162443 8 CT DT NGANH CN KT MOI TRUONG

2 74 0
162443 8 CT DT NGANH CN KT MOI TRUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HO CHI MINH UNIVERSITY OF INDUSTRYINSTITUTE FOR ENVIRONMENTAL ENGINEERING & MANAGEMENTCompiled by VO DINH LONGENVIRONMENTAL SCIENCES(Specialized English course for Environmental Students)HO CHI MINH CITY - 2006 CONTENTS2 CHAPTER 1: BASIC UNITS OF ECOLOGYAfter studying this chapter, you should be able to: 1. Define environment.2. Define an ecosystem.3. Identify the components of the biosphere.4. Describe the living and nonliving components of the environment.5. Explain that bacteria and fungi are agents of decay.6. Discuss the process of photosynthesis.7. Enumerate the important factors that affect the growth of plants and the survival of animals.1.1. THE ECOSYSTEMWhen God created the world, He said, “Let the earth produces all kinds of plants, those that bear grain and those that bear fruit”, and it was done. Then He also created animals, including human beings and provided light. God, therefore, saw to it that everything needed for them to live is found in the world which He created. He provided space, ways and means by with different organisms can interact with one another and with their environment. Part of the world where life operates is known as the biosphere.The biosphere consists of the air (atmosphere), water (hydrosphere), and earth (lithosphere) where living things interact with their environment.Figure 1.1: The biosphereWhen you study the interaction or relationship between organisms and their environment, you are studying an ecosystem. The term ecosystem refers to all the living things and the nonliving things in a given area. It includes all the plants and animals together with their surroundings. The ecosystem of an aquarium, for example, consists of the hydrilla and others plants, fish, snails, and other aquatic animals, 3 some of which can only be seen under a microscope. It also includes sand and pebbles at the bottom. We can also include the owner who takes care of the aquarium.A grassland, too, is an ecosystem. This ecosystem consists of the grass, earthworms, insects, bacteria, soil, water, sunlight, and other plants and animals that live on it. The pond is another example of an ecosystem. The forest is a more complex ecosystem. Can you identify some of the components of this ecosystem?The entire earth can be thought of as an ecosystem. It has an abundance of different kinds of species of living things which, although separate by great distances, still react with one another and with the nonliving world. In a forest ecosystem, interrelationships among its living and nonliving components occur. The branches and leaves of trees help break the force of the rain. Layers of dead leaves and twins and branches on the forest floor soak up water and prevent rain from washing soil away. Little water runs off the land. The roots of trees hold the soil and water on which they depend. Moreover, when the leaves and branches decay, they become part of the rich topsoil. The soil is made up of minerals like silica and clay. They come from the breakdown of rocks. There are spaces between the mineral particles which are filled with air and water. Roots of plants penetrate deeper into the soil causing physical change. They loosen the tightly packed particle. Chemical change also occurs. The roots absorb the minerals present. Figure 1.2: Plant-soil relationshipThere are thousands of organisms that live in the soil, like earthworms, that decompose the dead plants and animals. Some are too small to be seen, but they all help maintain the ecological balance in the soil.4 Figure 1.3: Organisms in the soilGuide questions1. What is an ecosystem?2. How do the living components of an ecosystem affect the nonliving components? Give example. 