162401 4 CT DT NGANH CN KT CO KHI tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tếLỜI NÓI ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀICông nghiệp cơ khí là một ngành kinh tế có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế bởi vì đây là một ngành công nghiệp sản xuất ra máy móc, thiết bị cung cấp cho toàn bộ cho các ngành kinh tế khác. Thực tế cho thấy, trên thế giới không có bất kỳ quốc gia nào thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà lại không có nền công nghiệp cơ khí mạnh, sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí vừa là nền tảng vừa là động lực cho sự phát triển của tất cả các ngành nghề khác nhau trong xã hội, nó còn có tác động tích cực đến ngành dịch vụ thông qua sự phát triển của mạng lưới phân phối, thu hút số lượng lao động xã hội, tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế. Phát triển công nghiệp cơ khí sẽ cho phép các nước tiết kiệm được những khoản ngoại tệ lớn dành cho nhập khẩu máy móc thiết bị hàng năm (những năm gần đây Việt Nam đã nhập khẩu bình quân hàng năm là trên 10 tỷ USD đối với máy móc thiết bị) và phát huy được thế mạnh cạnh tranh của nguồn nhân lực của các nước đang phát triển.Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu phần đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà nội dung là xây dựng nền kinh tế mà sản phẩm của nó chủ yếu được sản xuất bằng máy móc, thiết bị hiện đại do vậy ngành công nghiệp cơ khí càng có vai trò quan trọng, hơn nữa Việt Nam là đất nước xuất phát điểm thuần nông, có số dân lớn do vậy chúng ta không thể tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa bằng máy móc, thiết bị của nước ngoài tức là không thể bằng bàn tay của người khác, chính vì vậy phát triển công nghiệp cơ khí càng trở nên có ý nghĩa và cấp thiết hơn bao giờ hết.Ngành công nghiệp cơ khí nước ta được hình thành và phát triển từ rất sớm, nhận thức được tầm quan trọng của ngành Đảng và Nhà nước ta đã luôn 1 Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tếđặt ở vị trí quan trọng và từng bước ưu tiên phát triển. Ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam đã có thời kỳ thuộc loại mạnh của khu vực và đáp ứng đến hơn 50% nhu cầu của nền kinh tế. Hiện nay, cùng với quá trình mở cửa nền kinh tế và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới là một làn sóng đầu tư ồ ạt chảy vào Việt Nam, các công ty sản xuất các sản phẩm cơ khí (cơ khí thiết bị, thiết bị đóng tàu, lắp ráp ô tô…) của Việt Nam đã bắt đầu tìm được những đối tác chiến lược để hình thành nên các liên doanh sản xuất và lắp ráp thiết bị cơ khí. Tuy nhiên, do xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực yếu nên sản phẩm cơ khí của ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam nói chung đến nay vẫn còn nhỏ bé - giá trị kim ngạch thấp, manh mún, thiếu vốn, thiều nguồn cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phần lớn lạc hậu và rất nhiều bất cập khác. Cho nên CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG CHÍNH QUY NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TÊN MÔN HỌC STT I Tổng chương trình môn học HK1 II III Giáo dục quốc phòng An ninh 1, 2, Giáo dục thể chất LT THC 11 SỐ TÍN CHỈ GDTC TH TH Tự học CN xưởng GDQP 0 TỔNG TÍN CHỈ 20 17 4 15 3 Những NL CB chủ nghĩa Mác-LêNin Kỹ giao tiếp văn