với mục tiêu đặt ra

 Phân loại học sinh

 Xác định các thông tin phản hồi về quá trình dạy – học, giúp GV, HS có những điều chỉnh đúng hướng

Trang 31

Khung mẫu của một đề kiểm tra

Trang 33

Chuẩn bị (tt)

 Các câu hỏi thường dùng cho các mức độ nhận thức:

 Mức “Biết”: (tái hiện, lặp lại)

Trang 34

Chuẩn bị (tt)

 Thời gian kiểm tra: 15 phút

 Có thể kết hợp nhiều loại câu hỏi (trắc nghiệm, tự luận, điền chỗ trống, nối ý, …)

 Phải nắm rõ mục tiêu bài học, từ đó, xác định mục tiêu đánh giá cho phù hợp.

Trang 36

Các yếu tố chính cần đánh giá

 Đánh giá về phương pháp dạy học

 Sử dụng phương pháp dạy học nào?

 Nội dung truyền đạt có chính xác, khoa học không?

 Tổ chức dạy học và hoạt động học tập có hiệu quả không?

 Sử dụng phương tiện dạy học gì?

Trang 37

Các yếu tố chính cần đánh giá (tt)

 Đánh giá về chất lượng bài dạy:

 Đạt được mục tiêu dạy học, chuẩn kiến thức?

 Đạt/nâng cao được kiến thức hoặc kỹ năng theo mục tiêu đề ra.

 Thực hành phương pháp/quy trình môn học

 Đạt/nâng cao kỹ năng thế kỷ 21 (giao tiếp, cộng tác, viết, nói,…)

 Thực hành các kỹ năng làm việc, kỹ năng sống

 Có xây dựng được tình huống vấn đề cho chủ đề dạy?

 Giải quyết được một vấn đề/bài toán?

 Giải thích/làm rõ một khái niệm/nguyên lý

 Giải quyết một tình huống rắc rối, phức tạp

Trang 38

Các yếu tố chính cần đánh giá (tt)

 Đánh giá về chất lượng bài dạy (tt):

 Tính hấp dẫn của bài học? Kích thích động cơ học tập của học sinh?

 Học sinh tham gia học tập một cách chủ động, tích cực

 Chủ đề hấp dẫn, hài hước, tạo sự say mê nơi học sinh

 Mang tính thử thách (nhưng không quá sức đối với học sinh)

 Tạo được sản phẩm có ích cho bản thân trong cuộc sống

 Nhận được phản hồi thực tế đối với chất lượng công việc của mình từ những người có trách nhiệm hoặc chuyên gia trong lĩnh vực đó

Trang 39

Các yếu tố chính cần đánh giá (tt)

 Đánh giá về chất lượng bài dạy (tt):

 Ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu quả bài học?

 Giúp học sinh tiếp cận thông tin có chất lượng, các tài liệu cơ bản, các quan điểm mà học sinh chưa biết?

 Tạo điều kiện để học sinh quan sát, thực hành?

 Cho phép học sinh tìm hiểu khái niệm/nguyên lý theo cách bình thường không thể có?

 Chia sẻ ý tưởng và giao tiếp với các bạn trong lớp, các nhóm học sinh ở nơi khác.

Trang 40

Đánh giá bài dạy

VD:

 Cho tình huống dạy học xảy ra tại lớp học lý thuyết:

 Bài 19 Tạo và làm việc với bảng, Tin học 10

 Trình tự tổ chức bài giảng:

 Học sinh cả lớp đọc SGK với nội dung học trước ở nhà

 GV (A) đặt câu hỏi và gọi 1 HS B: “Em hãy trình bày các bước tạo bảng?”

 B trả lời câu hỏi (được yêu cầu không mở sách)

 A nhận xét và tóm tắt nội dung

 A yêu cầu cả lớp gi chép quy trình từ SGK vào tập

 A không dùng bất kỳ đồ dùng, thiết bị dạy học gì ngoài bảng và phấn viết

Trang 41

Đánh giá bài dạy (tt)

 GV không sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học trong khi đang dạy về một thao tác, qui trình cần có tính trực quan…

Trang 42

Đánh giá bài dạy (tt)

 Về chất lượng bài dạy:

 Chuẩn kiến thức: đạt đuợc kiến thức theo mục tiêu đặt ra cho toàn bộ lớp học Nhưng không nâng cao được kiến thức, chỉ dừng ở mức giới thiệu, không sử dụng kiến thức cũ để lĩnh hội kiến thức mới

 Dạy học dựa trên tình huống vấn đề: không xây dựng tình huống

có vấn đề /gợi vấn đề Chỉ dừng ở mức trình bày thao tác

 Tính hấp dẫn của bài học: chủ đề dạy không tạo được sự hấp dẫn, chủ độ ng trong học tập của học sinh

 Buổi học chỉ có tác động một chiều (mặc dù có sự phát vấn học sinh), không sinh độ ng nên hiệ u quả không cao

 Ứng dụng công nghệ (ICT) để nâng cao kết quả học tập: không

có ứng dụng ICT vào trong bản thân việc dạy học IT…

Trang 43

Đánh giá bài dạy (tt)

 Xây dựng tình huống có vấn đề /gợi vấn đề

 Xây dựng hệ thống câu hỏi

 Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để minh hoạ trực quan

 Sử dụng phiếu học tập, phiếu ghi bài để tăng cường hoạt động của học sinh …

chức dạy học

Trang 45

 Giáo viên giảng giải, đặt yêu cầu cho học sinh tốt hơn.

 Học sinh mở rộng bài toán và giải được nhiều bài toán tốt hơn

Trang 46

Các bước thực hiện

 Xác định yêu cầu bài toán

 Làm rõ yêu cầu bài toán

 Xác định Input, Output

 Phân tích bài toán

 Vẽ sơ đồ DFD mô tả Input, Output

 Trình bày được quy tắc xử lý

Trang 47

Các bước thực hiện (tt)

 Cài đặt chương trình:

 Trình bày thuật giải chi tiết chương trình chính

 Trình bày thuật giải chi tiết các chương trình con

 Viết chương trình chính

 Viết các chương trình con tương ứng

Trang 48

Ví dụ minh họa

Bài toán: Viết chương trình Pascal nhập vào mảng

một chiều A gồm n số nguyên (1≤n≤100), tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng A và vị trí của nó In các kết quả lên màn hình.

Trang 50

Tích hợp CNTT trong dạy học

 Bài giảng điện tử?

 Ưu điểm của bài giảng điện tử?

 Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bài giảng điện tử.

Trang 51

Câu hỏi – Thảo luận

Giảng viên: Nguyễn Ngọc Trung

trungnn@math.hcmup.edu.vn

Ngày đăng: 12/03/2013, 15:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dung kịch bản tốt, dự kiến được  mọi tình huống - Ôn thi tốt nghiệp: Phương pháp giảng dạy
Hình dung kịch bản tốt, dự kiến được mọi tình huống (Trang 15)
Hình dung kịch bản  tốt, dự kiến được  mọi tình huống - Ôn thi tốt nghiệp: Phương pháp giảng dạy
Hình dung kịch bản tốt, dự kiến được mọi tình huống (Trang 15)
Các hình thức dạy học phát hiện-gqvđ - Ôn thi tốt nghiệp: Phương pháp giảng dạy
c hình thức dạy học phát hiện-gqvđ (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w