3. Can a fallen log be considered as an ecosystem? Explain your answer.1.2. COMPONENTS OF AN ECOSYSTEMIn the preceding section you learned what an ecosystem is. The living component is known as the biotic and the nonliving component is known as abiotic. The biotic component consists of CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG CHÍNH QUY NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TÊN MÔN HỌC STT I Tổng chương trình môn học HK1 II III Giáo dục quốc phòng An ninh 1, 2, Giáo dục thể chất LT THC 11 SỐ TÍN CHỈ GDTC TH TH Tự học CN xưởng GDQP 0 TỔNG TÍN CHỈ 20 16 2 17 3 2 2 14 Những NL CB chủ nghĩa Mác-LêNin Kỹ giao tiếp văn hóa DN Toán ứng dụng Anh văn Tổng chương trình môn học HK2 Giáo dục thể chất 2 12 Những NL CB chủ nghĩa Mác-LêNin Pháp luật đại cương Tin học đại cương Anh văn Hóa học đại cương Cơ sở khoa học kỹ thuật môi trường Tổng chương trình môn học HK3 Giáo dục thể chất Tư tưởng Hồ Chí Minh Vật lý đại cương Anh văn Thủy lực môi trường Vi sinh kỹ thuật môi trường Hình họa - vẽ kỹ thuật Kỹ thuật điện 2 2 16 IV Tổng chương trình môn học HK4 11 Đường lối CM ĐCS Việt Nam 3 Cơ sở công nghệ xử lý nước cấp Mạng lưới cấp thoát nước CAD Phân tích quan trắc môi trường 2 2 Thực tập quan trắc vi sinh vật môi trường V VI VII Tổng chương trình môn học HK5 Cơ sở CN xử lý khí thải tiếng ồn Hóa kỹ thuật môi trường Luật sách môi trường Cơ sở công nghệ xử lý nước thải Thực tập quan trắc phân tích môi trường Tổng chương trình môn học HK6 Cơ sở CN xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại Độc học môi trường Sinh thái học Tham quan nhận thức Thực hành xử lý nước Tổng chương trình môn học HK7 Công nghệ xử lý nước nâng cao + BTL Đánh giá tác động môi trường 0 1 1 0 0 1 0 3 2 2 2 2 1 2 1 2 0 0 0 12 3 2 10 2 13 3 Quản lý môi trường Công nghệ sàn xuất Thực tập cuối khóa (MÔI TRƯỜNG) TỔNG CỘNG TOÀN KHÓA 2 4 73 * Ghi chú: LT THC TH CN TH xưởng Lý thuyết Thực hành môn chung Thực hành chuyên ngành Thực hành xưởng 11 102 LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp, Công ty muốn tồn tại và phát triển một phần là do nhân tố nguồn nhân lực bên trong tổ chức đó quyết định. Nhằm phát huy khả năng làm việc của người lao động, góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm … Các doanh nghiệp, Công ty cần xây dựng và hoàn thiện các chính sách nhân sự nói chung và công tác tạo động lực trong lao động nói riêng, vì tạo động lực trong lao động là nhân tố quyết định đến năng suất lao động trong doanh nghiệp.*) Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu :+ Tạo động lực cho người lao động là nhiệm vụ trọng tâm có tính chất chiến lược và lâu dài + Tạo động lực cho người lao động giúp nâng cao năng suất lao động+ Tạo động lực cho người lao động giúp cho người lao động làm việc có hiệu quả hơn.*) Mục tiêu nghiên cứu:Giúp công ty ngày càng phát triển bền vững và lợi nhuận ngày càng cao, bên cạnh đó giúp nâng cao đời sống cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, giúp công ty có thương hiệu trên thị trường và chiếm thị phần cao trong khu vực cũng như trên trường quốc tế.*) Phạm vi nghiên cứu:Công ty cổ phần đầu tư phát triển nghành nước và môi trường .*) Đối tượng nghiên cứu:Toàn bộ các bộ công nhân viên trong công ty*) Phương pháp nghiên cứu:Sử dụng phương pháp thu thập thông tin,tổng hợp, thống kê.phân tích, diều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, quan sát quá trình làm việc1 Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương:Chương 1:Cơ sở lý luận tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần đầu tư phát triển nghành nước và môi trường Chương 2:Phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển nghành nước và môi trường Chương 3: Một số giải pháp nghằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển nghành nước và môi trường. Hiện nay, lĩnh vực cấp nước nhất là cấp nước cho sinh họat, sản xuất công nghiệp đang trở thành nhu cầu cấp thiết ch người dân nhất là vùng sâu, vùng xa, hải đảo, các khu công nghiệp, vì môi trường ngày càng ô nhiễm, nguồn nước mặt nhiều hơn không thể sử dụng được. Các Công ty hoạt động trong lĩnh vực khai thác nước ngầm ngày càng phát triển, tạo nên sự mạnh mẽ. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển phải có các chính sách thu hút và giữ lao động giỏi trong Công ty. Những năm qua, hoạt động của Công ty thu hút và giữ lao động giỏi trong Công ty. Hiệu quả doanh thu năm sau cao hơn năm trước, uy tín tăng… Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục như: Tỷ lệ cán bộ công nhân viên đi muộn về sớm còn nhiều, một số lao động có tay nghề cao bỏ việc, chuyển công tác, việc bố trí và tuyển chọn chưa phù hợp, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế để tăng hiệu quả công việc, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG CĐ KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúcCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐKTCN ngày của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM)Tên chương trình: Chương trình cao đẳng chính quy chuyên ngành CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG & AN TOÀN SỨC KHỎETrình độ đào tạo: Cao đẳngLoại hình đào tạo: Chính quyNgành đào tạo: CÔNG NGHỆ SINH HỌC1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO1.1.Mục tiêu chungĐào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao đẳng phục vụ cho lĩnh vực Công nghệ sinh học và lĩnh vực liên quan về Môi trường và An toàn sức khỏe, có phẩm chất chính trị, chấp hành chính sách và pháp luật nhà nước, có năng lực làm việc và lòng yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cộng đồng và đạo đức tốt. Sinh viên tốt nghiệp được nhận bằng “Kỹ sư cao đẳng Công nghệ sinh học – chuyên ngành Công nghệ môi trường và An toàn sức khỏe ”.1.2.Mục tiêu cụ thể1.2.1. Kiến thứcCác kỹ sư cao đẳng chuyên ngành Công nghệ môi trường và An toàn sức khỏe được đào tạo có kiến thức cơ bản trong việc xây dựng và điều hành kế hoạch hàng năm hay dài hạn về bảo vệ môi trường, phòng chống ô nhiễm, phòng tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp tại các cơ quan, doanh nghiệp. Có hiểu biết về quy trình công nghệ và thiết kế các hệ thống xử lý chất thải lỏng, rắn và khí. Có hiểu biết về luật, chính sách và các tiêu chuẩn môi trường.1.2.2. Kỹ năngSinh viên được đào tạo gắn liền với nhu cầu và thực tế sản xuất, có khả năng áp dụng các kiến thức cơ bản và thực hiện thành thạo các thao tác kỹ thuật để tham gia vào các dự án xử lý ô nhiễm, đánh giá tác động môi trường, quản lý môi trường đô thị, nông thôn, khu công nghiệp và khu dân cư.1.2.3. Thái độ - hành viSinh viên được rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, có đạo đức và nếp sống lành mạnh, có lòng say mê yêu nghề và có ý thức trách nhiệm xã hội, có tư duy năng động, chủ động, sáng tạo và khả năng làm việc theo nhóm.1.2.4. Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệpSinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở những nơi có liên quan đến ngành nghề về quản lý môi trường, tại các nhà máy xử lý nước thải, các trạm quan trắc môi trường, các khu quản lý, xử lý chất thải, các Viện, trường, trung tâm chuyên nghiệp về Công nghệ môi trường với các chương trình dự án đánh giá tác động môi trường.2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 3 năm3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ: 105 tín chỉ4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: Theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆPThực hiện theo Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ được ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢNMục tiêu đào tạo Đào tạo Sinh viên có kiến thức cơ bản về động thái và ý nghĩa sinh thái học của các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học đối với đời sống thủy sinh vật và các kỹ năng tối thiểu để tìm hiểu các biện pháp quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, có khả năng vận dụng các kiến thức và kỹ năng này để tiếp cận, phân tích và đánh giá các vấn đề về môi trường nước.Kỹ năng nghề nghiệp + Thiết kế các công trình phục vụ nuôi trồng thủy sản + Xử lý nước cấp và nước thải + Phân tích chất lượng nước/đất + Quản lý chất lượng nước/nền đấy ao + Quản lý chất thải độc hại + Sử dụng thuốc và hóa chất đúng phương pháp + Xác định các quy luật thủy văn + Ứng dụng Gis trong quản lý nguồn nước + Có khả năng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.Vị trí nghề nghiệp + Cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu ở các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, viện