hóa DN Toán ứng dụng Anh văn Tổng chương trình môn học HK2 Giáo dục thể chất 2 12 Những NL CB chủ nghĩa Mác-LêNin Pháp luật đại cương Tin học đại cương Anh văn Hình họa - Vẽ kỹ thuật Thực tập Nguội Tổng chương trình môn học HK3 Giáo dục thể chất Tư tưởng Hồ Chí Minh Vật lý đại cương Anh văn An toàn Môi trường công nghiệp Cơ ứng dụng 2 14 0 0 1 IV Tổng chương trình môn học HK4 11 0 0 Đường lối CM ĐCS Việt Nam 3 Kỹ thuật điện Nguyên lý - Chi tiết máy 4 Công nghệ chế tạo máy Thực tập Hàn 2 2 Thực tập Tiện 2 V VI VII Tổng chương trình môn học HK5 Dung sai - Kỹ thuật đo Autocad Công nghệ chế tạo máy Thực tập Điện Máy cắt kim loại Thực tập Phay Tổng chương trình môn học HK6 Đồ án Công nghệ chế tạo máy Truyền động thủy lực khí nén công nghiệp Công nghệ CNC Thực tập công nghệ CNC Thực tập Tiện Tổng chương trình môn học HK7 Tự động hóa trình sản xuất Trang bị điện máy công nghiệp Thực tập Phay 2 1 1 3 3 0 0 2 0 2 2 2 1 15 14 3 2 12 3 2 2 Thực tâp Tốt nghiệp (CƠ KHÍ) TỔNG CỘNG TOÀN KHÓA 3 68 * Ghi chú: LT THC TH CN TH xưởng Lý thuyết Thực hành môn chung Thực hành chuyên ngành Thực hành xưởng 15 11 102 1 Bài 1 1.Khởi động AutoCAD: nhấp đúp chuột vào biểu tợng AutoCAD tên màn hình hoặc vào program/ AutoCAD 2.Cấu trúc màn hình Graphics area : là vùng ta thể hiện bản vẽ - UCSicon :biểu tợng hệ tọa độ nằm dới góc trái màn hình( bật tắt bằng lệnh ucsicon)cursor : con chạy Startup line : dòng trạng thái nằm phía dới màn hình hiển thị :GRID, SNAP, ORTHO, OSNAP, MODEL, TILE Coordinate display : hiển thị tọa độ con chạy(giao của hai sợi tóc) Command line: vùng dòng lệnh -nơi nhập lệnh trực tiếp Menu bar : thanh ngang danh mục menu nằm trên màn hình Toolbar : thanh công cụ . 3.Các lệnh về màn hình: -Đổi màu màn hình: tool/preferences/ display-color -Thay đổi độ dài sợi tóc con chạy: : tool/preferences/pointer - cursor size -Bật tắt tọa độ con chạy -F6 -Bật tắt thanh công cụ: View/ toolbar -Shift + phải chuột : gọi trình đơn di động -Chuyển màn hình đồ họa sang màn hình văn bản : F 2 -Đối với AutoCAD 14 có các cách gọi lệnh: -Vào lệnh từ bàn phím: dòng command line -Gọi lệnh từ danh mục menu -Gọi lệnh từ thanh công cụ -Phải chuột hoặc nhấn phím up arrow (mũi tên hớng lên) để gọi lại lệnh vừa thực hiện -Nhấn phím esc để hủy bỏ lệnh đang thực hiện *Lu ý : trong khi làm việc với auto CAD luôn phải để ý các dòng lệnh command line và trả lời đúng các câu hỏi của dòng lệnh.Các lệnh nằm trong dấu ngoặc < > là lệnh mặc định của autoCAD, ta chỉ cần enter để chấp nhận lệnh đó.(hoặc phải chuột ) 4.Các lệnh định dạng bản vẽ *Mở 1 bản vẽ mới: file/New hay command :New Hộp :create new drawing chọn start from serathch chọn metric từ mục select default settting Nhập OK để làm việc với hệ mét *Định giới hạn bản vẽ : -Format / drawing limits: On/off/ < lower left corner> <0.0000, 0.0000> enter ( chấp nhận toạ độ góc trái của trang giấy) <upper right corner > < 12.0000,9.0000> nhập tọa độ góc phải của bản vẽ VD : bản vẽ A 4 , tỷ lệ 1/100 đánh 29700, 21000 Sau khi định dạng xong , nhập lệnh Z enter dùng lựa chọn A enter để quan sát toàn bộ bản vẽ 5.Một số lệnh vẽ cơ bản : *Lệnh Line :vẽ đoạn thẳng bằng cách nhập đIểm đầu và cuối -Nhập lệnh : -Draw/line Biểu tợng command : L enter From point : Nhập tọa độ điểm đầu 2 To point : nhập toạ độ đIểm tới ,tiếp tục nhập các đIểm tiếp đến khi enter hoặc phảI chuột để kết thúc lệnh. Muốn khép kín đa tuyến vẽ bằng lệnh line thành 1 đa giác ta nhập lệnh close(c enter ) U(undo) : hủy bỏ 1 đoạn thẳng vừa vẽ trớc đó *Lệnh polygon : vẽ đa giác đều Draw/ polygon biểu tợng command :pol enter Number of sides <4> : nhập số cạnh của đa giác Có 3 cách vẽ đa giác -Đa giác ngoại tiếp đờng tròn (circumscribed about circle ) Edge / < Center of polygon > : nhập tọa độ tâm của đa giác Inscribed in circle/ circumscribed about circle (I/C) <> : C enter Radius of circle : nhập bán kính đờng tròn nội tiếp -Đa giác nội tiếp đờng tròn (Inscribed in circle) Edge / < Center of polygon > : nhập tọa độ tâm của đa giác Inscribed in circle/ circumscribed about circle (I/C) <> : I enter Radius of circle : nhập bán kính đờng tròn ngoại tiếp -Đa giác qua điểm đầu và cuối của 1 cạnh (edge) Edge / < Center of polygon > : e enter First end point of edge : nhập tọa độ điểm đầu của 1 cạnh đa giác Second end point of edge : nhập tọa độ điểm cuối của 1 cạnh đa giác *Lệnh rectange : vẽ hình chữ nhật bằng cách đa tọa độ 2 điểm góc đối diện nhau của hình chữ nhật Draw /rectange biểu tợng command : rec enter Các lựa chọn của cách vẽ hình chữ nhật : Chamfer/elevation/fillet/thickness/width/ < first corner > -Chamfer : vát mép 4 góc hình chữ nhật bằng cách nhập khoảng cách từ góc Lệnh : c enter -Fillet: bo tròn 4 góc hình chữ nhật bằng cách nhập bán kính bo tròn Lệnh : f enter -Width: độ rộng cho nét vẽ hình chữ nhật Lệnh : w enter -Elevation /thickness: định cao độ và độ dày trong vẽ 3D Chú ý : sau khi đã vẽ hình chữ nhật theo các lựa chọn nh trên, muốn vẽ tiếp 1 hình chữ nhật Đồ án tốt nghiệp Ngành : Kỹ thuật cơ khí LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, trong bối cảnh nền kinh tế ngày một khó khăn, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Đối với một cơ sở sản xuất cơ khí hay một công ty cơ khí muốn tạo dựng thương hiệu và uy tín trên thị trường ngoài việc có một chiến lược hợp lý thì yếu tố quan trọng đó là chất lượng sản phẩm đưa ra thị trường. Nó có thể đảm bảo những yêu cầu ngày một khắt khe của thị trường tiêu thụ ? Nó có thể đảm bảo quá trình làm việc như thiết kế hay không ? Đó thực sự là một thách thức lớn đối với các nhà sản xuất. Vì vậy trong quá trính sản xuất ngày nay luôn có một bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm, bất kỳ sản phẩm nào sau khi sản xuất xong để được đưa ra thị trường đều được kiểm tra xem có đảm bảo điều kiện làm việc của nó hay không. Sản phẩm sản xuất ra phải đúng như ý tưởng của người thiết kế và đạt được kích thước theo yêu cầu kỹ thuật. Tuy nhiên các kỹ thuật đo truyền thống ngày nay đang được nhiều công ty áp dụng để kiểm tra hình dáng và kích thước của sản phẩm, chỉ thuận lợi khi đo các kích thước hình học cụ thể, còn các bề mặt phức tạp như mặt cong 3 chiều, hoặc nhiều khi phải đo nhiều thông số thì mất rất nhiều thời gian. Cùng với sự phát triển không ngừng của nhóm ngành khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy các nhà sản xuất tìm đến một phương pháp có thể tối ưu nhất. Từ đó công nghệ đo kiểm 3D được phát triển một cách mạnh mẽ, công nghệ 3D thực sự đã khắc phụ được những khuyết điểm mà các phương pháp kiểm tra cổ điển không làm được. Mặc dú có nhiều ưu điểm nổi bật, nhưng khách quan mà nói thì những hiểu biết của chúng ta về công nghệ này còn rất hạn chế và còn chưa thật sự đầy đủ vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu ứng dụng cong nghệ quét 3D và phần mềm Gom - Inspect Professional là cần thiết và không thể thiếu trong ngành sản xuất cơ khí hiên nay. Đồ án “ Nghiên cứu công nghệ quét 3D và phần mềm Gom – Inspect Professional trong kiểm tra và đảm bảo chất lượng sản phẩm ’’ sẽ tập trung và nắm bắt quy trình công nghệ quét 3D và sử dụng phần mềm Gom – Inspect Professional vào trong quá trình kiểm tra. Sinh viên: Bùi Minh Thiết 1 Lớp 51M - TBNC Đồ án tốt nghiệp Ngành : Kỹ thuật cơ khí Trong quá trình làm đồ án này mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do hạn chế về kiến thức và thiết bị nên không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến, bổ xung của thầy co và các bạn đọc để đố án hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo ThS. HOÀNG ĐỨC BẰNG, và thầy giáo ThS. NGÔ XUÂN QUANG, cùng toàn thể thầy cô trong bộ môn công nghệ cơ khí và các anh làm việc trong trung tâm công nghệ 3D Tech trường đại học Thủy Lợi đã tận tính giúp đỡ, chỉ bảo, tạo điều kiện trong suốt thời gian qua để em co thể hoàn thành đồ án này. Em xin trân thành cảm ơn ! SINH VIÊN BÙI MINH THIẾT Sinh viên: Bùi Minh Thiết 2 Lớp 51M - TBNC Đồ án tốt nghiệp Ngành : Kỹ thuật cơ khí DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CAD ( Computer Aided Design ): Thiết kế với sự trợ giúp của máy tính ( CAD còn được định nghĩa là Computer Aided Drawing – công cụ trợ giúp vẽ trên máy vi tính ). - CAE ( Computer Aided Engineering ) : Tính toán kỹ thuật với sự trợ giúp của máy tính. CAD và CAE thường gắn liền với nhau vì thiết kế sản phẩm gắn liền với thử nghiệm, mô phỏng hoạt động của sản phẩm. - CAM ( Computer Aided Manufacturing ) : Lĩnh vực sử dụng máy tính để tạo chương trình điều khiển hệ thống sản xuất, kể cả trực tiếp điều khiển các thiết bị, hệ thống đảm bảo vật tư, kỹ thuật. - CNC ( Computerized Numberical Control ): Máy gia công điề khiển số có sự trợ giúp của máy tính trong việc vận hành và lập trình gia công. - LMB ( Left Mouse Button ): Phím chuột trái. - RMB ( Right Mouse Button ): Phím chuột phải. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3 MỤC LỤC 3 Chương 1 : Tổng qan về công nghệ đo quét 3D và phần mềm kiểm tra 3D 6 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ĐO QUÉT 3D VÀ PHẦN MỀM KIỂM TRA 3D 6 1.1 Khái niệm chung 6 Sinh viên: Bùi vii MCăLC Trang tựa TRANG Quytăđnhăgiaoăđ tài Xác nhn của cán b hớng dn Lý lch khoa hc ii Liăcamăđoan iii Li cmăơn iv Tóm tắt v Astract vi Mc lc vii Danh sách các chữ vit tắt ix Danh sách các hình xi Danh sách các bng xiii Chngă1.TNG QUAN 1 1.1 Tng quan chung v lƿnhăvc nghiên cu 1 1.2 Mcăđíchăcaăđ tài 4 1.3 Nhim v caăđ tài và gii hnăđ tài 4 1.3.1 Nhim v củaăđ tài 4 1.3.2 Giới hn củaăđ tài 4 1.4ăPhngăphápănghiênăcu 4 Chngă2.ăCăS LÝ THUYT 5 2.1ăCăch sinh hcăvƠăđiu khinăcăcaăngi lái xe 5 β.1.1ăCơăch sinh hc 5 β.1.βăQuáătrìnhăđiu khinăcơăcủaăngi lái xe 6 2.2ăCăs lý thuyt h thngăđiu khin xe 7 2.3 Mô hình caăxeăvƠăngi lái 8 2.3.1 Mô hình xe 8 2.3.2 Mô hình điu khin lái xe vớiăđặc tính thầnăkinhăcơ 12 viii 2.4 Môăhìnhăđiu khinăchoăngi lái xe 13 β.4.1ăĐiu khinăbùăhớng xe di chuyn 13 2.4.2 Điu khinăđng di chuynăxemătrớc của xe 14 2.5 Tng quan v k thut lái xe 18 2.5.1 Khái quát h thng bung lái ô tô 18 2.5.2 Kỹ thutăcơăbn lái xe ô tô 20 β.5.γăPhơngăphápăláiăxeăôtôătrênăcácăloiăđng khác nhau 21 2.6ăĐiu kin sc khe caăngi lái xe 26 2.7 Phần mn LabVIEW 28 2.7.1 LabVIEW 28 2.7.2Lp trình với LabVIEW 29 Chngă3. THIT K, LPăTRÌNHăMỌăHÌNHăĐIU KHIN XE 30 3.1 Gii thiu phần mm mô phng City Car Driving 30 3.2 Thit k môăhìnhăđiu khin xe 30 3.2.1 Phơngăphápăchuyê ̉ năđô ̉ iătínăhi u xoay của trcăvôălĕngăthànhătínăhiu điu khin của chut máy tính 31 3.2.2 Thit k cơăcu lái 34 3.2.3 Thit k h thng mchăđinăđiu khin mô hình lái 35 3.2.4 Thit k cơăcuăđiu khin tay s 36 3.2.5 Thit k khungămôăhố nhăđiêuăkhiê ̉ năla i 37 3.2.6 Sn phẩmăthiăcôngămôăhìnhăđiu khin xe 38 3.3 Lpătrìnhăđiu khinămôăhìnhăđiu khin lái 39 3.3.1 Thut toán thu thp tín hiuăvàăđiu khin lái 39 3.3.2 Lpătrìnhăđiu khin và thu thp s liu 40 Chngă4. KHOăSÁTăVĨăĐÁNHăGIÁăKT QU NGHIÊN CU 41 4.1ăPhngăánăkho sát 41 4.1.1ăNgi lái xe tham gia kho sát 41 4.1.βăMôiătrng kho sát 41 4.2 Giao din thu thp và x lý tín hiu 43 ix 4.3 Kt qu thc nghim 44 4.3.1 Kt qu thực nghimătrongătrng hp mt 44 4.3.2 Kt qu thực nghimătrongătrng hp hai 47 4.3.3 Kt qu thực nghimătrongătrng hp ba 50 4.4ăSoăsánhăđánhăgiáăkt qu 53 Chngă5. KT LUN 56 5.1 Kt lun 56 5.2ăHng phát trinăđ tài 57 TÀI LIU THAM KHO 58 PH LC 60 x DANH SÁCH CÁC CH VIT TT LabVIEW : Laboratory Virtual Instrumentation Engineering Workbench ậ Phần mm lp trình ngôn ngữ đ ha IC : Integrated Circuit ậ Viămchătíchăhp PID : Propotional Integral Derivative ậ B điu khin vi tích phân tỷ l. AMP : Amplifier ậ B khuchăđi. DC : Direct Current ậ Dòngăđin mt chiu. AC : Alternating Currentậ Dòngăđin xoay chiu. D : Dioptries ậ Đămắtăconăngi LQR : Linear Quadratic Regulator ậ Điu chnhăphơngătrìnhăbc hai tuyn tính RS-232 : Recommended Standard-232 ậ Chuẩn giao tip ni tip giữa thit b ngoi vi với máy tính. USB : Univeral SerialăBusălàă1ăchuẩnăktăniăcácăthităbăđinătử xi DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 : Cơăch thầnăkinhăcơăcủaăconăngi 5 Hình 2.2 :ăCơăch điu khin củaăngi lái xe. 6 Hình 2.3 :ăSơăđ điu khin ba cpăđng ậ ngi ậ xe 7 Hình 2.4 :ăSơăđ điu khin thầnăkinhăcơăngi lái 7 Hình 2.5 : Mô hình taăđ của xe 8 Hình 2.6 :Mô hình xe mt vt 9 Hình 2.7 :Mô hình khi xe chuynăđng quay vòng. 10 Hình 2.8 : Mô hình bc tự do của xe 10 Hình 2.9 : Kt cu củaămôăhìnhăđiu khin lái xe vớiăđặc tính thầnăkinhăcơ. 12 Hình 2.10 : Môăhìnhăbùăhớng di chuyn của xe. 13 Hình 2.11 :ăMôăhìnhăđinăhìnhăláiăxeăxemătrớc. 14 Hình 2.12 : Mô hình chinălc dự báo. 15 Hình 2.13 :ăMôăhìnhăđiu khinăxeăđaăvòng viii MỤC LỤC TRANG Lụ LCH KHOA HC i LI CAM ĐOAN ii CM T iii TịM TT iv ABSTRACT v LI NịI ĐU vi MỤC LỤC viii DANH MỤC CÁC Kụ HIU VÀ CH VIT TT xii DANH MỤC CÁC HỊNH xii DANH MỤC CÁC BNG xvii CHNG 1 TNG QUAN V Đ TÀI NGHIểN CU 1 1 2 2 2 6 6 7 7 7 CHNG 2 C S Lụ THUYT 8 8 8 12 13 15 19 19 ix 2.1.5.2. 22 29 -2 29 -3 30 -4 30 -1 31 33 33 34 35 38 40 42 2.4. 43 2.4.1. 43 2.4.2.Tính toán lnG kx docchínhx ra 45 CHNG 3 TệNH TOÁN THIT K ĐNG C STIRLING 47 47 49 50 50 51 52 52 52 55 55 57 3.4. 59 59 59 3.4.3. 61 61 62 63 x 63 63 64 64 65 65 65 65 -2 65 -3 66 -4 66 -1 66 67 67 68 CHNG 4 TH NGHIM NG DỤNG ĐNG C STIRLING 69 4.1. 69 69 69 4.2. 70 70 .. .4 Thực tâp Tốt nghiệp (CƠ KHÍ) TỔNG CỘNG TOÀN KHÓA 3 68 * Ghi chú: LT THC TH CN TH xưởng Lý thuyết Thực hành môn chung Thực hành chuyên