162525 12 CT DT NGANH TAI CHINH NGAN HANG tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Ngành Ngân hàng Ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính, được phép nhận tiền gửi để cho vay, cung ứng dịch vụ thanh toán và các dịch vụ khác. Hoạt động chính của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ (tức là đi vay để cho vay lại). Ngân hàng thương mại còn là trung gian thanh toán giữa người bán và người mua dựa trên tài khoản tại ngân hàng. Thế giới của ngành ngân hàng vô cùng rộng lớn. Về đại thể, nghiệp vụ ngân hàng được chia làm hai loại, tuỳ thuộc vào chủ thể thực hiện là Ngân hàng Nhà nước hay ngân hàng thương mại. Nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà nước- Nghiệp vụ phát hành tiền: Là một trong những nhiệm vụ đặc trưng của Ngân hàng Nhà nước, bao gồm in ấn, phát hành, quản lý và thu hồi tiền trong lưu thông. - Nghiệp vụ thanh tra: thể hiện rõ chức năng quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước về hoạt động ngân hàng. Công việc này đòi hỏi phải tiến hành giám sát thường xuyên việc thực hiện quy chế, chấp hành pháp luật của các đối tượng có hoạt động ngân hàng, giải quyết đơn từ, khiếu nại liên quan. - Nghiệp vụ kiểm soát nội bộ: kiểm tra, giám sát các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, tình hình thực hiện nhiệm vụ, chức năng của các đơn vị và việc chấp hành pháp luật, chính sách chế độ trong nội bộ Ngân hàng Nhà nước.- Nghiệp vụ ngoại hối: mua một đồng tiền trên thị trường ngoại hối tại một thời điểm, rồi bán ra đồng tiền đó trong một thời điểm khác nhằm góp phần làm tỉ giá tại các thị trường trở nên cân bằng.Nghiệp vụ của ngân hàng thương mại- Nghiệp vụ tín dụng: huy động tiền vốn từ người gửi tiền và cho vay hoặc đầu tư với mục đích hưởng lợi nhuận qua chênh lệch lãi suất. Lúc này, ngân hàng đóng vai trò trung gian giữa người có vốn và người cần vốn. - Nghiệp vụ đầu tư tài chính: tham gia thị trường chứng khoán, sử dụng các nguồn vốn đầu tư vào việc mua các chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu .) như một nhà đầu tư.- Nghiệp vụ thanh toán: thực hiện chi trả bằng tiền liên quan đến mua bán hàng hoá hay dịch vụ giữa các bên đã thoả thuận với ngân hàng. - Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối: mua bán các đồng tiền khác nhau trên thị trường ngoại hối để phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu, thu lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá mua bán và đầu cơ .Với chuyên môn về ngân hàng, bạn có thể tham gia vào các công việc: - Làm công tác tín dụng, thanh toán, đầu tư tài chính, kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ, kho quỹ.- Làm công tác thanh tra, giám sát, pháp chế, quản lý, xây dựng chính sách tại Ngân hàng Nhà nước Trung ương. - Làm công tác tín dụng, ngân quỹ tại các quỹ tín dụng nhân dân Trung ương.- Làm công tác tư vấn, kinh doanh chứng khoán tại các công ty chứng khoán.Điều kiện làm việcNhân viên ngân hàng chủ yếu làm việc trong văn phòng tiện nghi thoải mái. Tùy thuộc vào công việc chuyên môn, họ cũng thường xuyên đi ra ngoài để giao dịch với khách hàng, các đối tác. Đây là nghề nghiệp nhiều cám dỗ, đòi hỏi sự trung thực và bản lĩnh vững vàng. Cơ hội làm việc trong ngành ngân hàng khá rộng mở, những người muốn làm trong ngành này có thể tìm thấy vị trí của mình tại:- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Trụ sở chính tại Hà nội, cùng 64 chi nhánh ngân hàng tại các tỉnh thành trong cả nước và 5 doanh nghiệp trực thuộc.- Quỹ Tín dụng Nhân Dân Trung ương với 24 chi nhánh ở các tỉnh, thành phố và 898 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. 5 ngân hàng thương mại quốc doanh với hàng trăm chi nhánh cấp 1, cấp 2 tại các tỉnh thành trong cả nước. Ngân hàng chính sách với 64 chi nhánh cấp tỉnh và 587 phòng giao dịch cấp huyện. 25 ngân hàng cổ phần đô thị. 12 ngân hàng cổ phần nông thôn. 27 chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. 5 ngân hàng liên doanh với 16 chi nhánh trên cả nước. 5 công ty tài CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG CHÍNH QUY NGÀNH TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG TÊN MÔN HỌC STT I II III I II III I LT Tổng chương trình môn học HK1 Giáo dục quốc phòng An ninh 1, 2, Giáo dục thể chất Những NL CB chủ nghĩa Mác-LêNin Kỹ giao tiếp văn hóa DN Tin học đại cương Toán cao cấp Anh văn Tổng chương trình môn học HK2 Giáo dục thể chất Những NL CB chủ nghĩa Mác-LêNin Pháp luật đại cương Lý thuyết xác suất thống kê toán Anh văn Kinh tế vi mô Tiền tệ - ngân hàng Tổng chương trình môn học HK3 Giáo dục thể chất Tư tưởng hồ chí minh Anh văn Kinh tế vĩ mô Marketing Pháp luật kinh tế Nguyên lý kế toán Tài học Tổng chương trình môn học HK4 Đường lối CM ĐCS Việt Nam Thị trường tài Quản trị học Nguyên lý thống kê Tổng chương trình môn học HK5 Tài doanh nghiệp Tín dụng ngân hàng Kế toán tài doanh nghiệp Anh văn chuyên ngành (K-T) Tổng chương trình môn học HK6 Thuế Thanh toán quốc tế Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Tài quốc tế Tổng chương trình môn học HK7 Kế toán ngân hàng Thực tập cuối khóa (TC-NH) Thiết lập thẩm định dự án đẩu tư (Học phần học bổ sung) TỔNG CỘNG TOÀN KHÓA * Ghi chú: THC 11 2 3 15 SỐ TÍN CHỈ GDTC TH TH Tự học CN xưởng GDQP 0 TỔNG TÍN CHỈ 22 3 16 3 19 3 3 12 3 3 13 3 14 4 11 3 18 3 3 12 3 3 13 3 14 4 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 89 0 11 107 LT THC TH CN TH xưởng Lý thuyết Thực hành môn chung Thực hành chuyên ngành Thực hành xưởng Báo cáo thực tập tổng hợp. GVHD: Ths.Phạm Thị Bích DuyênMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .3DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ .4LỜI MỞ ĐẦU .5PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ MỸ1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ .71.2. Chức năng, nhiệm vụ của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ .81.3. Bộ máy tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ .91.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức.91.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ .91.4. Các hoạt động chính của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ .111.4.1. Hoạt động huy động vốn .111.4.2. Hoạt động sử dụng vốn .11SVTH: Trần Đức Thoan Trang 1 Báo cáo thực tập tổng hợp. GVHD: Ths.Phạm Thị Bích Duyên1.4.3. Hoạt động khác .12PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ MỸ2.1. Kết quả hoạt động của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ 132.1.1. Tình hình huy động vốn của ngân hàng .132.1.2. Tình hình quản lý và sử dụng vốn của ngân hàng .222.2. Đánh giá chung về tình hình hoạt động của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ .262.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh .262.2.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về tình hình hoạt động tại Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ .27PHẦN III: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ MỸ3.1. Định hướng phát triển của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ trong thời gian tới .303.2. Một số đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ .31KẾT LUẬNSVTH: Trần Đức Thoan Trang 2 Báo cáo thực tập tổng hợp. GVHD: Ths.Phạm Thị Bích Duyên .33DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .34SVTH: Trần Đức Thoan Trang 3 Báo cáo thực tập tổng hợp. GVHD: Ths.Phạm Thị Bích DuyênDANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮTSTT Cụm từ viết tắt Nghĩa của cụm từ viết tắt1 DN Doanh nghiệp2 KH Khách hàng3 NHNN Ngân hàng nhà nước4 NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA SAU ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúcDANH SÁCH ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CAO HỌC, CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHÓA 3 (LỚP 3A) TẠI PHÂN VIỆN KHU VỰC TÂY NGUYÊNSTT Họ và tên học viên Tên đề tài tiểu ban thông qua Người hướng dẫn Đơn vị công tácNhóm đề tài quản lý ngân sách, thuế 1 Lê Văn Nghĩa Hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk. GS.TS. Đinh Văn Tiến Học viện Hành chính2 Nguyễn Hồng Linh Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước ở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. TS. Nguyễn Ngọc Thao Học viện Hành chính3 Thái Thị Tú Anh Hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Đắk Song tỉnh Đắk Nông. TS. Nguyễn Ngọc Thao Học viện Hành chính4 Hoàng Thanh Tiền Hoàn thiện phân cấp quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Nông TS. Trương Thu Hà Nguyên GV Học viện HC5 Phan Xuân Quý Hoàn thiện quản lý thuế Doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk TS. Đặng Quốc Tuyến Bộ Tài chính6 Nguyễn Kinh Luân Quản lý thuế nội địa đối với các Doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn huyện EaHLeo, tỉnh Đắk Lắk PGS.TS. Trần Văn Giao Học viện Hành chính7 Nguyễn Hưng Hoàn thiện quản lý ngân sách công đoàn ở Liên đoàn lao động tỉnh Đắk Lắk PGS.TS. Trần Văn Giao Học viện Hành chính 8 Nguyễn Phan Vũ Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk TS. Nguyễn Hoàng Hiển Học viện Hành chính9 Trịnh Công Sáu Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước tại huyện EaKar, tỉnh Đắk Lắk. TS. Nguyễn Ngọc Thao Học viện Hành chính10 Lê Kim Loan Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk PGS.TS. Lê Chi Mai Học viện Hành chínhNhóm đề tài hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính 11 Trần Thị Tố Nga Hoàn thiện cơ chế tài chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk TS. Nguyễn Đăng Quế Học viện Hành chính12 Nguyễn Văn Thịnh Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Đắk Lắk PGS.TS. Trần Đình Ty Học viện Hành chính13 Trần Thanh Mỹ Hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. PGS.TS. Nguyễn Ngô Thị Hoài Thu Bộ Tài chính14 Nguyễn Thị Thu Hà Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viên Đa khoa tỉnh Đắk Lắk TS. Nguyễn Trường Giang Bộ Tài chính15 Trần Minh Quảng Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Nông TS. Nguyễn Mạnh Hùng Ngân hàng Bưu điện Liên Việt16 Nguyễn Thế Liên Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Buôn đôn tỉnh Đăk Lăk PGS.TS. Đỗ Văn Thành Bộ Tài Chính17 Nguyễn Hùng Vừa Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột TS. Nguyễn Trường Giang Bộ Tài chính18 Hà Hữu Tài Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông PGS. TS Trần Văn Giao Học viện Hành chính Nhóm đề tài Ngân hàng 19 Trương Văn Thành Tăng cường huy động vốn dân cư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên việt - chi nhánh tiết kiệm Bưu điện TS. Nguyễn Mạnh Hùng CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨNNGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNGĐối tượng học: Sinh viên hệ chính quy, ngành Kinh tế của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.1. Mục tiêu đào tạo1.1. Mục tiêu chungĐào tạo cử nhân có chất lượng tốt trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng; có khả năng tác nghiệp, quản trị, phân tích, đánh giá, tư vấn về các vấn đề liên quan đến tài chính - ngân hàng trong các doanh nghiệp, ngân hàng, cơ quan chính phủ, các định chế tài chính; có khả năng thực hiện nghiên cứu và trợ giảng tại các các cơ sở nghiên cứu và cơ sở giáo dục đại học; có thể tiếp tục tự học, tham gia học tập ở bậc học cao hơn, có khả năng học tập liên thông ở các chương trình đào tạo sau đại học ở nước ngoài.1.2. Chuẩn đầu ra1.2.1. Về kiến thức• Vận dụng được các kiến thức chung nền tảng thuộc khối kiến thức chung của ĐHQGHN vào nghề nghiệp kinh tế, tài chính và cuộc sống.• Vận dụng các kiến thức cơ bản về toán, khoa học tự nhiên và kiến thức của nhóm ngành kinh tế và tài chính - ngân hàng vào giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành tài chính - ngân hàng.• Áp dụng được các kiến thức cơ bản của quản trị kinh doanh, kế toán, tiền tệ - ngân hàng, marketing . vào giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến lĩnh vực tài chính - ngân hàng.• Đánh giá, phân tích và tổng hợp được một số vấn đề chuyên sâu và một số nghiệp vụ cụ thể về tài chính - ngân hàng như tài chính doanh nghiệp, tài chính quốc tế, quản lý đầu tư, quản trị ngân hàng thương mại, phân tích báo cáo tài chính . trong thực tiễn, công việc chuyên môn tương ứng với các vị trí công việc cụ thể • Vận dụng kiến thức thu thập được từ các đợt đi tham quan thực tế, thực tập, cử nhân Tài chính - Ngân hàng hệ chuẩn bước đầu có kiến thức thực tiễn, làm quen với các công việc của ngành tài chính - ngân hàng trong tương lai. • Sử dụng được kiến thức lý thuyết và thực tiễn đã được trang bị để phát hiện, phân tích, đánh giá, tổng hợp và giải quyết một các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.1.2.2. Về kỹ năng- Kỹ năng nghề nghiệp• Có khả năng lập luận, tư duy, giải quyết các vấn đề nảy sinh, nghiên cứu và khám phá kiến thức trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.• Có khả năng hình thành các giả thuyết; thu thập, phân tích và xử lý thông tin trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. • Có thể nhận thức được bối cảnh xã hội, ngoại cảnh và bối cảnh của tổ chức để phân tích tác động, và vận dụng linh hoạt vào các hoạt động trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng trong đơn vị.• Có năng lực vận dụng kiến thức đã học, kỹ năng đã được rèn luyện về tài chính - ngân hàng vào thực tiễn của đơn vị; có năng lực sáng tạo trong công việc, phát triển vị trí cá nhân trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.- Kỹ năng mềm• Có kỹ năng tự lập kế hoạch hoạt động tài chính, tổ chức, sắp xếp công việc, đánh giá kết quả công việc theo nghiệp vụ tài chính được giao; có kỹ năng hình thành nhóm làm việc trong và ngoài đơn vị, thực hiện các nghiệp vụ tài chính - ngân hàng có hiệu quả trong các nhóm công tác khác nhau.• Có kỹ năng