nghiên cứu + Cán bộ kỹ thuật, quản lý chất lượng ở các trung tâm phân tích, công ty, xưởng sản xuất,… + Cán bộ kỹ thuật ở các sở, ngành có liên quan + Nhân viên tiếp thị sản phẩm chuyên ngành thủy sản LỰC CẢN VÀ LỰC NÂNG GV: Nguyễn Đức Vinh CHƯƠNG 8 LỰC CẢN VÀ LỰC NÂNG I. ĐẠI CƯƠNG Chương này nghiên c ứu về lực do lưu chất tác dụng lên cố thể khi nó chuyển động tương đối với lưu chất. Sức đẩy Archimède và trọng lực không xét đến ở đây vì đó là lực tĩnh. Lưu chất trong trường hợp này là có thể có biên giới cố định hay tự do, hữu hạn hay vô hạn. Chương này gi ới hạn trong phạm vi lưu chất chuyển động không nén được. Nếu sự phân bố ứng suất quanh cố thể xác định được theo một hàm số đối với thời gian, ta có thể có toàn bộ hệ thống phương trình để nghiên cứu độ ổn định, sự chuyển động và quỹ đạo cố thể. Trên nguyên tắc đó là hệ thống phương trình tổng hợp các phương trình Euler về chuyển động của cố thể và các phương trình Navier-Stokes của lưu chất thực. Nhưng giải hệ thống phương trình này rất khó khăn, ngay cả trường hợp cố thể có hình dạng đơn giản trong lưu chuyển tầng cũng rất khó. Thông thường ta chỉ muốn tìm được những đại lượng toàn thể như các hệ số lực và các hệ số quán tính do lưu ch ất tương tác lên cố thể. Trong thực tế người ta có thể ước tính được những đại lượng này mà không c ần phải giải hệ thống phương trình, hoặc người ta có thể xác định từ các kết quả thực nghiệm. Khi lưu chất thực không nén được chưyển động qua cố thể, hay khi cố thể chuyển động trong lưu chất cố định có hai loại lực tác dụng lên bề mặt cố thể: lực do áp suất và lực do ứng suất ma sát. Đối với một phần tử diện tích bề mặt, lực áp suất có phương pháp tuyến và lực ma sát có phương ti ếp tuyến. Thành phần của tổng lực chiếu trên phương chuy ển động của cố thể gọi là lực cản. Khi lấy tích phân trên toàn b ộ bề mặt cố thể ta có lực cản hình dạng. Nếu cố thể chuyển động tạo ra trên bề mặt lưu chất, lực cản do ảnh hưởng tạo sóng gọi là lực cản sóng. LỰC CẢN VÀ LỰC NÂNG 117 Đối với lưu chất trong chuyển động nén được, tức là khi có sóng nén, thành phần lực cản sóng tương ứng gọi là lực cản sóng sốc hay sóng nén. Đối với cánh hữu hạn (cánh 3 chiều không gian) thành ph ần lực nâng tạo nên một thành phần lực cản nữa gọi là lực cản cảm ứng hay lực cản xoáy. Trong chuyển động thường trực của lưu chất lý tưởng (μ=0) chỉ có áp lực hiện hữu nên lực cản thường bằng 0, trừ trường hợp lưu tuyến tự do. II. LỰC CẢN Khi không có lực cản sóng và lực cản cảm ứng, thì lực cản toàn thể là lực cản hình dạng, có thể hoàn toàn do lực cản áp suất hoặc hoàn toàn do lực cản ma sát, hoặc tổng hợp cả hai trường hợp đó tùy vào hình dạng của vật thể trong chuyển động. Sự phát triển và tách rời lớp biên đóng vai tr ò quan trọng đối với lực cản ma sát, đối với vùng vết hậu lưu sau vật thể (wake) và đối với cả sự phân bố áp suất trên bề mặt cố thể và do đó có ảnh hưởng đến lực cản áp suất. Hệ số lực cản được định nghĩa: AU F C D D 2 2 1   A là diện tích tiêu biểu - thường là diện tích bề mặt ma sát, diện tích chính diện hay diện tích bình điện cố thể. Hệ số lực cản C D là một hàm của hình dạng cố thể, số Reynolds Re, số Mach M, và số Froude Fr, độ nhám bề mặt, độ rối dòng lưu chuyển tự do. 1. Lực cản ma mát Lực cảm ma sát thuần túy xảy ra trong trường hợp lưu chất chuyển động song song với bề mặt tấm phẳng. Hệ số ma sát trung bình C f hay hệ số lực cản C D tùy vào điều kiện lớp biên tầng hay rối - tức tùy vào số Re. Khi lớp biên tầng, C f tùy vào Re XL (Re XL = v XU LS. ) Khi lớp biên rối, C f tùy vào Re XL , tùy vị trí tới hạn, tùy độ nhám bề mặt và độ rối dòng tự do. + Tấm phẳng Lớp biên tầng (Re XL < 5.10 5 ) trên tấm phẳng trơn Kết quả gần đúng của Karman là: C f = ... Công nghệ sàn xuất Thực tập cuối khóa (MÔI TRƯỜNG) TỔNG CỘNG TOÀN KHÓA 2 4 73 * Ghi chú: LT THC TH CN TH xưởng Lý thuyết Thực hành môn chung Thực hành chuyên ngành Thực hành xưởng 11 102

Ngày đăng: 28/10/2017, 04:37

Hình ảnh liên quan

7 Hình họa - vẽ kỹ thuật 2 - 162443 8 CT DT NGANH CN KT MOI TRUONG

7.

Hình họa - vẽ kỹ thuật 2 Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan